Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can, huyện trấn yên, tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.23 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

LƢƠNG NGỌC CƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ CỦA CỘNG ĐỒNG MIỀN NÚI
XÃ Y CAN, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

LƢƠNG NGỌC CƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ CỦA CỘNG ĐỒNG MIỀN NÚI
XÃ Y CAN, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Trƣơng Quang Học

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả

Lƣơng Ngọc Cƣơng


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học,
Thầy giáo GS.TSKH. Trƣơng Quang Học là ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý,
chỉnh sửa và động viên trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sau đại học - Đại học
Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và hƣớng dẫn hoàn
thành chƣơng trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ và ngƣời dân xã Y
Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái – những ngƣời đã cung cấp thông tin giúp tôi hoàn
thiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và những ngƣời luôn
động viên, khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Hà nội, năm 2015
Tác giả

Lương Ngọc Cương



MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................... iv
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUError! Bookmark not define
1.1. Cơ sở lý luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Địa điểm nghiên cứu........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Đặc trƣng về tự nhiên, kinh tế và xã hội khu vực nghiên cứu. Error! Bookmark
not defined.
3.2 Diễn biến của các yếu tố BĐKH tại xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3 Tình hình, đặc điểm của nhóm hộ điều tra .......... Error! Bookmark not defined.
3.4 Tác động và tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với xã Y Can..... Error!
Bookmark not defined.
3.5 Năng lực ứng phó với BĐKH của cộng đồng ..... Error! Bookmark not defined.
3.6 Đề xuất các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho xã Y Can .......... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Khuyến nghị .............................................................. Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 3
PHIẾU ĐIỀU TRA ........................................................................................................ 88
DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA ............................ 93
i


DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU ....................................... 100

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc trƣng mực nƣớc sông Hồng tại trạm Yên Bái năm 2009 .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Đặc trƣng nhiệt độ tháng (0C) tại Yên Bái ... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Đặc trƣng mƣa tháng (mm) tại trạm Yên Bái ............. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.4: Thiên tai chính tại xã Y Can ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Các khu vực và diện tích xảy ra khi ngập úng ............ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.6. Hệ số tƣơng quan của nhiệt độ ...................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản
phát thải trung bình (B2) của tỉnh Yên Bái ................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch
bản phát thải trung bình (B2) cho tỉnh Yên Bái ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9. Mức tăng nhiệt độ tối cao trung bình (oC) theo mùa qua các thập kỷ của thế
kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 của Yên Bái ứng với kịch bản phát thải TB (B2)
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10 Mức tăng nhiệt độ tối thấp trung bình (oC) theo mùa qua các thập kỷ của
thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 của Yên Bái ứng với kịch bản phát thải TB . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.11: Mức thay đổi (%) lƣợng mƣa so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát
thải trung bình (B2) của tỉnh Yên Bái ........................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.12: Mức thay đổi (%) lƣợng mƣa năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản
phát thải trung bình (B2) của Tỉnh Yên Bái .................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.13: Mức thay đổi lƣợng mƣa ngày lớn nhất (%) vào cuối thế kỷ 21 so với thời
kỳ 1980-1999 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14: Đặc điểm các hộ gia đình tham gia điều tra Error! Bookmark not defined.
ii


Bảng 3.15: Sinh kế của các hộ gia đình......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.16: Đánh giá của ngƣời dân về BĐKH ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.17: Đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của BĐKH đến đời sống, KT-XH ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.18: Các loại thiên tai tại địa phƣơng ................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.19. Những kinh nghiệm để ứng phó với thiên tai ........... Error! Bookmark not
defined.

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững của DFID ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.3: Xu thế nhiệt độ 2m ........................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 1.4: Xu thế lƣợng mƣa ngày và lƣơngh mƣa trung bình năm ... Error! Bookmark
not defined.
Hình 2.1. Sơ đồ mối tƣơng tác của BĐKH và các hợp phần của hệ sinh thái - nhân văn
(A) và tính liên ngành cao của các kiến thức trong nghiên cứu - triển khai và ứng phó
với BĐKH . .................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1: Bản đồ xã Y Can trong huyện Trấn Yên ....... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2: Xu thế biến đổi nhiệt độ ................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3: Xu thế lƣợng mƣa trung bình năm ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4: Xu thế lƣợng mƣa mùa mƣa .......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5: Xu thế lƣợng mƣa mùa khô ........................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.6: Hồ sơ lịch sử thiên tai xã Y Can.................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7: Dấu tích còn lại sau trận lũ năm 1968 ........... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8: Diễn biến nhiệt độ trung bình từ năm 2020-2100 theo kịch bản B2 ..... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.9: Diễn biến lƣợng mƣa trung bình từ năm 2020-2100 theo kịch bản B2 Error!
Bookmark not defined.

iii


Hình 3.10: Sâu ăn lá cây bồ đề làm thiệt hại hàng trăm ha mỗi năm . Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.11: Sơ đồ thiên tai xã Y Can.............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.12. Chƣơng trình hành động của Huyện ủy Trấn Yên .... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.13: Mô hình VAC .............................................. Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

BĐKH
Bộ NN &
PTNT
CBA


Climate Change
Ministry of Agriculture and Rural
Development
Community Based Approach

COP

Conference of the Parties

ĐDSH

Biodiversity
Intergovernmental Panel on
Climate Change
International Union for
Conservation of Nature
Green house gas

Biến đổi khí hậu
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn
Tiếp cận dựa vào cộng đồng
Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về biến
đổi khí hậu
Đa dạng sinh học
Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí
hậu

IPCC
IUCN

KNK
KT-XH
MONRE
PRA
PTBV
UNDP

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
Khí nhà kính

Socio – Economic
Kinh tế - xã hội
Ministry of Natural Resources and
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Environment
Bộ công cụ đánh giá nông thôn có sự
Participatory Rural Appraisal
tham gia
Suitainable development
Phát triển bền vững
United Nations Development
Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc
Programme
iv


UNEP
UNFCCC
WB
WMO


United Nations Environment
Programme
United Nations Framework
Convention on Climate Change
World Bank
World Meteorological
Organization

v

Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp
quốc
Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về
biến đổi khí hậu
Ngân hàng Thế giới
Tổ chức Khí tƣợng Thế giới


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức to lớn với nhân loại và
Việt Nam trong thế kỷ 21. Việt Nam đƣợc nhận diện là một trong năm quốc gia chịu
tác động nặng nề nhất của nƣớc biển dâng và là một trong những quốc gia bị ảnh
hƣởng nặng nề nhất bởi BĐKH (WB, 2007). Trong 10 năm gần đây (1997 - 2006), các
loại thiên tai nhƣ: bão, lũ, hạn hán và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về
ngƣời và tài sản, đã làm chết và mất tích gần 7.500 ngƣời, giá trị thiệt hại về tài sản
ƣớc tính chiếm khoảng 1,5% GDP. Mức độ thiên tai ở Việt Nam ngày càng gia tăng cả
về quy mô cũng nhƣ chu kỳ lặp lại kèm theo những đột biến khó lƣờng (Quyết định
của Thủ tƣớng chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia phòng, chống và

giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, 2007).
Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện
hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ
và sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Các lĩnh vực, ngành, địa phƣơng dễ bị tổn
thƣơng và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là: tài nguyên nƣớc, nông nghiệp
và an ninh lƣơng thực, sức khoẻ (Bộ Tài nguyên và Môi Trƣờng, 2008).
Báo cáo Phát triển Con ngƣời của UNDP năm 2007/2008 đã chỉ ra rằng thiên
tai là một nguyên nhân chính gây ra đói nghèo và tính dễ bị tổn thƣơng tại Việt Nam.
Hầu hết những ngƣời nghèo sống tại nông thôn và kiếm sống bằng các hoạt động nông
– lâm nghiệp. Hiện nay, Việt Nam vẫn là một quốc gia nông nghiệp với 75% dân số là
nông dân và 70% diện tích đất đai là nông thôn, nơi đời sống của ngƣời dân phụ thuộc
rất nhiều vào tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên. Hơn nữa, sản xuất nông
nghiệp ở Việt Nam vẫn là sản xuất qui mô nhỏ với đầu tƣ khoa học công nghệ không
đáng kể. Điều đó có nghĩa là sản xuất nông nghiệp vẫn còn quá lệ thuộc vào điều kiện
thiên nhiên. Đây là một thách thức rất lớn trong bối cảnh BĐKH vì bất kỳ sự thay đổi
nhiệt độ nào hay sự bất thƣờng của thời tiết khí hậu đều sẽ có tác động lớn đến sản
xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với gieo trồng. Sự bất thƣờng của chu kỳ khí hậu nông
nghiệp sẽ không chỉ dẫn đến gia tăng dịch bệnh ở cây trồng mà còn làm giảm sản
lƣợng cũng nhƣ các bất lợi không lƣờng trƣớc khác nữa. Sự gia tăng thiên tai và các
hiện tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ bão, lụt, hạn hán… sẽ có tác động trực tiếp và mạnh
mẽ đến lâm nghiệp và thủy sản. Đã có khá nhiều thiệt hại về cây trồng tại nhiều vùng
1


ở Việt Nam trong những năm gần đây do ngập lụt và hạn hán. Tại miền núi (Tây Bắc,
Đông Bắc và Tây Nguyên), sinh kế của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân tộc, phụ
thuộc chủ yếu vào rừng và đa dạng sinh học trong rừng. Trong bối cảnh BĐKH, sự
mất đa dạng sinh học có thể ảnh hƣởng đến sinh kế của ngƣời dân trong tƣơng lai.
Ngoài ra, năng lực của ngƣời nghèo (cả về tài chính và cơ sở vật chất) là rất hạn chế
khiến họ khó có thể thích ứng với BĐKH. Nhìn chung, BĐKH sẽ tác động nhiều nhất

và nặng nề nhất đến ngƣời nghèo, đặc biệt ngƣời nghèo tại các nƣớc đang phát triển
trong đó có Việt Nam. Tác động của BĐKH là không nhƣ nhau trên khắp Việt Nam.
Do sự bất bình đẳng giới còn phổ biến nên phụ nữ là nhóm bị ảnh hƣởng nhiều hơn so
với nam giới. Sự nhạy cảm đối với BĐKH cũng không nhƣ nhau giữa các nhóm ngƣời.
Những ngƣời nghèo, các hộ gia đình ở nông thôn và phụ nữ, những ngƣời phụ thuộc
chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên và có các hoạt động kiếm sống phụ thuộc nhiều
vào thời tiết là những nhóm ngƣời nhạy cảm hơn cả với BĐKH. Năng lực thích ứng
cũng khác nhau giữa nam và nữ và các nhóm ngƣời trong xã hội do sự khác biệt về
giới, sự khác nhau trong mối quan hệ xã hội và mức độ nghèo khó (Trƣơng Quang
Học và Nguyễn Đức Ngữ, 2010).
Trong bối cảnh BĐKH trên toàn cầu và ở Việt Nam, vùng miền núi Tây Bắc là
nơi chịu tác động lớn của BĐKH chỉ sau vùng đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng
và duyên hải miền Trung. Trong khi đó điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ
hộ nghèo khu vực Tây Bắc cao nhất cả nƣớc 25,86% (trong khi đó tỷ lệ hộ nghèo cả
nƣớc là 7,8%) (Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, 2013), tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu
số cao 63%. Trong những năm gần đây, có nhiều loại thiên tai xảy xa gây thiệt hại lớn
nhƣ lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, lũ sông, lũ suối, rét đậm, rét hại, hạn hán.
Xã Y Can có thể đại diện cho vùng miền núi Tây Bắc, là một xã miền núi, địa
hình phức tạp. Địa hình của xã có cả vùng thấp ven sông và vùng núi cao. Xã có cả
ngƣời Kinh và ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống. Sinh kế của ngƣời dân chủ yếu từ
nông lâm nghiệp, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Nơi đây thƣờng đối mặt với các loại
thiên tai nhƣ: lũ sông, lũ suối, lũ quét, rét đậm, rét hại và hạn hán ảnh hƣởng lớn đến
sản xuất nông lâm nghiệp và đời sống của ngƣời dân.
Nhằm đánh giá tác động của BĐKH và năng lực ứng phó của cộng đồng, từ đó
khuyến nghị các biện pháp ứng phó sao cho phù hợp cho xã Y Can, huyện Trấn Yên
và vùng Tây Bắc, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH và năng
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008). Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó
với biến đổi khí hậu;
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012). Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển
dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - môi trƣờng và bản đồ Việt Nam;
3. Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Thắng (2013). Bƣớc đầu nghiên cứu đề xuất
khung đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học, Kỷ yếu Hội
thảo khoa học quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trƣớc biến đổi khí hậu”,
NXB Khoa học và Kỹ Thuật;
4. Vũ Cao Đàm (1999). Giáo trình Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
Khoa học và Kỹ Thuật;
5. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012). Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển,
NXB Giao thông vận tải;
6. Trƣơng Quang Học (2010). Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh
học ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Môi trƣờng toàn quốc 2010, NXB Khoa học
và Kỹ Thuật;
7. Trƣơng Quang Học (2010). Biến đổi toàn cầu: cơ hội và thách thức trong
nghiên cứu khoa học và đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi
trƣờng: 25 năm xây dựng và phát triển”, Khoa học và Kỹ Thuật;
8. Trƣơng Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ (2010). Tổn thất và thiệt hại: Nghiên cứu
về tác động của biến đổi khí hậu đến ngƣời nghèo tại Việt Nam và những ứng
phó của họ, Khoa học và Kỹ Thuật;
9. Trƣơng Quang Học, Phạm Đức Thi và Phạm Thị Bích Ngọc (2011). Hỏi đáp về
biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và Kỹ Thuật;
10. Trƣơng Quang Học (2011). Về quy trình lồng ghép các yếu tố môi trƣờng và
biến đổi khí hậu vào các quy hoạch, kế hoạch và chƣơng trình phát triển, Kỷ
yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II: Môi trƣờng và Phát triển bền vững. NXB
Nông nghiệp;
11. Trƣơng Quang Học (2013). Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững và ứng
phó với biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu

trƣớc biến đổi khí hậu”, NXB Khoa học và Kỹ Thuật;
3


12. Trƣơng Quang Học (2013). Tiếp cận liên ngành/dựa trên hê sinh thái trong
phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu, Kỷ yếu Hội thảo khoa hoc
Kỷ niệm 25 năm thành lập Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Khoa
học và Kỹ Thuật;
13. IPCC (2007). “Báo cáo đánh giá lần 4 của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi
khí hậu: Nhóm I: “Khoa học vật lý về biến đổi khí hậu”, Nhóm II: “Tác động,
thích ứng và khả năng bị tổn thƣơng”, Nhóm III: “Giảm nhẹ biến đổi khí hậu;
14. Phí Thị Hồng Minh (2005). Bài giảng phát triển cộng đồng, NXB Nông
Nghiệp.
15. Ngân hàng phát triển Châu Á (2012). Hƣớng dẫn đánh giá sinh kế vùng dự án;
16. Kim Thị Thúy Ngọc (2013). Lồng ghép cách tiếp cận thích ứng dựa vào hệ
sinh thái trong các chính sách và chiến lƣợc về biến đổi khí hậu, Kỷ yếu Hội
thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trƣớc biến đổi khí hậu, NXB Khoa học
Kỹ thuật;
17. Phạm Thị Bích Ngọc, Trƣơng Quang Học (2013). Góp phần nâng cao nhận
thức và đào tạo nguồn nhân lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho các tổ chức
phi chính phủ, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trƣớc biến
đổi khí hậu” NXB Khoa học và Kỹ Thuật;
18. Nguyễn Đức Ngữ (2008). Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ Thuật;
19. Oxfam tại Việt Nam (2008). Việt Nam: Biến đổi khí hậu, sự thích ứng và
ngƣời nghèo;
20. Oxfam tại Việt Nam, 2011. Sổ tay “Lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thảm họa và
thích ứng với biến đổi khí hậu vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp
xã”;
21. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2012. Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội
học. NXB Đại học quốc gia Hà nội;

22. SNV (2013). Các mô hình sinh kế thí điểm điển hình thích ứng và ứng phó với
biến đổi khí hậu;
23. Mai Thanh Sơn và nnk (2011). Biến đổi khí hậu: Tác động, khả năng ứng phó
và một số vấn đề về chính sách (Nghiên cứu trƣờng hợp đồng bào các dân tộc
thiểu số vùng núi phía Bắc);

4


24. Phan Văn Tân (2010). Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến
các yếu tố và hiện tƣợng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải
pháp chiến lƣợc ứng phó;
25. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013). Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số
kết quả nghiên cứu, thách thức, cơ hội trong hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo
quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trƣớc biến đổi khí hậu”, NXB Khoa học và
Kỹ Thuật;
26. Tầm nhìn thế giới Việt Nam (2014). Báo cáo đánh giá cuối giai đoạn;
27. Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân, Kiểm nghiệm phi tham số xu thế biến đổi của
một số yếu tố khí tƣợng cho giai đoạn 1967-2007 (2012). Tạp chí khoa học số
tập 8, số 3S, 2012;
28. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010). Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam.
NXB Khoa học và Kỹ Thuật;
29. Trần Thục (2011). Tài liệu hƣớng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu
và xác định các giải pháp thích ứng, NXB Tài nguyên - Môi trƣờng và bản đồ
Việt Nam;
30. Trung Tâm phát triển nông thôn bền vững (2011). Các mô hình ứng phó với
biến đổi khí hậu - Kinh nghiệm của các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam;
31. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2011). Báo cáo “đánh giá tác động của biến đổi
khí hậu đến các lĩnh vực”;
32. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2011). Kế hoạch hành động ứng phó với biến

đổi khí hậu giai đoạn 2010-2015;
33. Ủy ban nhân dân xã Y Can, 2014. Kế hoạch Phòng chống lụt bão - tìm kiếm
cứu nạn xã Y Can;
34. Viện khoa học khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2012). Những kiến thức cơ
bản về biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên - Môi trƣờng và bản đồ Việt Nam;
35. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2012). Tác động của biến đổi khí
hậu tới tăng trƣởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam, NXB Thống kê;
36. Quyết định sô 172/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ về việc Quyết định
Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm
2020.
37. Website: />5


Tiếng Anh
1. Gore A. A. (2006). An Inconvenient Truth: The planetary emergency of global
warming and what we can do about it;
2. CARE International (2009). Handbook: Climate Vulnerability and Capacity
Analysis;
3. CARE International (2010). Community Based Adaptation Toolkit Digital
Toolkit;
4. Centre for Sustainable Rural Development (2010). Study report: Needs
assessment of sustainable livelihoods responding to climate changes in
Vietnam. The case of Yen Bai province;
5. GTZ (2009). Climate Change Information for Effective Adaptation;
6. IPCC (2007). Climate Change: Synthesis Report. Contribution of Working
Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental
Panel on Climate Change;
7. International Institute for Sustainable Development (2003). Livelihoods and
Climate Change;
8. International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies (2006). What

is VCA? An introduction to vulnerability and capacity assessment;
9. Turnbull T., Sterrett C. L. and Hilleboe A. (2013). Toward Resilience: A Guide
to Disaster Risk Reduction and Climate Change Adaptation;
10. Macchi M. (2001). Framework for Community-Based Climate Vulnerability
and Capacity Assessment in Mountain Areas;
11. Stern N. H. (2007). Stern Review “The Economics of Climate Change”;
12. Oxfam International (2007). Climate Alarm Disasters increase as climate
change bites;
13. Truong Quang Hoc (2013). Research and Development of ecosystem based
approach in Viet Nam, Regional Workshop “Mainstreaming ecosystem based
approach to climate change into biodiversity conservation planning” (coorganized by ADB, MONRE, WWF and Sida);

6


14. UK aid (2010). Community Based Tool Kit for Practitioners: Participatory
Tools and Techniques for Assessing Climate Change Impacts and Exploring
Adaptation Options:
15. UNDP (2009). Viet Nam and Climate Change: policies for sustainable human
development.
16. World Bank (2007). The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A
Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper.
17. Wolrd Bank (2010). World Development Report 2010: Development and
Climate Change.

7




×