Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giáo án sinh học 10 (trọn bộ chuẩn của bộ giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 106 trang )

Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Giáo án sinh học 10

PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Tuần : 1
Tiết : 1
NS:

1 . CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích tại sao tế bào là đơn vò cơ bản và đơn vò thấp nhất trong thế giới sống
- Hs giải thích được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống
- Hs trình bày các đặc điểm của tổ chức sống và cái nhìn bao quát về thế giới sống
2. Kỹ năng:
- Tư duy hệ thống và khái quát kiến thức
3. Thái độ:
-Thế giới sống tuy đa dạng nhưng thống nhất
II . PHƯƠNG PHÁP :
- Vấn đáp + diễn giảng
III . PHƯƠNG TIỆN
Chuẩn bò của GV:
-Tranh vẽ sơ đồ khái quát các cấp độ tổ chức của thế giới sống ( H1 SGK )
- Mô hình
Chuẩn bò của HS
- Đọc trước bài
IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP:


NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Ổn đònh :Yêu cầu Hs báo cáo só
số lớp
- Lớp trưởng báo cáo
Kiểm tra bài cũ :
Mở bài :- Sinh vật khác vật vô
sinh ở điểm nào ? Tất cả sv đều
có đặc điểm cấu tạo chung , đó - Có khả năng sinh sản
là đặc điểm nào ?
- Yêu cầu Hs ráp mô hình các
Giáo viên: Trần Xuân Linh

1


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Giáo án sinh học 10

mức độ tổ chức của sự sống
- Mô hình theo thứ tự :
- Lên ráp sơ đồ
Nguyên tử  phân tử  bào
quan  tế bào  mô  hệ cơ
quan  cơ thể  quần thể 
hệ sinh thái

1.CÁC CẤP TỔ CHỨC

CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I.Các cấp độ tổ chức của thế giới
sống
- Thế giới sinh vật được tổ chức
theo thứ bậc chặt chẽ
- Tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo
nên mọi cơ thể sinh vật
- Các cấp tổ chức cơ bản của tổ
chức sống bao gồm: tế bào 
cơ thể  quần thể  quần xã 
hệ sinh thái

II. Đặc điểm chung của các cấp
độ tổ chức sống.
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ
bậc:
- Nguyên tắc thứ bậc: là tổ chức
sống cấp dưới làm nền tảng xây
dựng tổ chức sống cấp trên.
- Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm
của một cấp tổ chức nào đo được
hình thành do sự tương tác của
các bộ phận cấu tạo nên chúng.
Đặc điểm này không có ở cấp tổ
chức nhỏ hơn
- Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho
thế giới sống : TĐC và NL , SS ,
ST-PT , cảm ứng , khả năng điều
chỉnh, tiến hoá thích nghi


Giáo viên: Trần Xuân Linh

Hoạt động 1: Tìm hiểu các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- GV giới thiệu tranh H1 SGK . - Phân tử: các nguyên tử liên
kết với nhau như nước , chất
Phân biệt các khái niệm
hữu cơ , vô cơ
- Đại phân tử: là các phân tử
có kích thước và khối lượng
lớn như
prôtêin , axit
nuclêic , lipit…..
-bào quan : gồm các đại
phân tử có chức năng nhất
đònh trong tế bào….
- Bắt đầu từ cấp độ tổ chức nào - Tb
của hệ thống sống thì có đầy đủ
các dấu hiệu đặc trưng của sự
sống ( TĐC, ST-PT, SS…) ?
- GV đánh giá hệ thống kiến
thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp độ tổ
chức sống
- Yêu cầu Hs nghiên cứu thông - Hs nghiên cứu SGK
tin SGK . Trả lời câu hỏi : - Thảo luận và trả lời
- Lấy vd
Nguyên tắc thứ bậc là gì?
Cấp tế bào : TĐC , ST-PT ,
- Thế nào là đặc tính nổi trội?
SS…

- Đặc điểm nổi trội do đâu mà Cơ quan: tim bơm đẩy máu
 đặc điểm nổi trội
có?

- Đặc điểm nổi trội đặc trưng - Hs trả lời
cho cơ thể sống là gì?
_ GV khái quát kiến thức
- GV giảng giải : cơ thể sống
2


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

2.Hệ thống mở và tự điều chỉnh
- Hệ thống mở: Sinh Vật ở mọi
cấp độ không ngừng trao đổi vật
chất và năng lượng với môi
trường  góp phần làmbiến đổi
môi trường
- Khả năng tự điều chỉnh của hệ
thống sống
+ Đảm bảo duy trì
+ Điều hòa cân bằng động
 giúp cho tổ chức sống tồn tại
và phát triển
- Vd:

.Thế giới sống liên tục tiến hóa
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ
sự truyền thông tin trên ADN từ

tế bào này sang tế bào khác , thế
hệ này sang thế hệ khác  các
lòai Sinh Vật trên trái đất có
chung tổ tiên ban đầu
- Sinh Vật có cơ chế phát sinh
biến dò di truyền được CLTN nên
Thích nghi với môi trường
Làm cho thế giới sống đa dạng
Giáo viên: Trần Xuân Linh

Giáo án sinh học 10

được hình thành và tiến hoá do
sự tương tác của vật chất theo
quy luật lí hoá và được CLTN
sàng lọc qua hàng triệu năm tiến
hoá
- Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK .
Trả lời câu hỏi:
-Hs nghiên cứu SGK trả lời
- Hệ thống mở là gì?
- Sinh Vật và môi trường có mối - Động vật lấy thức ăn từ
môi trường  thải chất cặn
quan hệ với nhau như thế nào?
bã  môi trường biến đổi
 Sinh Vật giảm sức sống

* Liên hệ :
- Làm thế nào trong chăn nuôi - Tạo điều kiện thuận lợi về
hay trồng trọt đạt năng suất cao? nơi ở và thức ăn

- Tại sao ăn uống không hợp lí - Trẻ em ăn nhiều thòt 
bệnh béo phì
sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh?
Trẻ em thiếu ăn  suy
dinh dưỡng
- Cơ quan nào trong cơ thể người Hệ nội tiết và hệ thần kinh
giữ vai trò chủ đạo trong cân điều hoà cân bằng cơ thể
bằng nội môi?
- Nếu trong các cấp tổ chức sống - Cơ thể không tự điều chỉnh
không tự điều chỉnh cân bằng  bệnh  luôn chú ý tới
nội môi thì điều gì sẽ xảy ra? chế độ dinh dưỡng hợp lí và
điều kiện sống phù hợp
Cách phòng tránh?
- Vd: ở người trời lạnh  rùng
mình và nổi da gà  cân bằng
nhiệt
- Sự sống trên trái đất được tiếp - Sinh sản
diễn thông qua qua ùtrình gì?
Sinh sản : truyền thông tin , phát
sinh biến dò  thích nghi  Sinh
Vật phong phú
- Xương rồng sa mạc  lá
- Vd sự thích nghi?
thành gai
Gấu ngủ đông và chim di
cư vào mùa lạnh

3



Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Giáo án sinh học 10

và phong phú
 Kết luận: thế giới Sinh Vật
sinh sôi nảy nở và không ngừng
tiến hóa
TỔn g kết , củng cố , đánh giá :
- Yêu cầu Hs :
+ Đọc phần kết luận SGK
+ Nêu vd về : đặc tính nổi
trội , hệ thống mở và tự điều
chỉnh
+ Điền vào chỗ trống :
Hệ thống các mô được sắp xếp
để thực hiện một loại chức năng
thành lập nên cơ quan và nhiều
cơ quan tạo thành hệ cơ quan
+ Chọn câu trả lời đúng nhất :
1 . Đặc điểm nào dưới đây
không phải của vật chất sống?
A.
TĐC
với môi trường
B.
Khôn
g có khả năng tự điều chỉnh
C.
Cảm

ứng và sinh sản
D.
Phát
triển và sinh sản
2. Đơn vò tổ chức cơ bản của sự
sống là:
A. Phân tử
B. Đại phân tử
C . Tế bào
D . Phân tử và đại phân tử

- Hs đọc
- Nêu vd

- Cơ quan

-B

-C

Dặn dò :
- Học bài và tìm thêm vd
- Ghi vào tập
- Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài mới
+ Ôn tập về các ngành
động vật và thực vật đã học
+ Thế nào là Sinh Vật tự
dưỡng , dò dưỡng
+ Các hình thức sống : hoại

sinh , ký sinh , cộng sinh
Nhận xét tiết học :
Giáo viên: Trần Xuân Linh

4


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Tuần : 2
Tiết : 2
NS:

Giáo án sinh học 10

2 . CÁC GIỚI SINH VẬT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs nêu được khái niệm giới Sinh Vật
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới
- Hs nêu được những đặc điểm chính của mỗi giới Sinh Vật
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , thu thập kiến thức từ sơ đồ hình vẽ
- Kỹ năng khái quát hoá kiến thức
3. Thái độ:
- Sinh giới là thống nhất từ nguồn gốc chung
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-Vấn đáp và diễn giảng
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Chuẩn bò của GV:
Tranh vẽ phóng to H.2 SGK
Phiếu học tập và các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bò của HS:
Đọc bài trước
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
NỘI DUNG BÀI

2.CÁC GIỚI SINH VẬT
Giáo viên: Trần Xuân Linh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn đònh :
- Yêu cầu Hs báo cáo só số lớp
- Lớp trưởng báo cáo
Kiểm tra bài cũ :
1. Thế giới sống được tổ chức như - Hs lên trả bài
thế nào?
2. Đặc tính nổi trội? Hệ thống mở?
Vd?
Mở bài :
Sinh Vật tuy rất đa dạng nhưng - Ghi tựa bài mới
không phải được thượng đế sáng
tạo ra một lần và bất biến .Đa
dạng sinh học thể hiện ở các cấp
bậc tổ chức và thứ bậc phân loại.
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại 5 giới


5


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Giáo án sinh học 10

* Yêu cầu Hs :
- Nghiên cứu SGK
- Nghiên cứu SGK. Trả lời:
-Hs trả lời
Giớ
i

gì?
I.Giới và hệ thống phân loại 5
Thế giới động vật được phân
giới
thành các nhóm theo trình tự
1. Khái niệm giới
ïnào?
-Là đơn vò phân loại lớn nhất bao
gồm các ngành sinh vật có chung
những đặc điểm nhất đònh
-Quan sát H.2 SGK
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
- Qs hình
Sv chia làm mấy giới? Kể tên
-Giới khởi sinh

Qs và nhận xét hình ( từ tổ tiên -Hs trả lời
-Giới nguyên sinh
chung đi ra mấy nhánh? Nhánh
-Giới nấm
thấp nhất là gì?
-Giới thực vật
-Về nhà đọc thêm phần cuối bài - Từ sơ đồ sinh vật có
-Giới động vật
( phần hệ thống 3 lãnh giới )
chung tổ tiên ban đầu do
tiến hoá thích ngh i
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính ở mỗi giới
II. Đặc điểm chính của mỗi giới.
1.Giới khởi sinh ( Monera)
- Yêu cầu Hs : Quan sát tranh đại -Quan sát tranh
-Gồm các vi khuẩn là những sv diện các giới
-Nghiên cứu SGK
nhân sơ , đơn bào , sống tự -Hoàn thành nội dung phiếu học -Thảo luận nhóm hoàn
dưỡng , dò dưỡng , hoặc ký sinh
tập sau
thành phiếu học tập
-Vi khuẩn cổ là sinh vật xuất
Phiếu học tập số 1
hiện sớm nhất , có thể sống trong
Bài 2: Các giới sinh vật
điều kiện khắc nghiệt
2.Giới nguyên sinh ( Protista )
Sv/Đặc Nhân Nhân Đơn Đa Tự

-Tảo: là sinh vật nhân thực ( đơn

Giới
điểm

thực
bào bào dưỡng dưỡng
bào hoặc đa bào ) có sắc tố
quang hợp nên sống tự dưỡng
K.sinh
V.khuẩn
-Nấm nhầy: là sinh vật nhân thực Nguyên Tảo
, sống dò dưỡng , hoại sinh
sinh
Nấm
-Đv nguyên sinh: là những sinh
nhầy
vật nhân thực đơn bào dò dưỡng ,
Đv
tự dưỡng như trùng roi , trùng đế
ng.sinh
giày..
Nấm
N.men
3.Giới nấm ( Fungi )
N.sợi
-Gồm những sinh vật nhân thực , Thực
Rêu,
có cấu trúc dạng sợi, phần lớn vật
quyết…
thành tế bào chứa kitin , không
Động Đv


có lục lạp , lông và roi
vật
dây sống
-Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ
-Treo kết quả từng nhóm lên
-Tự sữa chữa để hòan
bào tử
chỉnh kiến thức
-Hs so sánh đối chiếu
-Là sinh vật dò dưỡng , hoại sinh ,
ký sinh hoặc cộng sinh
4. Giới thực vật ( Plance )
-Gồm các sinh vật nhân thực , đa
bào , sống tự dưỡng quang hợp.
Phần lớn sống cố đònh có khả

Giáo viên: Trần Xuân Linh

6


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG
năng phản ứng chậm
-Thực vật cung cấp thức ăn , điều
hòa khí hậu , hạn chế xói mòn ,
sụt lở….
5.Giới động vật
-Gồm các sinh vật nhân thực , đa
bào , sống dò dưỡng , có khả

năng di chuyển và phản ứng
nhanh
-Động vật có vai trò quan trọng -Vai trò của thế giới thực vật đối
đối với tự nhiên : cân bằng hệ với đời sống sinh vật và tự nhiên?
sinh thái , cung cấp thức ăn……
-Nêu vd chứng minh khả năng
cảm ứng của sinh vật?
-Nêu vai trò của động vật đối với
tự nhiên?
TỔn g kết , củng cố , đánh giá :
Yêu cầu Hs :
1. Đọc phần kết luận trang 12
SGK
2. Trình bày đặc điểm chính của
các giới?
3. Chọn câu trả lời đúng nhất:
Sinh vật thuộc giới nào sau đây
có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào
khác hẳn với các giới còn lại?
A.Giới nấm
C.Giới thực vật
B.Giới động vật D.Giới khởi sinh
4. .Điền chữ Đ vào câu đúng , chữ
S vào câu sai:
A………….Chỉ có thực vật mới
sống tự dưỡng quang hợp
B…………..Chỉ có động vật mới
sống theo lối dò dưỡng
C…………..Giới động vật cũng có
cơ thể đa bào và cũng có cơ thể

đơn bào
D…………..Vi khuẩn không có lối
sống cộng sinh
Dặn dò :
Yêu cầu Hs
-Học bài
-Trả lời câu hỏi SGK
-Đọc trước bài mới
+Cấu tạo hoá học của nước
+Tính chất vật lý của nước
+ Vai trò của nước đối với tế
bào và sv
Giáo viên: Trần Xuân Linh

Giáo án sinh học 10

-Hs thảo luận .Trả lời
-Vd: cây trinh nữ , cây bắt
ruồi
-Hs thảo luận . Trả lời

- Hs đọc
- Trả lời
-D

-S
-S
-S
-S
- Ghi vào tập


7


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Giáo án sinh học 10

NhậnNhận xét tiết học

PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I : THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Tuần: 3
Tiết: 3
NS:

3.CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
-Nêu được vai trò các nguyên tố vi lượng đối với tế bào
-Phân biệt được nguyên tố đa lượng và vi lượng
-Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết đònh các đặc tính lí hoá của nước
-Trình bày vai trò của nước đối với tế bào
2.Kỹ năng:
-Phân tích , tư duy ,so sánh, hoạt động nhóm
3.Thái độ:
-Thấy rõ sự thống nhất của vật chất
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Vấn đáp + diễn giảng + nhóm hợp tác
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-Chuẩn bò của GV:
Tranh hình phóng to SGK , bảng 3, hình 3.1, 3.2
Phiếu học tập
-Chuẩn bò của HS
Đọc bài trước
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn đònh :
Yêu cầu Hs báo cáo só số lớp
- Lớp trưởng báo cáo
Kiểm tra bài cũ :
- Hs TB : Giới là gì ? Đặc điểm - Hs lên trả bài
chính ở mỗi giới ?
- Hs K- G : Giới khởi sinh có
điểm gì khác với các giới còn
lại ?
Mở bài :
- Ghi tựa bài mới

Giáo viên: Trần Xuân Linh

8


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG


Giáo án sinh học 10

-Kể tên các nguyên tố hoá học
mà em biết ? Nguyên tố nào
thường gặp trong tự nhiên?
 Các nguyên tố hoá học đó
cấu tạo nên tế bào? Tại sao các
tế bào khác nhau lại được cấu
tạo chung từ các nguyên tố hoá
học nhất đònh?

3.CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ
HỌC VÀ NƯỚC
I.Các nguyên tố hoá học
1. Nguyên tố hoá học :
-Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên
thế giới sống và không sống
-Các nguyên tố C,H,O,N chiếm
khoảng 96% khối lượng cơ thể sống
-Cacbon là nguyên tố hoá học đặc
biệt quan trọng trong việc tạo nên sự
đa dạng của cá đại phân tử hữu cơ
-Các nguyên tố hoá học  tương tác
theo quy luật lí hoá học  các đặc
tính nổi trội chỉ có ở cơ thể sống

2.Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi
lượng
a.Nguyên tố đa lượng : C , H , O , N,
S, K ......

-Là nguyên tố chiếm khối lượng lớn
trong cơ thể
-Vai trò: tham gia vào cấu tạo các
đại phân tử hữu cơ : prôtêin ,
cacbohiđrat , lipit...
b.Nguyên tố vi lượng : Fe, Cu, Bo,
Mo , Iot....
-Là các nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ
hơn 0,001% khối lượng cơ thể sống

Giáo viên: Trần Xuân Linh

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguyên tố hoá học
-GV giảng
Tế bào sống và vật vô sinh  -Các tế bào khác nhưng
có chung nguồn gốc
nguyên tố C,H,O,N......
chung
-Trong các nguyên tố đó  khối -C,H,O,N  chiếm tỉ lệ
lớn
lượng lớn?
-Vì sao cacbon là nguyên tố -Cacbon có cấu hình điện
tử vòng ngoài với 4
quan trọng?
electron  cùng một lúc
-Sự sống không phải là sự tổ tạo 4 liên kết cộng hoá
hợp ngẫu nhiên các nguyên tố trò
với tỉ lệ giống nhau .Mà trong
điều kiện nguyên thuỷ của trái
đất các chất C,H,O,N tương tác

 chất hữu cơ đầu tiên theo
nước mưa rơi xuống biển  sự
sống bắt đầu và tiến hoá dần
-Các nguyên tố hoá học trong cơ
thể chiếm tỉ lệ khác nhau 
nguyên tố đa lượng và vi lượng
-HS nghiên cứu SGK .
-Dựa vào thông tin SGK
Thế nào là nguyên tố đa lượng / Trả lời câu hỏi
vi lượng?
Vai trò?

9


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG
-Vai trò: tham gia vào các quá trình -Liên hệ thực tế vai trò quan
sống của tế bào ( thành phần của trọng của nguyên tố vi lượng?
enzim, vitamin )
*Lưu ý: không phải tất cả các
Sinh Vật đều cần các nguyên tố
sinh học như nhau mà tuỳ giai
đoạn phát triển, Sinh Vật
Vd : Cây lạc cần nhiều lân (P) ,
vôi (Ca)
Cây lấy lá (rau) cần nhiều đạm
II.Nước và vai trò của nước trong tế Hoạt động 2: Tìm hiểu nước và
bào
bào
1.Cấu trúc và đặc tính

* Yêu cầu Hs :
a. Cấu trúc:
- QS hình 3.1
- Một nguyên tử oxi kết hợp với hai - Nêu cấu tạo nước?
nguyên tử hiđrô
-Hai đầu phân tử nước mang
-Do đôi điện tử trong liên kết bò lệch điện tích trái dấu  tính phân
về phía điện trái dấu
cực  phân tử nước này hút
b. Đặc tính:
phân tử nước kia
-Phân tử nước tích điện trái dấu  -Tại sao con gọng vó , con nhện
tính phân cực
có thể đi trên mặt nước?
+Phân tử nước này hút phân tử nước -Phân tích hình 3.2 SGK
kia
+Phân tử nước này hút phân tử phân
cực khác
* Liên hệ :

Giáo án sinh học 10
-Thiếu iôt  bướu cổ
Thiếu Mo  cây chết
Thiếu Cu  lá vàng

vai trò của nước trong tế
-Nghiên cứu thông tin
SGK. Trả lời

-Các liên kết hiđrô đã

tạo nên mạng lưới và sức
căng bề mặt

Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta -Mật độ nước ở trạng
đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ thái rắn thấp hơn so với
trạng thái lỏng, và ở thể
lạnh?
rắn thì khoảng cách giữa
cá phân tử nước tăng lên
 Khi đưa tế bào sống
vào ngăn đá, nước đá
trong tế bào sẽ đóng
băng  làm tăng thể tích
và các tinh thể nước đá
sẽ phá vỡ tế bào
-Nếu không uống nước trong vài -Bò khát  khô họng 
tế bào thiếu nước lâu 
ngày thì cơ thể sẽ như thế nào?
chết
2.Vai trò:
-Nước có vai trò như thế nào đối -Nghiên cứu SGK. Trả
- Nước là thành phần quan trọng tồn với cơ thể sống?
lời
tại 2 dạng : tự do và liên kết
-Là thành phần cấu tạo tế bào
-Là dung môi hòa tan nhiều chất
Giáo viên: Trần Xuân Linh

10



Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Giáo án sinh học 10

-Là môi trường của cá phản ứng
sinh hóa
TỔn g kết , củng cố , đánh giá :
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi :
1.Các nguyên tố vi lượng có vai
trò như thế nào đối với sự sống?
Vd?
2.Trình bày cấu trúc hoá học và
vai trò của nước trong tế bào?
3.Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở
các hành tinh khác trong vũ trụ ,
các nhà khoa học tìm xem trước
hết ở đó có nước hay là không?

-  Nước là thành phần
chủ yếu của tế bào 
không có nước  tế bào
sẽ chết vì thế không
có nước sẽ không có sự
sống
-B

4.Nhóm các nguyên tố nào sau - A
đây là nhóm nguyên tố chính
cấu tạo nên sự sống?

A. C,Na,Mg,N C. H,Na,P,Cl
B. C,H,O,N
D.
C,H,Mg,Na
5.Nguyên tố Fe là thành phần
của cấu trúc nào sau đây?
-A
A. Hemoglobin trong hồng cầu
động vật
B. Diệp lục tố trong lá cây
C. Sắc tố mêlanin trong lớp da
D. Sắc tố hoa , quả của thực vật
6.Nước có đặc tính nào sau đây:
A. Tính phân cực cao
C. Có khả năng dẫn nhiệt và toả
nhiệt
B. Có nhiệt bay hơi cao
D. Cả 3 đặc tính nêu trên
Dặn dò :
-Học bài -Trả lời câu hỏi SGK
-Ghi vào tập
-Đọc bài trước: +Liệt kê các
loại mỡ , đường +Ứng dụng
Nhận xét tiết day

Giáo viên: Trần Xuân Linh

11



Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

-Tuần : 4
- Tiết :4

Giáo án sinh học 10

4. CACBOHIĐAT VÀ LIPIT

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Liệt kê được tên và cấu trúc các loại đường : đơn , đôi , đa có trong cơ thể Sinh Vật
-Trình bày được chức năng một số loại đường
-Liệt kê các loại lipit có trong cơ thể Sinh Vật
-Trình bày chức năng các loại lipit
-Phân biệt được cacbohiđrat và lipit về cấu tạo , tính chất và vai trò
2.Kỹ năng:
-Phân tích , so sánh để phân biệt các chất
3.Thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp + diễn giảng + thảo luận nhóm
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-Chuẩn bò của GV:
Hình 5.1 SGK và Tranh ảnh thực phẩm các loại rau quả
-Chuẩn bò của HS:
Đọc bài trước và Sưu tầm mẫu vật
IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ổn đònh :
- Yêu cầu Hs báo cáo só số lớp
- Lớp trưởng báo cáo
Kiểm tra :
- Hs TB : Các nguyên tố vi
- Hs lên trả bài
lượng có vai trò như thế nào đối
với sự sống ? vd ?
Trình bày cấu trúc hoá học và
vai trò của nước trong tế bào ?
- Hs K-G :Cho một vài vd về
nguyên tố vi lượng ở người ?
Mở bài :
- Ghi tựa bài mới
Trong tế bào thành phần quan
trọng là nước. Ngoài ra trong tế
bào còn chứa nhiều chất hữu cơ
quan trọng: prôtêin , lipit ,
gluxit....

4.CACBOHRAT VÀ LIPIT

Giáo viên: Trần Xuân Linh

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cacbohiđrat ( đường )
-GV đặt câu hỏi:
12


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG


I.Cacbohiđrat ( đường )
1.Cấu trúc hóa học:
-Cacbohiđrat:
Gồm 3 lọai nguyên tố: C, H , O
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Đơn phân là đường 6 cacbon
- Phân biệt các lọai đường
+Đường đơn (monosaccarit)
Vd:Glucozơ,fructozơ(rau quả);
galactozơ(sữa)
Gồm một đơn phân
+Đường đôi(đisaccaric)
Vd: sacarozơ(mía), lactozơ (sữa),
mantozơ(mạch nha)
Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với
nhau tạo thành
+Đường đa (poli saccarit)
Vd: glicogen(động vật), tinh bột,
xenlulozơ, kitin
Gồm nhiều phân tử đường đơn liên
kết với nhau
*Xenlulozơ
- Các đơn phân liên kết với nhau
bằng liên kết glicozit
- Nhiều phân tử xenlulozơ  vi sợi
xenlulozơ  tế bào thực vật

2.Chức năng:
-Là nguồn năng lượng dự trữ của tế

bào và cơ thể
Vd:
Giáo viên: Trần Xuân Linh

Cho biết độ ngọt của các loại
đường có trong các loại trái cây
sau: mít, xoài , cam ,dưa ?
Các nguyên tố hoá học nào cấu
tạo nên đường và tuân theo
nguyên tắc nào?
-Tuỳ theo số lượng đơn phân
trong phân tử mà người ta chia
cacbohiđrat làm mấy loại
đường?
-Chia nhóm thảo luận

Giáo án sinh học 10
-Mỗi loại quả có độ
ngọt khác nhau do có
chứa loại đường khác
nhau
-Nghiên cứu SGK . Trả
lời

Phiếu học tập số 1
Bài 4 : cacbohiđrat và lipit
Loại đường
Ví dụ
Cấu trúc
Đường đơn

Đường đôi
Đường đa
-Hoàn thành phiếu học tập
-Thảo luận nhóm , hoàn
-Nhóm báo cáo
thành nội dung
-GV nhận xét và hoàn chỉnh
kiến thức

-Liên hệ :
+Giải thích tại sao khi ta ăn cơm
càng nhai nhiều thì thấy có vò
ngọt?
+Cơ thể chúng ta có tiêu hoá
được xenlulozo không? Vai trò
của của chúng trong cơ thể
người?
+Trâu, bò tiêu hoá được
xelulozơ là nhờ đâu?
-Vì sao khi bò đói lả ( hạ đường
huyết ) ngưới ta thường cho
uống nước đường thay vì ăn các
loại thức ăn khác?
-Nêu
chức
năng
của
cacbohiđrat? Cho vd minh hoạ?

-Cơm  tinh bột 

nhai làm đứt glicozit 
phân tử đường  vò
ngọt
- Vai trò ăn nhiều rau
 cung cấp vitamin và
chất xơ trong ruột già,
phòng bệnh ung thư
- Hệ tiêu hoá: dạ cỏ ,
múi khế, tổ ong....
-Khi đói  cơ thể
không có năng lượng dự
trữ  uống nước đường
 cung cấp năng lượng
-Nghiên cứu thông tin
SGK. Trả lời

13


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG
-Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận
của cơ thể
Vd:
II.Lipit ( chất béo ) :
1.Đặc điểm chung:
- Có tính kò nước
-Cấu tạo không theo nguyên tắc đa
phân
- Thành phần hóa học đa dạng
2. Các lọai lipit

a.Mỡ:
-Cấu tạo: gồm một phân tử glicerol + 3
a.béo( 16-18 C)
+A. béo no: trong mỡ động vật
+A. béo không no: trong thực vật và
một số lòai cá
-Chức năng: dự trữ năng lượng cho tế
bào và cơ thể
b.Photpholipit:
-Cấu tạo: một phân tử glixêrol + 2 a.
béo + 1 nhóm photphat
-Chức năng: cấu tạo nên các lọai màng
tế bào
c.Stêrôit
-Cấu tạo: chứa các nguyên tử dạng
vòng
-Chức năng: cấu tạo màng sinh chất và
một số hoocmon
d. Sắc tố và vitamin
-Cấu tạo : vitamin A , D , E , K..,sắc tố
caroterôit
-Chức năng: tham gia vào họat động
sống của cơ thể

Giáo viên: Trần Xuân Linh

Giáo án sinh học 10

Hoạt động 2: Tìm hiểu về lipit ( chất béo)
-GV đặt câu hỏi:

-Nghiên cứu SGK. Trả
Lipit có đặc tính gì?
lời
Cấu tạo theo nguyên tắc nào?
Có các loại lipit nào?
-Cho học sinh thảo luận

Lipit

Phiếu học tập số 2
Bài 4 : cacbohiđrat và lipit
Cấu tạo
Chức năng

Mỡ
Photpholipit
Sắc tố và
vitamin
-Hoàn thành phiếu học tập số 2 -Thảo luận nhóm. Hoàn
-Từng nhóm lên báo cáo
thành nội dung
-GV nhận xét và rút ra nội dung
bài

Liên hệ :
-Tại sao động vật không dự trữ
năng lượng dưới dạng tinh bột
mà lại dưới dạng mỡ?
-Vì sao người già không nên ăn
nhiều mỡ?

-Vì sao trẻ em ngày nay hay bò
béo phì?
TỔn g kết , củng cố , đánh giá:
1.Đọc phần tỔn g kết trang 22
SGK
2.Mantozơ
được
gọi

đisaccarit vì nó được cấu tạo từ
sự kết hợp giữa hai phân tử

-n nhiều mỡ  xơ vữa
động mạch
-Do chế độ ăn uống
không hợp lí
- Hs đọc
- Glucozơ , fructôzơ

14


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Giáo án sinh học 10

đường đơn glucôzơ .Nếu một
phân tử glucôzơ kết hợp với một
phân tử fructôzơ sẽ tạo thành
một đisaccarit khác có tên là

saccarôzơ
3.Điền chữ Đ vào phát biểu
đúng, S vào phát biểu sai
a...........Đường monosaccarit - S
có cấu trúc phức tạp hơn đường
đisaccarit
b...........Galactozơ còn gọi là - Đ
đường sữa
c...........Trong mỡ chứa nhiều - S
axit béo no
Dặn dò :
-Học bài , trả lời câu hỏi SGK Ghi vào tập
-Đọc trước bài mới: +Cấu trúc
prôtêin
+ Chức năng của prôtêin
+ Prôtêin thường gặp ở đâu
trong tự nhiên
Nhận xét tiết dạy :

Giáo viên: Trần Xuân Linh

15


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Tuần : 5 Tiết : 5

Giáo án sinh học 10


5. PRÔTÊIN

I MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Hs phân biệt được các mức độ cấu trúc prôtêin. Cấu trúc bậc 1 , 2, 3 , 4
- Nêu được chức năng của prôtêin và đưa ra vd
- Hs nêu được các yếu tố ảnh hưởng chức năng prôtêin và giải thích những yếu tố này ảnh
hưởng đến chức năng prôtêin ra sao?
2 . Kó năng :
- Quan sát hình từ đó hình thành kó năng phân tích , so sánh , khái quát
3 . Thái độ :
- Nhận thức đúng dẫn đến hành động đúng . Tại sao prôtêin lại xem là cơ sở của sự sống
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Vấn đáp + diễn giảng
- Thảo luận nhóm , trả lời phiếu học tập
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Gíao viên chuẩn bò :
+ Tranh vẽ cấu trúc hoá học của prôtêin
+ Mô hình các bậc cấu trúc prôtêin
+ Phiếu học tập
- Hs chuẩn bò :
+ Đọc bài trước
IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
NỘI DUNG BÀI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Ổn đònh :
- Yêu cầu Hs báo cáo só số lớp
Kiểm tra bài cũ :

- Tb : Trình bày cấu trúc và chức năng các loại
cacbohiđrát
Nêu cấu tạo và chức năng của các loại
lipit?
- K-G : Nêu ưu điểm của cacbohidrát và lipit
Mở bài :
- Tại sao thòt lợn , gà , bò lại khác nhau ?
- Tại sao hổ ăn thòt hươu , nai ?
- Ngay từ thế kỷ XIX người ta cho rằng ‘ sự
sống thực chất là sự tồn tại của prôtêin ‘
Họat động 1 : Tìm hiểu cấu trúc của prôtêin

Giáo viên: Trần Xuân Linh

H.ĐỘNG CỦA HS

- Lớp trưởng báo
cáo
- Hs lên trả bài

- Vì hổ là động vật
ăn thòt

16


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

5 . PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin :

1 . Đặc điểm chung :
- Prôtêin được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân . Đơn
phân là các axit amin . Có
20 lọai axit amin
- Tùy thuộc vào số lượng ,
thành phần , trình tự sắp
xếp các axit amin  qui
đònh tính đặc thù và đa dạng
của protêin

2 . Các bậc cấu trúc
protêin :
- Bậc 1 : Các aa liên kết với
nhau bằng liên kết peptit
tạo nên chuỗi polipeptit ,
mạch thẳng
- Bậc 2 : Chuỗi polipeptit
xoắn alpha hoặc gấp nếp
bêta và được giữ vững nhờ
liên kết hiđrô
- Bậc 3 : Cấu trúc bậc 2 tiếp
tục xoắn tạo cấu trúc không
gian 3 chiều  thể hiện
họat tính của prôtêin
- Bậc 4 : Nhiều cấu trúc bậc
3 kết hợp lại với nhau

3. Các yếu tố ảnh hưởng
đến cấu trúc protêin :

- Các yếu tố môi trường :
nhiệt độ cao , độ pH.... 
phá vỡ cấu trúc không gian
3 chiều của protêin 
protêin mất chức năng
- Hiện tượng biến tính
protêin : là hiện tượng
protêin bò biến đổi cấu trúc
không gian

Giáo án sinh học 10

- GV yêu cầu Hs nghiên cứu SGK : Trả lời
câu hỏi
+ P chiếm bao nhiêu % khối lượng khô ?
+ Cơ thể người có bao nhiêu loại P ?
+ P cấu tạo theo nguyên tắc nào ? Đơn phân là
gì ?
+ Tại sao người ta nói P có tính đa dạng cao ?
- Giới thiệu mô hình cấu trúc các bậc P
- Yêu cầu Hs dựa vào thông tin SGK . Hoàn
thành phiếu học tập

Cấu trúc

- Quan sát mô hình
- Nghiên cứu thông
tin SGK . Hoàn
thành phiếu học
tập


Phiếu học tập số 1
Bài 5
Đặc điểm

Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
-Yêu cầu từng nhóm lên báo cáo
- Nhận xét và rút ra nội dung bài học
- GV yêu cầu Hs trả lời
+ Hột vòt ở trạng thái lỏng khi đun sôi thì nó
chuyển sang trạng thái gì ?
 Đó gọi là hiện tượng biến tính P
- Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin SGK . Trả
lời
+ Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng biến
tính P ?
+ Biến tính P là gì ?
- Liên hệ :
+ Tại sao một số loài vsv sống được ở suối nước
nóng gần 1000C mà P của chúng không bò biến
tính ?
+ Tại sao khi đun nước gạch cua thì P của cua
đóng thành từng mảng nổi trên mặt nước ?

Giáo viên: Trần Xuân Linh

-Nghiên cứu thông

tin SGK . Trả lời
câu hỏi

-Từng nhóm lên
báo cáo
- Ghi bài vào tập
- Rắn

-Nghiên cứu thông
tin SGK . Trả lời

-P của chúng có
cấu trúc đặc biệt
 không biến ở
nhiệt độ cao
- Trong môi trường
nước P có cấu tạo
2 phần
+ Phần ưa nước :
ngoài
+ Phần kỵ nước :
trong
Khi nhiệt độ cao
17


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

II . Chức năng của prôtêin
- Cấu tạo nên tế bào và cơ

thể
vd:
- Dự trữ các aa
vd:
- Vận chuyển các chất
vd:
- Bảo vệ cơ thể
vd:
- Thu nhận thông tin
vd:
- Xúc tác cho các phản ứng
sinh hoá
vd:

Giáo án sinh học 10
có hiện tượng đảo
cực  các phân tử
kỵ nước liên kết
với nhau  P kết
dính lại

Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng của protêin
-Gv đặt câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta ăn các prôtêin từ các nguồn
thực phẩm khác nhau ?
- Để phòng tránh suy dinh dưỡng ở trẻ em 
phải cung cấp đầy đủ lượng aa không thay thế
( trứng , sữa , thòt các loại )
- Các aa không thay thế : triptophan , Met , Thr ,
Lơ....)

+ Vậy P có những chức năng gì? Nêu vd minh
hoạ ?
- Gv diễn giảng và rút ra nội dung bài học

-Vì 1 số aa cơ thể
không tự tỔn g hợp
được nên phải
cung cấp từ thực
phẩm

- Trả lời

TỔn g kết , củng cố , đánh giá :
-Yêu cầu Hs :
+ Đọc phần tỔn g kết SGK
+ Giải ô chữ :
H
K

H

A
Ù

Đ

A

P


H

I

Đ R

Ô

N

P Ô
G T
B

A

-

Â

N

L
H

I


P


E

P

Ê

T

A

X

I

T

A

M

I

N

E

N

Z


I

M

T

I

Hs đọc

T

-Ô 1 : 6 chữ : Đặc điểm cấu tạo của đại phân tử
P , do nhiều đơn phân liên kết lại
- Ô 2 : 5 chữ : Nguyên tố hoá học này liên kết
với oxi tạo thành nước
- Ô 3 :10 chữ : Tên của mạch do nhiều aa liên
kết lại
- Ô 4 : 8 chữ : Chất có bản chất P có tác dụng
giúp cơ thể kháng bệnh , do tế bào sản xuất
- Ô 5 : 4 chữ : Chỉ cấu trúc bậc 2 của P dạng gấp
nếp
- Ô 6 : 8 chữ : Là đơn phân cấu tạo của P
- Ô 7 : 5 chữ : Chất có bản chất P có tác dụng
xúc tác các phản ứng sinh hoá trong cơ thể
Dặn dò:

Giáo viên: Trần Xuân Linh

18



Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG
- Học bài
- Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc phần “ em có biết “
- Đọc trước bài mới
+ A. nuclêic là gì ? có mấy loại ?
+ A. nuclêic cấu tạo theo nguyên tắc gì ?
+ Cấu tạo và chức năng các loại a. nuclêic

Giáo án sinh học 10
- Ghi vào tập

Nhận xét tiết dạy :
Tuần : 6
Tiết :6

6 . AXIT NUCLÊIC

I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Hs nêu được thành phần hoá học của một nuclêôtit
- Hs mô tả được cấu trúc phân tử ADN, ARN
- Trình bày được chức năng của ADN , ARN
_ Phân biệt ADN , ARN về cấu trúc và chức năng
2 . Kó năng :
- Quan sát , phân tích , so sánh , tỔn g hợp
- Hoạt động nhóm
3 . Thái độ :

- Giúp Hs hiểu rõ cơ sở phân tử của sự sống
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Vấn đáp + diễn giảng - Thảo luận nhóm
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV chuẩn bò :
+ Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK + Mô hình ADN , ARN + Phiếu học tập
- Hs chuẩn bò : + Đọc trước bài mới
IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn đònh :
- Yêu cầu Hs báo cáo só số lớp - Lớp trưởng báo cáo
Kiểm tra bài cũ :
- Hs lên trả bài
- TB : Phân biệt cấu trúc bậc
1, 2, 3, 4 của P . Nêu chức
năng của chúng ?
- K-G: Kể tên một vài loại P
trong tế bào ?
Mở bài :
- Cho Hs quan sát tranh mô
hình ADN
- Quan sát
- Trình bày những hiểu biết về
ADN
- Trình bày

6 . AXIT NUCLÊIC


Giáo viên: Trần Xuân Linh

- Ghi tựa bài mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về axit nuclêic
- Nghiên cứu thông tin
- Yêu cầu Hs nghiên cứu

19


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

I . Axit nuclêic :
- Là những phân tử lớn , có cấu trúc
đa phân gồm các đơn phân là các
nuclêôtit
- Có trong nhân tế bào
- Có 2 loại a. nuclêic : Axit deoxi
ribonuclêic ( ADN ) và axit
ribonuclêic ( ARN )
II . Axit đêoxiribonuclêic ( ADN ) :
1 . Cấu tạo hoá học :
- Một nuclêôtit gồm :
+ Đường pentôzơ ( C5H10O4 )
+ Nhóm photphat ( PO42- )
+ Một trong 4 loại bazơnitric : A , T ,
G,X

2 . Cấu trúc không gian :
- Nhờ liên kết hoá trò giữa các nhóm

photphat của nuclêotit này với đường
của nuclêôtit tiếp theo ( chiều 5’ – 3’)
 chuỗi polinuclêôtit
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2
mạch polinuclêôtit xoắn đều quanh
một trục theo chiều từ trái sang phải,
như một dây thang
+ Hai tay thang là các phân tử đường
và nhóm photphat sắp xếp xen kẽ
nhau
+ Mỗi cặp thang là 1 cặp bazơnitric
đứng đối diện nhau và liên kết nhau
bằng liên kết hiđrô , theo nguyên tắc
bổ sung : A=T , G=X
3 . Chức năng :
- Mang , bảo quản và truyền đạt
TTDT
- TTDT lưu giữ trong ADN dưới dạng
số lượng và trình tự các nuclêôtit 
trình tự các aa trong chuỗi polipeptit
 qui đònh đặc điểm cơ thể sv

III . Axit ribonuclêic (ARN ) :
1 . Cấu trúc hoá học :
- Một Rnu gồm :
+ Đường pentôzơ ( C5H10O5)
+ Nhóm photphat
Giáo viên: Trần Xuân Linh

thông tin SGK . Trả lời câu

hỏi
+ A. nuclêic là gì ?
+ Vò trí ?
+ Có mấy loại ?
+ Người ta đặt tên dựa vào cơ
sở nào?

Giáo án sinh học 10
SGK . Trả lời

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của ADN
- Quan sát
-Yêu cầu Hs quan sát tranh
và kết hợp thông tin SGK .
- Nghiên cứu SGK . Trả
Trả lời câu hỏi
lời
+ ADN cấu tạo theo nguyên
tắc nào ?
+ Đơn phân của ADN là gì ?
Cấu tạo như thế nào ?
+ Các đơn phân này giống và
khác nhau ở thành phần nào ?
- Giới thiệu mô hình cấu trúc
không gian ADN . Trả lời câu - Quan sát
hỏi :
- Nghiên cứu SGK . Trả
+ Các nuclêôtit liên kết với
lời
nhau như thế nào :

+ Trong không gian ADN có
cấu trúc như thế nào ?
+ Các nuclêôtit trong 2 mạch
đơn liên kết với nhau bằng liên
kết gì ? Tại sao nói phân tử
ADN khá bền vững và rất linh
hoạt ?
+ NTBS là gì?

- Yêu cầu Hs đọc phần chức
năng: Trả lời câu hỏi
+ Nêu chức năng cơ bản của
ADN ?
+ Sự truyền thông tin từ tế bào
này sang tế bào khác ?

- Là một bazơ lớn liên kết
với một bazơ bé , cùng
hoá trò
- Hs đứng lên đọc
- Trả lời câu hỏi

Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của
a.ribonucleic ( ARN )
- Nghiên cứu SGK
- Yêu cầu Hs nghiên cứu
SGK . Trả lời câu hỏi :
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc - Đa phân
20



Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG
+ Một trong 4 loại bazơnitric
(A,U,G,X)
- Gọi tên bằng các bazơnitric tương
ứng

2 . Cấu trúc không gian và chức năng :
a. mARN ( thông tin ) :
- Gồm một mạch poliRnu
- Mạch thẳng
 Truyền đạt TTDT
b . tARN ( vận chuyển ) :
- Gồm một mạch poliRnu
- Có 3 thuỳ giúp liên kết mARN với
ribôxôm
 Vận chuyển axit amin
c . rARN ( ribôxôm ) :
- Gồm một mạch poliRnu
- Có nhiều vùng Rnu liên kết bổ sung
tạo thành vùng xoắn kép cục bộ
 Cấu tạo ribôxôm

nào?
- Đơn phân là gì ? Cấu tạo như
thế nào ?

- Là các Rnu . Cấu tạo
gồm 3 thành phần : Đường
, nhóm photphat , một

trong 4 loại bazơnitric
- Có 3 loại . Người ta gọi
tên chúng dựa trên cơ sở
chức năng của chúng
- Nghiên cứu SGK . Hoàn
thành phiếu học tập

- Có mấy loại ARN ? Người ta
gọi tên chúng dựa trên cơ sở
nào ?
- Yêu cầu Hs nghiên cứu
SGK . Hoàn thành nội dung
phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Bài 6
Các loại
Cấu trúc

Chức năng

mARN (thông tin)
tARN (vận chuyển)
rARN (ribôxôm )
- Gọi từng nhóm lên trình bày
kết quả
- Nhận xét và rút ra nội dung
bài học
TỔn g kết , củng cố , đánh
giá :
Yêu cầu Hs :

- Nêu sự khác biệt giữa cấu
trúc ADN và ARN ?
- Giải thích tại sao chỉ có 4 loại
Nu nhưng các sv khác nhau lại
có những đặc điểm và kích
thước rất khác nhau ?
- Chọn câu trả lời đúng nhất :
1. A. nuclêic gồm :
A . ADN và prôtêin
B . ARN và prôtêin
C . ADN và ARN
D . Tất cả đều sai
2. Điền từ vào chỗ trống :
AND là ...... gồm 2
mạch ........xoắn đều quanh
một trục . Còn ARN chỉ
có ........
Dặn dò :
- Học bài
- Trả lời câu hỏi SGK

Giáo viên: Trần Xuân Linh

Giáo án sinh học 10

- Từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm tự so sánh đối
chiếu kết quả
- Hs ghi bài vào tập


- Hs trả lời

-C

- Chuỗi xoắn kép ,
poliNu , PoliRnu

- Ghi vào tập

21


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

Giáo án sinh học 10

- Đọc phần ‘ em có biết ‘
- Đọc trước bài mới :
+ Độ lớn của các bậc cấu trúc
của thế giới sống
+ Các thành phần của tế bào
nhân sơ . Chức năng ?
Nhận xét tiết dạy :

- Tuần : 7
- Tiết : 7

7 . TẾ BÀO NHÂN SƠ

I . MỤC TIÊU :

1 . Kiến thức :
- Giải thích được nội dung học thuyết tế bào
- Giải thích được tế bào có kích thước nhỏ sẽ có lợi thế gì ?
- Trình bày cấu trúc và chức năng các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ
2 . Kó năng :
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức
- Phân tích , so sánh , khái quát
3 . Thái độ :
- Thấy rõ tính thống nhất của tế bào
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Nêu vấn đề , vấn đáp , diễn giảng
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Chuẩn bò của giáo viên :
+ Tranh phóng to H7.1 và H7.2 + Phiếu học tập
- Chuẩn bò của học sinh : + Đọc trước bài
IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn đònh :
Yêu cầu báo cáo só số lớp - LT báo cáo
- Kiểm tra bài cũ :
- Hs trả bài
+ TB : Trình bày cấu trúc hoá
học và cấu trúc không gian của
AND ?
Trình bày cấu trúc và chức năng
Giáo viên: Trần Xuân Linh

22



Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

7 . TẾ BÀO NHÂN SƠ
- Tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo
nên mọi cơ thể sống
- Có 2 loại tế bào : tb nhân sơ và tb
nhân thực
- Tất cả tế bào đều cấu tạo gồm 3
phần chính :
+ Màng sinh chất
+ Tế bào chất
+ Vùng nhân  tb nhân sơ
Nhân  tb nhân thực
I . Đặc điểm chung của tb nhân sơ
- Chưa có nhân hoàn chỉnh
- Không có hệ thống nội màng
- Bào quan không có màng bao
bọc
- Kích thước nhỏ 1-5 um = 1/10 tb
nhân thực  ưu thế : TĐC nhanh
 ST nhanh  phân chia nhanh

Giáo viên: Trần Xuân Linh

Giáo án sinh học 10

của các loại ARN ?
+ K-G : Nêu sự khác biệt về cấu

trúc giữa AND và ARN ?
- Mở bài :
- Tế bào
Đơn vò cơ bản cấu tạo nên thế
giới sống là gì ?
-2 loại : tb nhân sơ và nhân
Vậy có mấy loại tế bào ?
thực
Vi khuẩn là đại diện cho tế bào
nhân sơ : vi khuẩn có kích thước
nhỏ nên chúng ta chỉ có thể nhìn
thấy chúng dưới KHV với độ
phóng đại hàng nghìn lần
Vậy bài hôm nay chúng ta sẽ tìm - Ghi tựa bài mới
hiểu về tế bào nhân sơ
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm chung của tế bào nhân

- GV yêu cầu Hs nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi :
+ Tế bào cấu tạo gồm mấy phần
chính ?

- Nghiên cứu SGK

+ Đặc điểm nổi bật của tb nhân
sơ ?
+ Kích thước nhỏ đem lại ưu thế
gì cho tb nhân sơ ?
- GV gợi ý trả lời :
+ Cho 1 kg khoai lang có kích

thước nhỏ với 1 kg có kích thước
lớn luộc thì cái nào chín nhanh
hơn ?
+ Nếu lấy 1 mẫu khoai có diện
tích 2 cm2 và 8 cm2 ngâm vào
dung dòch iốt xong rồi vớt ra thì
mẫu nào bò nhuộm màu nhanh
hơn ?
+ Tương tự tb nhân sơ có kích
thước nhỏ hơn tb nhân chuẩn rất
nhiều . Kích thước nhỏ đem lại

- Hs trả lời

- 3 phần : màng sinh chất ,
tb chất , vùng nhân hoặc
nhân

- Khoai có kích thước nhỏ

- Mẫu 2 cm2

- Dựa vào tỉ lệ S/V
- TĐC nhanh  ST nhanh
 phân chia nhanh

23


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG

ưu thế gì cho tb nhân sơ ?
* Liên hệ :
- Khả năng phân chia nhanh của
tb nhân sơ được con người sử
dụng như thế nào ?

Giáo án sinh học 10

- Sự phân chia nhanh khi bò
nhiễm loại VK độc thì nguy
hiểm cho sv
- Con người lợi dụng để cấy
gen , phục vụ sản xuất ra
chất cần thiết như vacxin ,
kháng sinh

- Khi trời lạnh chúng ta nằm co
lại giảm tỉ lệ S/V , cụ thể làm
cho diện tích cơ thể tiếp xúc với
không khí lạnh là ít nhất , tránh
được sự mất nhiều nhiệt . Ngược
lại khi trời nóng , thì năm dang
tay chân ra thì khả năng thoát
nhiệt qua da sẽ tốt hơn nhiều so
với nằm co

II . Cấu tạo tế bào nhân sơ :
1 . Thành tb , màng sinh chất , lông
và roi :
A . Thành tb :

- Cấu tạo : peptiđôligan
- Chức năng : qui đònh hình dạng tb
- VK : + Gram dương  tím
+ Gram âm  đỏ
B . Màng sinh chất :
- Cấu tạo : 2 lớp phốtpholipit ,
prôtêin
- Chức năng : Trao đổi chất và bảo
vệ tb
C . Lông và roi :
- Roi : giúp VK di chuyển
- Lông : giúp VK bám vào bề mặt
tb sv
2 . Tế bào chất :
Giáo viên: Trần Xuân Linh

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ
- Hs quan sát
- GV treo hình : Sơ đồ cấu trúc
điển hình của một trực khuẩn .
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi :
- Trả lời
+ Trực khuẩn cấu tạo gồm mấy
phần ?
- Hs nghiên cứu SGK .
- GV chia nhóm thảo luận :
Thảo luận
+ N 1 : Tìm hiểu cấu trúc và
chức năng của thành tb , màng
sinh chất , lông và roi

+ N 2 : Tìm hiểu vò trí và thành
phần cấu tạo của tb chất
+ N 3 : Tìm hiểu đặc điểm của
vùng nhân
- GV yêu cầu từng nhóm lên báo - Từng nhóm báo cáo
cáo
- Hs tự ghi bài
- GV nhận xét và chỉnh sữa
- GV diễn giảng và vấn đáp hoàn
chỉnh kiến thức :
- Ứng dụng : tận dụng
+ Dựa vào thành tb chia ra làm
những sai khác  biện
mấy loại VK ? Ứng dụng trong
pháp tiêu diệt VK
việc nghiên cứu thành tb ?
+ Dựa vào thông tin SGK trả lời
24


Trường THCS-THPT TRƯNG VƯƠNG
- Vò trí : là vùng nằm giữa màng
câu lệnh phần này ?
sinh chất và vùng nhân
- Cấu tạo : gồm 2 phần
+ Bào tương :
- Không có hệ thống nội màng
- Bào quan không có màng bao
bọc
- VK có các hạt dự trữ

+ Ribôxôm :
Không có màng bao bọc
Kích thước nhỏ
Cấu tạo prôtêin
3 . Vùng nhân :
- Không có màng bao bọc
- Chứa ADN dạng vòng
- VK : ADN vòng nhỏ  plasmit
TỔn g kết , củng cố , đánh giá :
GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi :
- Nêu đặc điểm của tb nhân sơ ?
- Kích thước nhỏ đem lại ưu thế
gì cho tb nhân sơ?
- Điền chữ Đ vào câu đúng , S 
sai
1. ……Thành tb VK cấu tạo bằng
chất peptiđôligan
2……..Khi nhuộm bằng phương
pháp nhuộm gram , VK gram
dương có màu tím
3……..Phía bên trong màng sinh
chất của VK là thành tb
4…….Tế bào chất của VK chỉ
chứa bào quan ribôxôm, không
có các bào quan khác
5…….Ribôxôm của tb VK chứa 2
thành phần hoá học là prôtêin và
ADN
Dặn dò :
- Học bài , trả lời câu hỏi SGK

- Vẽ hình 7.2
- Đọc phần ‘ em có biết ‘
- Đọc trước bài mới :
+ Điểm khác nhau giữa tb TV và
ĐV
+ Điểm khác nhau giữa tb nhân
Giáo viên: Trần Xuân Linh

Giáo án sinh học 10

- Hs trả lời




_S


-S

- Ghi vào tập

25


×