Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Giáo án Ngữ văn 6, học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.59 KB, 140 trang )

Tuần 20
Tiết 73-74: Bài học đường đời đầu tiên
Tiết 75:
Phó từ

Tiết 73-74

VH:

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)
Ngày dạy:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
-Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
-Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2.Kĩ năng:
-Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
-Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:


-Trên thế giới và ở nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả đời viết của
mình cho đề tài trẻ em – một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô Hoài là
một tác giả như thế.
-Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài “Dề Mèn phiêu lưu ký” (1941) đã và
đang được hàng triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích.
-Vậy Dề Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật dộc đáo này như thế nào,
bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học đầu tiên
của học kì II này.

T

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của
1

Nội dung


G

Trò
-Giáo viên - Hướng dẫn học sinh
đọc VB
+ Kể tóm tắt
+ Tìm hiểu các chú thích
GV: Bút danh Tô Hoài là kỷ
niệm ghi nhớ quê hương: sông Tô
Lịch & huyện Hoài Đức. Ngoài Dề
Mèn phiêu lưu ký, Tô Hoài còn viết

rất nhiều truyện đặc sắc khác: Võ sĩ
Bọ Ngựa, Đàn chimn gáy, Chú Bồ
Nông.
VB có thể được chia làm mấy
đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn?
Phần nội dung kể về bài học đường
đời đầu tiên của Dề Mèn có các sự
việt chính nào? Theo em, sự việc nào
trong các sự việt trên là nghiêm trong
nhất dẫn đến bài học đường đời đầu
tiên của Dề Mèn? Truyện được kể
bằng lời của nhân vật nào? Tác dụng
của ngôi kể ấy?
-Cho học sinh đọc lại phần I.
Dề Mèn tự giới thiệu và miêu tả
mình như thế nào? Trong phần đầu
chương này, tính nết dế mèn có điều
gì hay, điều gì dở? Tác giả đã có
những đặc sắc gì khi miêu tả Dề Mèn
GV: Đây là một đoạn văn rất đặc
sắc, có thể coi là mẫu mực của miêu tả
loài vật. Tác giả đã miêu tả khá kỹ hầu
hết các bộ phận chính của ngoại hình
Dề Mèn & những hành động của Dề
Mèn để tập trung làm nổi bật vẻ đẹp
cường tráng của 1 chàng dế thanh
niên. Cái tài của tác giả là qua việc
miêu tả ngoại hình còn bộc lộ được
tính nết, thái độ của nhân vật. Đằng
sau các từ ngữ, hình ảnh, ta thấy hiện

ra những nét tính cách nổi bật có cả
nét đẹp lẫn nét chưa tốt trong nhận
thức & hành động của 1 chàng dế
thanh niên trước ngưỡng cửa của tuổi
trưởng thành.
- GV gọi học sinh đọc lại đoạn 2

- Dề Mèn tự
kể. Ngôi thứ I
-Tạo nên sự
thân mật, gần
gũi, đáng tin cậy
giữa người kể và
người đọc
+Dễ
biểu
hiện tâm trạng, ý
nghĩ, thái độ của
nhận vật, đối với
những gì xảy ra
xung quanh &
đối với chính
mình.
-Nét
hay:
tính độc lập,
chăm chỉ, lo xa,
có khát vọng
phiêu lưu.
-Dở:

hung
hăng,
kiêu
căng.quan sát
tỉ mỉ, tinh tế, sử
dụng 1 hệ thống
2

I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Tên thật là
Nguyễn Sen (1920) – Nghĩa Đô, phủ
Hoài Đức (Hà Đông).
2. Xuất xứ: Văn bản “Bài học
đường đời đầu tiên” trích chương I của
“Dề Mèn phiêu lưu ki”.
3. Bố cục: gồm 2 đoạn:
a. “Bởi tôi… thiên hạ
rồi”: miêu tả hình dáng, tính cách của
Dế Mèn.
b. Kể về bài học đường
đời đầu tiên của Dề Mèn (gồm 3 sự
việc chính: Dề Mèn coi thường Dế
Choắt, Dề Mèn trêu Chị Cốc dẫn đến
cái chết của Dế Choắt, sự ân hận của
Dề Mèn).
II.Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình dáng, tính cách Dề
Mèn:
Dề Mèn tự giới thiệu &
miêu tả về mình.

-Sở thích: ưa sống độc
lập từ thuở bé.
-Vẻ bề ngoài: đẹp, ưa
nhìn, là một chàng dế thanh niên cường
tráng (càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọn
hoắt, thân bóng mỡ, cánh dài, râu dài
& uốn cong).
-Dữ tợn, hùng dũng: đầu
to & nổi từng tảng trông rất bướng; hai
cái răng to khỏe nhai ngoàm ngoạp.
-Điệu bộ, cử chỉ: ra dáng
con nhà võ (đi đứng oai vệ, co cẳng
đạp phành phạch, làm điệu dún dẩy,
rung râu.
-Tính nết: hunbg hăng,
hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu, dám
cà khịa với mọi người trong xóm, quát
mắng chị Cào Cào, ngứa chân đá anh
Gọng Vó.
Bằng nghệ thuật nhân
hóa, dùng một hệ thống tính từ đặc sắc,
động từ, từ so sánh rất chọn lọc và


& hỏi: Cảnh Dề Mèn sang chơi nhà
Dế Choắt, thái độ, lời lẽ, cách xưng
hô, giọng điệu của Dề Mèn đối với Dế
Choắt kẻ cả, hách dịch, coi thường.
Hãy chứng tỏ điều đó qua nghệ thuật
kể sinh động của tác giả?


tính từ đặc sắc
góp phần quan
trọng vào việc
bộc lộ vẻ đẹp
sống đông &
cường tráng của
Dề
Mèn
Những tính từ
này không thể
thay thế được
hiệu quả nghệ
thuật sẽ giản dị
đi nhiều: cường
tráng:
khỏe
mạnh,
mẫm
bóng: mập mạp,
cứng: rắn, nhọn
hoắt: sắc.
-Rất yếu ớt, xấu
xí, lười nhát,
đáng khinh.
-Kiêu căng.

Như vậy, dưới mắt Dế Mèn, Dế
Choắt hiện ra như thế nào? Điều đó đã
tô đậm thêm tính cách gì của Dế Mèn?

Em hãy nêu tóm tắt các sự việc
diễn biến câu chuyện Dế Mèn trêu Chị
Cốc?
Hết coi thường Dế Choắt, Dế
Mèn lại gây sự với Cốc to lớn hơn
mình. Vì sao Dế Mèn dám gây sự với -Muốn ra oai với
chị Cốc to lớn hơn mình?
Dế Choắt +
muốn chứng tỏ
mình sắp đứng
đầu thiên hạ rồi.
Em hãy nhận xét cách Dế Mèn
gây sự với Cốc bằng câu hát: “Vặt -Xấc xược, ác ý,
lông…”?
chỉ
nói
cho
sướng
miệng,
không nghĩ đến
hậu quả.
Việc Dế Mèn dám gây sự với -Không
phải
Cốc lớn khỏe hơn mình gấp bội có dũng cảm mà là
phải là hành động dũng cảm không? ngông cuồng.
Vì sao?
Kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp Gây hậu quả
của trò đùa này là ai? Lúc này thái độ nghiêm
trọng
của Dế Mèn đối với Dế Choắt như thế cho Dế Choắt.

nào? Tại sao Mèn lại bị bất ngờ khi
Choắt nói những lời trăng trối?
Thái độ của Dế Mèn thay đổi như
Hối hận &
3

chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn
tự họa bức chân dung của mình vô
cùng sống động.
2.Bài học đường đời đầu tiên của Dế
Mèn:
a.Thái độ của Dế Mèn đối với Dế
Choắt:
-Cùng ngang tuổi nhau nhưng Dế
Mèn lại đặt tên cho bạn là Choắt
khinh rẻ bạn.
-Tả Dế Choắt rất xấu: “Người dài
lêu nghêu, cánh ngắn ngủn, càng bè nè,
mặt mũi ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.
-Giọng trịch thượng, kể cả: “Chú
mày có lớn mà chẳng có khôn”, mắng
nhiếc: “hôi như cú”.
b.Câu chuyện trêu Chị Cốc:
-Khi rủ Dế Choắt trêu Chị Cốc,
giọng điệu Mèn ra vẻ ta đây chẳng coi
ai ra gì?
-Khi Chị Cốc: “Đứa nào thế?”
Mèn sợ hãi: “Chui tọt vào hang”.
-Khi Dế Choắt bị mổ đau quá, kêu
váng lên  Dế Mèn sợ hãi nằm im thin

thít
-Đợi Chị Cốc bay đi rồi Dế Mèn mới
mon men bò lên.
-Đến khi Dế Choắt chết, Dế Mèn
“Vừa thương, vừa ăn năn tội mình”,
chôn cất Dế Choắt tử tế.
-Ân hận, sám hối, chân thành, đứng
lặng giờ lâu trước nấm mộ Dế Choắt
nghĩ về bài học đường đời đầu tiên
Bài học Dế Mèn nhận được là:
“Hung hăng bậy bạ” – gây vạ cho
mình.
III.Tổng kết:
-Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp
cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết
còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu
chọc Chị Cốc nên đã gây ra cái chết
thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn
hối hận và rút ra được bài học đường
đời cho mình.


thế nào khi Dế Choắt chết? Theo em,
sự ăn năng hối lỗi của Dế Mèn có cần
thiết không? Có thể tha thứ không?
Qua sự việc ấy Dế Mèn đã rút ra được
bải học đường đời đầu tiên cho mình,
bài học ấy là gì?
Theo em, có đặc điểm nào của
con người được gán cho các con vật ở

truyện này?

Em biết tác phẩm nào cũng có
cách viết tương tự?
Em học tập được gì từ nghệ thuật
miêu tả & kể chuyện tô hoài trong văn
bản này?
GV: Có 3 nét đặc sắc trong nghệ
thuật miêu tả & kể chuyện của Tô
Hoài.
-Cách quan sát, miêu tả loài vật rất
sống động bằng các chi tiết cụ thể
khiến nhân vật hiện lên rõ nét, nghệ
thuật miêu tả sắc nét, chính xác
hình dung được nhân vật Dế Mèn,
Dế Choắt.
_Trí tưởng tưởng độc đáo khiến
thế giới loài vật hiện lên dễ hiểu như
thế giới loài người.
_Dùng ngôi thứ I kể chuyện 
chân thực, gần gũi với người đọc.
Văn bản “Bài học…” của Tô
Hoài là một mẫu mực của kiểu văn
bản miêu tả mà chúng ta sẽ học ở các
bài học làm văn sau này.
1. Luyện tập:
1*)Ở đoạn cuối truyện: sau
khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng
lặng hối lâu trước nấm mồ của người
bạn xấu số. Em hãy hình dung tâm

trạng của Dế Mèn & viết một đoạn
văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời
Dế Mèn.

xót thương, nâng
-Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô
Dế Choắt lên mà Hoài rất sinh động, cách kể chuyện
than, đắp mộ to, theo ngôi thứ I rất tự nhiên, hấp dẫn,
đứng lặng giờ ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
lâu.
- Dế Mèn kiêu
căng nhưng biết
hối lỗi. Dế Choắt
yếu đuối, biết tha
thứ. Cốc tự ái,
nóng nảy.
-Đeo nhạc cho
mèo, hưu & rùa.
-Cách miêu tả
loài vật sinh
động, ngôn ngữ
miêu tả chính
xác, kể chuyện
theo ngôi thứ
nhất văn Tô
Hoài chân thực,
hấp dẫn.

IV.Luyện tập :
2. Viết đoạn văn khoảng 4-6

câu nói về tâm trạng của Dế Mèn khi
đứng trước nấm mồ của Dế Choắt :
Có thể viết theo sự hình dung
và cảm nhận của em theo các gợi ý
sau :
_Ân hận vì thói dại dột,
ngông cuồng của mình đã dẫn đến cái
4


chết thảm thương của Dế Choắt.
-Tự hứa thay đổi tinhy1 nết, từ bỏ
thói hung hăng, ngỗ nghịch, kiêu ngạo.
-Xin Dế Choắt tha thứ và khắc ghi
câu chuyện đau lòng vdo mình gây ra
lả một bài học đường đời (đầu tiên).
2)u cầu học sinh diễn cảm theo đúng
vai được phân cơng :
• Giọng Dế Mèn trịch
thượng, kể cả.
• Giọng Dế Choắt yếu ớt,
nhúng nhường, lễ phép.
• Giọng chị Cốc nóng nảy,
tức giận.

2*)Chia mỗi nhóm 4 học sinh
theo vai Dế Mèn, Dế Choắt, Cốc – đọc
phân vai đoạn Dế Mèn trêu Cốc gây ra
cái chết thảm thương của Dế Choắt.
4.Củng cố-Dặn dò:

-Học thuộc lòng ghi nhớ.
-Chuẩn bị “Sơng nước Cà Mau”.

Tiết 75
TV:

PHĨ TỪ
Ngày dạy:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Nắm được các đặc điểm của phó từ.
-Nắm được các loại phó từ.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
-Khái niệm phó từ:
+Ý nghĩa khái qt của phó từ .
+Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của
phó từ).
-Các loại phó từ.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết phó từ trong văn bản.
-Phân biệt các loại phó từ.
-Sử dụng phó từ để đặt câu.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ - phiếu học tập.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới
:Động từ, tính từ có thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm tính
từ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại từ đó có tên gọi là “phó từ”
5



TG

Hoạt động của Thầy
Hđ của Trò
-Hướng dẫn học sinh quan sát
& tìm hiểu ngữ liệu (Sgk - P12).
Các từ: đã, cũng vẫn, chưa,
thật, được rất, ra… bổ sung ý nghĩa -Đọc & tìm hiểu
cho những từ nào ?
ngữ liệu.
Những từ được bổ sung ý
nghĩa thuộc tử loại nào ?
Các từ in đậm đứng ở vị trí nào
trong cụm từ?
GV: Những từ chuyên đi kèm
động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa
cho động từ, tính từ.
Phó từ: vậy thế nào là phó
từ?
-Học sinh tìm hiểu ngữ liệu
mục II (Sgk – P13).
Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa
cho các động từ, tính từ in đậm?
Các em hãy thống kê các phó
từ đã tìm được ở mục I & II.
Điền các phó từ đã tìm được ở
mục I, II vào bảng phân loại (vẽ
theo Sgk).

Yêu cầu học sinh thực hiện trên
bảng phụ.
Hãy kệ thêm những phó từ mà
em biết thuộc mỗi loại nói trên?
Dựa vào vị trí kết hợp, phó từ
có thể chia làm mấy loại lớn?
Những phó từ đứng trước
động, tính từ thường bổ sung những
ý nghĩa nào?
Những phó từ đứng sau động,
tính từ thường bổ sung những ý
nghĩa nào?
Cho học sinh đọc ghi nhớ.

Nội dung

-Bổ sung ý nghĩa
cho các từ: đi, ra,
thấy, lỗi lạc, soi
gương, ưa nhìn, to,
bướng.
-Động từ: đi, ra.
-Tính từ: lỗi lạc, to,
bướng, ưa nhìn.
_Trước hoặc sau
động từ hay tính từ.
Đọc ghi nhớ.
I.Phó từ là gì:
-Phó từ là những từ chuyên đi
-Đọc ngữ liệu

kèm động từ, tính từ để bổ sung ý
nghĩa cho động từ, tính từ.
-từ: lắm, đừng, II.Các loại phó từ:
không, đã, đang (I) Phó từ gồm hai loại lớn:
-đã, cũng, vẫn,
1)Phó từ đứng trước động từ, tính
chưa, thật, được, từ:
rất, ra (II).
-Những phó từ này thường bổ sung
-Thời gian: đã, sẽ, một số ý nghĩa liên quan đến hành
đang, sắp.
động, trang thái, đặc điểm, tính chất
Mức độ: rất, quá, nêu ở động từ hoặc tính từ như:
lắm, vô cùng, hơn,
+Quan hệ thời gian;
khá.
+Mức độ;
-Tiếp diễn: cứ, đều,
+Sự tiếp diễn tương tự;
cùng.
+Sự phủ định;
-Phủ định: chưa,
+Sự cầu khiến.
chẳng.
2)Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
-Cầu khiến: hãy,
Những phó từ này thường bổ sung
chớ.
một số ý nghĩa như:
-Kết quả & hướng:

-Mức độ;
được, xong, ra, lên,
-Khả năng;
vào, xuống.
-Kết quả & hướng.
-Khả năng: có lẽ,
có thể, phải chăng,
nên chăng.
Mỗi học sinh đọc
một câu & tìm phó
6


từ trong câu ấy,
nêu ý nghĩa.
-Học sinh thực
hành theo nhóm
Luyện tập:
1)Học sinh đọc ngữ liệu Tìm
phó từ & cho biết chúng bổ sung
cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

III.Luyện tập:
1)T ìm và nêu tác dụng của các phó
từ:
a)Thế là mùa xuân mong ước đã
đến. (quan hệ thời gian)
-Trong không khí không còn ngửi
thấy hơi nước lạnh lẽo… (Không: sự
phủ định; còn: sự tiếp diễn tương tự).

-Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những
lá già đen thủi. (Quan hệ thời gian)
-Các cành cây đều lấm tấm màu
xanh. (Sự tiếp diễn tương tự)
-Những cành xoan khẳng khiu
đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra
những cành hoa sang sáng, tim tím.
(đương, sắp: quan hệ thời gian ; lại:
sự tiếp diễn tương tự; ra: chỉ kết quả
& hướng)
-Ngoài kia, hàng râm bụt cũng sắp
có nụ. (cũng: sự tiếp diễn tương tự;
sắp: quan hệ thới gian)
b)Quả nhiên con kiến càng đã xâu
được sợi chỉ… (đã: quan hệ thời
gian ; được: quan hệ kết quả)
2)Đoạn văn thuật lại việc Dế Mèn
trêu Chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
Choắt: Một hôm, thấy Chị Côc đi
kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một
câu thơ cạnh khóe rồi chui tọt vào
hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám
trêu mình, không thấy Dế Mèn nhưng
Chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang
loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc
trút cơn giận lên đầu dế choắt.
1) Chính tả (nghe - viết): Bài
học đường đời đầu tiên: “Những gã
xốc nổi… mình thôi”.


2)Thuật lại việc Dế Mèn trêu Chị
Cốc dẫn đến cái chết thảm thương
của Dế Choắt bằng một đoạn văn
ngắn (3-5 câu). Chỉ ra phó từ được
dùng trong đoạn văn ấy & cho biết
phó từ đó dùng để làm gì?

3)Chính tả:
4.Củng cố:
- Phó từ là gì?
- Có mấy loại phó từ?
5.Dặn dò:
-Học bài.
-Chuẩn bị “So sánh”.
7


Tun 21
Tit 76: Tỡm hiu chung v vn miờu t
Tit 77: Sụng nc C Mau
Tit 78: So sỏnh
Tit 76

TèM HIU CHUNG V VN MIấU T
TLV:
Ngy dy:
I. MC CN T:
-Bit c hon cnh cn s dng vn miờu t.
-Nhng yờu cu cn t i vi mt bi vn miờu t.
-Nhn din v vn dng vn miờu t trong khi núi v vit.

II.TRNG TM KIN THC, K NNG:
1. Kin thc:
-Mc ớch ca miờu t.
-Cỏch thc miờu t.
2.K nng:
-Nhn din c on vn, bi vn miờu t.
-Bc u xỏc nh c ni dung ca mt on vn hay bi vn miờu t, xỏc ng
c im ni bt ca i tng c miờu t trong on vn hay bi vn miờu t.
III.PHNG TIN DY HC:
- Tranh - bng ph - phiu hc tp.
IV.TIN TRèNH T CHC TIT DY:
1.n nh lp:
2. Kieồm tra baứi cuừ: 5
3. Baứi mụựi:

TG

tiu hc, cỏc em ó hc v vn miờu t, cỏc em cng ó thc hnh vit mt s
bi vn miờu t: Ngi, vt, phong cnh thiờn nhiờn. Vy, em no cú th nh v trỡnh by
th no l vn miờu t?
Hot ng ca Thy
H ca Trũ
Ni dung
-Trong vn bn Bi hc ng -Hc sinh tr li.
I. Ghi nh:
i u tiờn, em hóy ch ra 2 on
Vn miờu t l l loi vn nhm
vn miờu t D Mốn v D Chot
giỳp ngi c, ngi nghe hỡnh dung
rt sinh ng?

nhng c im, tớnh cht ni bt ca
-Hai on vn trờn cú giỳp em Tỡnh hung1: T mt s vt, s vic, con ngi, phong
hỡnh dung c c im ni bt con ng & ngụi cnh lm cho nhng cỏi ú nh hin
ca hai chỳ d khụng?
nh ngi khỏch lờn trc mt ngi c, ngi nghe.
-Nhng chi tit v hỡnh nh no ó nhn ra, khụng b Trong vn miờu t, nng lc quan st ca
giỳp em hỡnh dung c iu ú?
lc.
ngi vit, ngi núi thng bc l rừ
GV: Vn miờu t l kiu bi vn TH2: T cỏi ỏo c nht.
8


giúp người đọc vừa hình dung đặc
điểm, tính chất của người, vật,
việc, cảnh vừa thể hiện năng lực
nhìn, nghe, cảm nhận(quan sát,
tưởng tượng) của người viết.
Văn miêu tả rất cần thiết
trong cuộc sống con người &
không thiếu được trong các tác
phẩm văn chương.
_Cho học sinh đọc phần ghi
nhớ.
II.Luyện tập:
1.Đọc các đoạn trích và trả lời
câu hỏi: Đoạn trích tái hiện điều gì
& đặc điểm nổi bật của sự vật, con
người & quang cảnh đã được.


thể để người bán
hàng không bị lấy
lầm, mất thì giờ.
TH3: Tả chân
dung người lực sĩ.

1-Dế Mèn: “Bởi
tôi… vuốt râu”.
-Dế choắt: “Cái
anh chàng… như
hang tôi”.
-Ờ Dế Mèn: càng,
khoeo, chân, vuốt,
cánh…
-Những động tác ở
Dế Mèn: ra oai,
khoe sức khỏe.
-Ở Dế Choắt:
Dáng người gầy gò,
dài lêu nghêu.
Những hình ảnh so
2.Nếu phải viết một đoạn văn miêu sánh.
tả:
a.cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu
những đặc điểm nổi bật nào?

b Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên
trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt
của mẹ thì em chù ý đến đặc điểm
nổi bật nào?

4.Củng cố:
-Thế nào là văn miêu tả?
5.Dặn dò:
-Xem lại bài.
-Làm hết các bài tập còn lại.
-Chuẩn bị bài: “Quan sát…”
9

II.Luyện tập:
1
a)Miêu tả Dế Mèn vào độ tuổi thanh
niên cường tráng.
Đặc điểm nổi bật: to, khoẻ, mạnh mẽ.
b)Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc
(Lượm)
Nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
c)Miêu tả một vùng bãi ven hồ, ao ngập
nước sau cơn mưa.
Sinh động, ồn ào, huyên náo.

2Viết đoạn văn:
a)Cảnh mùa đông:
-Bầu trời luôn âm u, lạnh lẽo, gió bãi và
mưa phùn.
-Cây cối trơ trội, khẳng khiu, lá vàng
rụng nhiều.
-Ít người qua lại trên đường phố vào ban
đêm.
b)Khuôn mặt mẹ em:
-Đẹp, sáng (mắt, môi, tóc).

-Hiền hậu hay nghiêm nghị
-Vui vẻ hay lo âu.


TuÇn 21
TiÕt 77
VB:

Ngµy so¹n 28/1/2012

SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Đoàn Giỏi
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại.
-Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau,
qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này.
-Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
-Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
-Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
2.Kĩ năng:
-Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
-Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
-Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng
khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
-Việc chọn ngôi kể trong văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” có tác dụng gì trong
việc thể hiện chủ đề ?
-Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ?
-Bài học ấy được kể lại bằng một câu chuyện hấp dẫn như thế nào?
-Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng của Dế Choắt?
3.Bài mới:
Văn bản “sông nước Cà Mau” trích từ chương XVIII, truyện Đất rừng phương Nam
(1957) của Đoàn giỏi, một trong những tác phẫm xuất sắc của văn học thiếu nhi nước ta,
được nhiều thế hệ bạn đọc nhỏ tuổi yêu thích. Tác phẩm được in lại nhiều lần, được dựng
thành phim khá thành công (Đất Phương Nam). Tuy trích từ một tác phẩm truyện nhưng
văn bản này có thể xem là một bài văn miêu tả khá hoàn chỉnh về cảnh quan sông nước ở
Cà Mau ở Cực Nam Tổ Quốc.
TG

Hoạt động của Thầy
Giáo viên hướng dẫn đọc và
tìm hiểu khái quát đoạn trích, các
chú thích (Sgk-P.20)
Bài văn miêu tả cảnh gì? Ở
đâu?

Hđ của Trò

Nội dung
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Đoàn Giỏi (1925-1989)-Tiền
Giang.
Ông thường viết về cuộc sống


10


Văn bản “Sông nước Cà
Mau” nằm trong một cuốn truyện
dài, nếu tách ra, văn bản này có
cấu tạo như một bài văn tả cảnh. Ở
đây, cảnh sông nước Cà Mau được
diễn tả theo trình tự từ bao quát
đến cụ thể?
-Ấn tượng chung ban đầu về toàn -Cảnh sông nước
cảnh sông nước Cà Mau.
Cà Mau ở cực Nam
Tổ Quốc.
-Trình tự miêu
tả.

-Cảnh kênh rạch, sông ngòi.
-Cảnh chợ Năm Căn.
Em hãy xác định các đoạn
văn tương ứng với các cảnh đó trên
văn bản?

Miêu tả những cảnh như vậy
thì tác giả đang đi trên bở sông hay
ngồi trong một con thuyền xuôi
theo sông? Căn cứ vào đâu để xác
định như thế?


Vị trí ấy có thuận lợi gì trong
việc quan sát & miêu tả?

- Từ đầu đến “một
màu xanh đơn
điệu”.
- Tiếp…
“khói
sóng ban mai”.
- Còn lại.
-Ngôi kề I.
-Nhân vật chính
là người kể chuyện
xưng tôi, trực tiếp
quan sát cảnh sông
nước Cà Mau từ
trên con thuyền &
trực tiếp miêu tả.
-Tác giả có thể
miêu tả cảnh quan
thiên nhiên theo
một trình tự tự
nhiên, hợp lý & từ
nhiều góc độ khác.
Nhà văn có thể
quan sát hai bên,
trước mặt, đằng
sau, lần lượt từ
cảnh này đến cảnh
khác, dọc theo hai

bên bờ từng bước
thời
gian
con
thuyền lướt trôi. Đó
11

thiên nhiên và con người ở Nam Bộ.
2.Xuất xứ: Bài văn “Sông nước Cà Mau”
trích từ chương XVIII, truyện “Đất rừng
phương Nam”.
3.Bố cục: Ba đoạn
II.Đọc- hiểu văn bản:
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh
sông nước Cà Mau:
-Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạng
nhện.
-Trời, nước, mây toàn một sắc xanh.
-Tiếng sóng biển rì rào bất tận như ru
ngủ thính giác con người.
*Cảnh vật sông nước Cà Mau là
một thiên nhiên còn hoang sơ, đầy sức
hấp dẫn.
2. Cảnh sông ngòi kênh rạch Cà
Mau:
a. Theo đặc điểm riêng của
thiên nhiên mà gọi tên:
-Rạch Mái Gầm.
-Kênh Bọ Mắt.
-Kênh Ba Khía.

-Năm Căn.
*Cách đặt tên các địa danh dân dã, mộc
mạc theo lới nhân gian. Đồng thời thể
hiện thiên nhiên thật phong phú, đa dạnh,
hoang sơ & gắn bó với cuộc sống lao
động của con người.
b. Dòng sông & rừng đước Năm
Căn được miêu tả:
• Dòng sông:
-Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như
thác.
-Cá nước hàng đàn đen trũi như người
bơi ếch giữa những đầu sóng.
• Rừng đước:
-Dựng cao ngất như hai dãy tường thành.
-Cây đước: Ngọn bằng tăm tắp, lớp này
chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông đắp
từng bậc màu xanh…
*Thiên nhiên ở Năm Căn mang vẻ đẹp
hùng vĩ, nên thơ, trù phú.
3. Cảnh chợ Năm Căn:
a. Quen thuộc:


là cách miêu tả
trong sự vận động
của người quan sát.
+Sông
ngòi,
kênh rạch.

+Trời,
nước,
GV gọi học sinh đọc một mây.
đoạn & hỏi:
+Tiến sóng biển.
Những dấu hiệu nào của -Thị giác & thính
thiên nhiên Cà Mau gợi cho con giác.
người nhiều ấn tượng trong khi đi
qua vùng đất này?
Đó là những ấn tượng nào?
Các ấn tượng đó được diễn tả
qua các giác quan nào của tác giả?
GV: Để miêu tả phong cảnh
sống động, nhà văn thường dùng
các chất liệu đời sống được cảm
thụ trực tiếp qua các giác quan,
nhất là thị giác & thính giác, hai
giác quan có khả năng nắm bắt
nhanh nhạy nhất các đặc điểm của
đối tượng.
Em hình dung như thế nào về
cảnh sông nước cà mau qua ấn
tượng ban đầu của tác giả?
Trong đoạn văn tả cảnh sông
ngòi, kênh rạch Cà Mau, tác giả đã
làm nổi bật những nét độc đáo nào
của cảnh?
Đâu là những biểu hiện cụ
thể làm nên sự độc đáo của tên
sông, tên đất ở xứ sở này?

Em có nhận xét gì về cách
đặt tên này?
Những địa danh đã gợi ra đặc
điểm gì của thiên nhiên & cuộc
sống Cà Mau?
Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả
tập trung tả con sông & rừng đước
Năm Căn với những chi tiết nổi bật
nào?
Theo em, cách tả cảnh ổ đây

-Rất nhiều sông
ngòi, cây cối.
+Phủ kín một
màu xanh.
-Đặt tên sông, tên
đất…
+Trong
dòng
chảy Năm Căn.
+Rừng
đước
Năm Căn.
-Đặt tên dân dã,
mộc mạc.

-Tả trực tiếp bằng
thị giác & thính
giác.
-Dùng nhiều hính

ảnh so sánh:
+Nước
như
thác.
+Cá… người
bơi ếch
+Rừng đước
… như hai dãy…
12

-Giống như các chợ kề biển vùng Nam
Bộ, lều lá nằm cạnh nhà tầng.
-Gỗ chất thành đống, rất nhiều thuyền
trên bến.
b. Lạ lùng:
-Nhiều bến, nhiều là than hầm gỗ đước.
-Nhà bè như những khu phố nổi.
*Hàng loạt các chi tiết liệt kê về chợ
Năm Căn: những nhà, những lều, những
bến, những lò…
*Cảnh chợ Năm Căn đông vui, tấp nập,
độc đáo, hấp dẫn.


Cảnh cụ thể
hiện lên sinh động,
dễ hình dung.
-Một câu văn dùng
3 động từ (thoát,
đổ, xuôi) chỉ các

trạng thái hoạt
động khác nhau của
con thuyền trong
những không gian
khác nhau: thoát
qua (vượt qua nơi
khó khăn, nguy
hiểm) đổ ra (từ
nơi nhỏ đến nơi
rộng) xuôi về
(nhẹ nhàng trôi trên
dòng nước êm ả)
-Tác giả chú trọng
liệt kê hàng loạt chi
tiết về Năm Căn:
những nhà, những
lều…
-Thiên nhiên phong
phú, hoang sơ mà
tươi đẹp, sinh hoạt
Lối kể liệt kê các chi tiết hiện dân tộc độc đáo,
thực có sức gợi cho người đọc hình hấp dẫn.
dung như thế nào về Chợ Năm
Căn?
Qua đoạn trích Sông nước Cà -Biết quan sát, so
Mau, em cảm nhận được gì về sánh, nhận xét về
vùng đất này?
đối tượng miêu tả.
Em học tập được gì về cách
Đọc

ghi
miêu tả từ văn bản “Sông nước Cà nhớ.
Mau”?
GV: Nét đặc sắc, nét độc đáo
của cảnh vật Cà Mau: cảnh sông
nước kênh rạch, cảnh rừng đước,
chợ trên sông rộng lớn, hùng vĩ,
phong phú, đầy sức sống hoang dã.
Tình yêu đất nước sâu sắc
& vốn hiểu biết rất phong phú đã
giúp tác giả miêu tả, giới thiệu
Sông nước Cà Mau rất tường tận,
có gì độc đáo?
Em hãy nêu tác dụng của
cách tả này?
Đoạn văn tả sông & rừng
đước Năm Căn đã tạo nên một
thiên nhiên như thế nào trong
tưởng tượng của em?
Em có nhận xét gì về cách
dùng động từ của tác giả ở câu:
“Thuyền… về Năm Căn”?
GV: Cách dùng từ như vậy
vừa tinh tế, vừa chính xác.
Cà Mau không chỉ độc đáo
ở cảnh thiên nhiên sông nước mà
cỏn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt cộng
đồng nơi chợ búa…
Cho học sinh đọc đoạn còn
lại.

Quang cảnh chợ Năm Căn
vừa quen thuộc, vừa lạ lùng hiện
lên qua những chi tiết điển hình
nào?
Ở các đoạn văn trước, tác giả chú
trọng đến việc miêu tả. Ở đây, bút
pháp kể được sử dụng như thế nào?

13

III.Tổng kết:
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp
rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang
dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống
tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận
cùng ở phía Nam Tổ quốc.
Bức tranh thiên nhi9en6 & cuộc
sống của người dân Cà Mau hiện lên vừa
cụ thể, vừa bao quát, thông qua sự cảm
nhận trực tiếp & vốn hiểu biết phong phú
của tác giả.


hấp dẫn như vậy.
IV.Luyện tập:
-Hướng dẫn học sinh làm các bài
tập trong Sgk (về nhà làm).
-Gọi học sinh đọc phần đọc thêm:
So sánh, đối chiếu cách cảm nhận
Cà Mau của Xuân Diệu với nhà

văn Đoàn Giỏi.
Nhà thơ Xuân Diệu ví mũi
Cà Mau như cái gì? Em có thích
cách so sánh đó không? Câu nào
nói lên sự so sánh đó?
Xuân Diệu tưởng tượng
cây đước như thế nào? Em đã thấy
cây đước chưa? Thử vẽ cây đước?
Xuân Diệu nói với ta ý
nghĩa gì ở hai câu cuối?
4.Củng cố :
Đọc diễn cảm đoạn thơ &
học thuộc.
5.Dặn dò:
-Làm các bài tập chưa làm ở lớp.
-Làm bài tập 1, 2, 3 (Sbt NVT2P14).
-Sưu tầm ảnh hoặc tranh vẽ về
sông nước, rừng đước Cà Mau.
-Tìm đọc “Đất rừng Phương Nam”.
-Chuẩn bị “Bức tranh của em gái
tôi”.

14


Tiết 78
TV

SO SÁNH
Ngày so¹n 28/1/2012

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử
dụng phép tu từ so sánh.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
-Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
-Các kiểu so sánh thường gặp.
2.Kĩ năng:
-Nhận diện được phép so sánh.
-Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác
dụng của các kiểu so sánh đó.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ - phiếu học tập.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Phó từ là gì? Nêu cách phân loại phó từ.
- Đặt câu có dùng 1 trong các phó từ đã học.
- Kiểm tra bài tập ở nhà.
3. Bài mới:
Từ bậc tiểu học, ở lớp 3, các em đã được học những nội dung về phép so sánh, bài
học ngày hôm nay sẽ giúp cho các em ôn lại và hiểu rõ hơn về nó.
TG

Hoạt động của Thầy
-Gọi học sinh đọc câu 1 mục I
(Sgk-P24) & hỏi.
? Những tập hợp từ nào chứa
hình ảnh so sánh?
? Những sự vật, sự việc nào

được so sánh với nhau?
? Dựa vào những cơ sở nào để
có thể so sánh như vậy?
GV: Trẻ em: mầm non của đất
nước, có nét tương đồng với búp
trên cành, mầm non của cây cối
trong thiên nhiên. Đây là sự
tưong đồng cả về hình thức &
tính chất. Đó là sự tươi non, đầy
sức sống & chứa chan hy vọng.
? So sánh như thế nhằm mục

Hđ của Trò

Nội dung
I. So sánh là gì?
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có nét tương
đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.
II. Cấu tạo của phép so sánh:
Mô hình phép so sánh:
Phương Từ
Vế A
diện so so
Vế B
sánh
sánh
• Búp trên cành
Sự vật dùng

• Hai dãy tường Sự vật
được
so
để so sánh
thành vô tận
• Trẻ em - búp trên sánh
Trẻ em
Như Búp trên cành
cành
Dựng
Như Hai
dãy
• Rừng đước… - 2 Rừng
đước
lên cao
tường thành
15


đích gì?
- Cho học sinh đọc câu 3, mục
I (Sgk-tr24).
? Con mèo được so sánh với
con gì? (mèo & hổ)
? Hai con vật này có gì giống
nhau và khác nhau.

dãy tường thành
- Dựa vào sự tương
đồng (giống nhau

về hình thức, tính
chất, vị trí, chức
năng) giữa sự vật,
sự việc này với sự
vật, sự việc khác.

ngất
vô tận
Mô hình cấu tạo đầy đủ của một
phép so sánh gồm:
• Vế A (nêu tên sự vật, sự việc
được so sánh).
• Vế B (nêu tên sự vật, sự việc
dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế
A).
• Từ ngữ chỉ phương diện so
sánh.
• Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt
là từ so sánh).
Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói
trên có thể biến đổi ít nhiều:
• Các từ ngữ chỉ phương diện
so sánh và từ so sánh có thể được lược bớt.
• Vế B có thể được đảo trở lên
trước vế A cùng với từ so sánh.

? Sự so sánh này khác với các so
sánh trên ở chỗ nào?
-Tạo hình ảnh mới
mẻ cho sự vật, sự

- Vậy so sánh là gì?
việc quen thuộc:
- Cho học sinh đọc to phần ghi + Gợi cảm giác
nhớ (Sgk - tr.24)
cụ thể, thích thú,
- Cho học sinh kẻ vào vở bảng hấp dẫn khi nghe,
cấu tạo của phép so sánh & điền nói.
các so sánh tìm được ở mục I vào + Khả năng diễn
bảng (Chú ý: không phải so sánh đạt phong phú, sinh
nào cũng có đầy đủ bộ phận như động.
trong bảng cấu tạo).
- Giống hình thức.
? Tìm thêm những từ so sánh - Khác tính chất
khác mà em biết?
(mèo hiền-hổ dữ).
- Gọi học sinh đọc câu 3.
- Chỉ ra sự tương
? Cấu tạo của phép so sánh phản giữa hình thức
trong những câu trên có gì đặc và tính chất của sự
biệt?
vật cụ thể là con
GV: Có thể kết luận: Đảo vế mèo.
B; thay từ so sánh bằng dấu hai Bằng, hơn, mà,
chấm, dấu phẩy để nhấn mạnh vế như là, cũng là,
B.
giống như, y như...
- a. Vắng mặt từ
chỉ phương diện so
sánh.
- b. Từ so sánh &

vế B được đảo lên
III.Luyện tập:
III.Luyện tập:
trước vế A.
1.Các ví dụ:
1.Dựa vào những mẫu so sánh đã
a. So sánh đồng loại:
cho, các em tìm thêm các so sánh Thực hiện theo
_Thầy thuốc như mẹ hiền.
tương tự (chú ý đến bản chất của nhóm (phiếu học
(Người với người)
sự vật đem ra so sánh).
tập)
_Sông ngòi, kênh rạch cũng
bủa giăng, chi chít như mạng nhện. (vật với
vật)
Về nhà làm tiếp.
b. So sánh khác loại:
C
á nước bơi hàng đàn đen trũi, nhô lên hụp
16


xuống như người bơi ếch giữa những đầu
sóng trắng. (vật với người)
- Chúng chị là hòn đá tảng trên
trời/Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay.
(ngưòi với vật)
- Sự nghiệp của chúng ta giống
như rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và

ngày càng lớn mạnh nhanh chóng. (Cái trừu
tượng với cái cụ thể)
2. Điền khuyết:
- Khoẻ như vâm (voi, hùm,
trâu…)
- Đen như bồ hóng (cột nhà cháy,
than, củ súng…)
- Trắng như bông (cước, ngà…)
- cao như cây sào (núi, sếu …)
3.Tìm câu văn có sử dụng so sánh:
- Trong các bài: “Bài học đưòng đời
đầu tiên” & “Sông nước Cà Mau”.
4.Chính tả: (nghe - viết)
- Sông nứoc Cà Mau (Đoàn Giỏi) từ
“Dòng sông Năm Căn … Khói sóng ban
mai.

2.Đọc lại 2 văn bản & chú ý về
nhà tìm các hình ảnh so sánh.

4.Củng cố: Em hãy tìm một số
hình ảnh so sánh rồi điền vào mô
hình so sánh
5.Dặn dò:
- Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Làm bài tập 5 (Sbt - tr.16) &
các bài tập chưa làm ở lớp.
- Chuẩn bị “So sánh (TT)”
E Rót kinh nghiÖm


Tiêt 79,80
TLV:

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

Ngày so¹n 28/1/2012

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sáy, tưởng
tượng, nhận xét, so sánh.
-Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.
-Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
17


-Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả.
-Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2.Kĩ năng:
-Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
-Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:
1. Ổn định:

2. Bài cũ:
- Thế nào là văn miêu tả?
- KT bài tập ở nhà.
3.Bài mới:
Muốn miêu tả tốt, các em phải biết một số thao tác cơ bản nhất đó là quan sát, tưởng
tượng, quan sát và nhận xét
TG

Hoạt động của Thầy
GV cho học sinh đọc kỹ ba đoạn
văn miêu tả của Tô Hoài, Đoàn
Giỏi & Vũ Tú Nam. (Sgk. Tr 2728)

? Đoạn 1 tả cái gì?
? Đặc điểm miêu tả nổi bật của
đối tượng miêu tả là gì?
? Được miêu tả qua những từ
ngữ, hình ảnh nào?
? Đoạn 2 tả cái gì?
? Đặc điểm nổi bật của đối
tượng miêu tả là gì?
? Được thể hiện qua những từ
ngữ, hình ảnh nào?

Hđ của Trò
Để viết được bài
văn miêu tả hay,
nhất thiết người
viết cần có một số
năng lực quan

trọng. Đó là các
năng lực quan sát,
tưởng tượng, so
sánh & nhận xét.
Các khái niệm ấy
được biểu hiện như
thế nào? Bài học
hôm nay sẽ giúp
các em hiểu rõ hơn.
- Tả càng Dế
Choắt gầy ốm,
đáng thương.
- Gầy gò, bè bè,
lêu nghêu, nặng
nề.
- Cảnh đẹp thơ
mộng, hùng vĩ của
sông nước Cà Mau
- Năm Căn.
- Giăng chi chít
như mạng nhện,
18

Nội dung


? Đoạn 3 tả cảnh gì?
? Đặc điểm nổi bật của đối
tượng miêu tả là gì và được thể
hiện qua những từ ngữ, hình ảnh

nào?
? Để tả được như trên, người
viết cần có những năng lực cơ bản
nào?
? Tìm những câu văn có sự liên
tưởng, tưởng tượng & so sánh
trong các đoạn văn trên?
? Các kỹ năng ấy có gì đặc sắc?
(các hình ảnh so sánh, liên tưởng
trên nhìn chung là đặc sắc vì nó thể
hiện đúng hơn, rõ hơn, cụ thể hơn
về đối tượng & gây bất ngờ, lý thú
cho người đọc)
? Gọi học sinh đọc đoạn văn của
Đoàn Giỏi đã lược đi một số chữ.
? Em hãy so sánh với đoạn văn
ở trên (mục 1, đoạn 2) để chỉ ra
phần đã được bớt?
? Việc làm ấy có ảnh hưởng gì
đến giá trị của đoạn văn?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
(tr 28)

Luyện tập:
1.Đoạn văn tả cảnh nào?
- Vì sao em biết?
- Tim 5 từ ngữ thích hợp điền
vào chỗ trống?

2.Tìm hình ảnh, chi tiết tả Dế Mèn

đẹp, khoẻ, một thanh niên cường
tráng nhưng kiêu căng, hợm hĩnh?

trời xanh, rừng
xanh.
- Cảnh mùa xuân
đẹp, vui, náo nức
như ngày hội 
chim, cây gạo.
- Quan sát, tưởng
tượng, so sánh &
nhận xét  cần
sâu sắc.
- Như gã nghiện
…người cởi trần
mặc áo ghi lê, như
mạng nhện, như
thác, như người
bơi ếch, như dãy
tường thành, như
tháp đèn, như ngọn
lửa, như nến xanh,
ầm ầm như thác,
nhô lên hụp xuống,
như hai dãy tường
thành vô tận.
-Phần bị lược đếu
là những hình ảnh
so sánh, liên tưởng,
tưởng tượng nên

chung chung &
đoạn văn trở nên
khô khan.
- Đọc đoạn văn
của Ngô Quân
Miện & trả lời câu
hỏi.
- Đọc đoạn văn &
tìm …

I.Ghi nhớ:
Muốn miêu tả được, trước hết người ta
phải biết quan sát rồi từ đó nhận xét, liên
tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh…để
làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu
của sự vật.
II.Luyện tập:
1. Đoạn văn tả cảnh Hồ Gươm:
- Chúng ta nhận ra ngay điều đó
nhờ một số hình ảnh, chi tiết miêu tả rất
tiêu biểu: cầu son bắt từ bờ ra đền tháp
giữa hồ…Đây là những hình ảnh đặc
sắc, tiêu biểu chỉ Hồ Gươm mới có.
- Thực hành theo
- Gương bầu dục (1), uốn cong cong
nhóm.
(2), cổ kính (3), xám xịt (4), xanh um
(5)Chỉ đặc điểm, tính chất của hồ.
2. Những hình ảnh, chi tiết tả DM: đẹp,
khoẻ - một thanh niên cường tráng nhưng

kiêu căng, hợm hĩnh: rung rinh, bóng mỡ,
đầu to nổi từng tảng, răng đen nhánh nhai
19


ngoàm ngoạp, trịnh trọng, khoan thai
vuốt râu và lấy làm hãnh diện lắm, râu
dài, rất hùng tráng.
3. Những đặc điểm ngôi nhà và căn
phòng em ở:
a. Ngôi nhà:
-Giới thiệu ngôi nhà em đang ở:
địa điểm, hình dáng & một số đặc điểm
dễ nhận so với khung cảnh xung quanh.
-Tả bao quát bên ngoài: to hay
nhỏ, cũ hay mới, sơn màu gì?
-Tả bộ phận đặc điểm bên trong:
cổng nhà ra sao? Phòng khách có gì?
Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, tiện nghi,
điện nước…(Cổng sắt kiên cố, khoảng
sân nhỏ trồng đầy hoa, lối vào nhà lát vào
sỏi trắng, phòng khách rộng, trang trí
đẹp: sa lông, kệ cao để trưng bày ly tách,
để ti vi treo trên tường, là bức tranh thuỷ
mặc, có cửa số nhìn ra sân).
-Nhà bếp: lát bằng gạch men
trắng, bàn ăn, tủ đựng bắt đĩa, nồi…
-Phòng ngủ ở trên lầu, có phòng
bố, mẹ, anh (chị), có thư phòng (đầy
sách).

-Sân thượng trồng cây kiểng, có
ghế đá hoa cương, buổi chiều gió mát,
gia đình tụ họp.
b.Căn phòng: Trang hoàng đơn
giản, ngoài chiếc giường ngủ ra, bên của
sổ còn kê 1 cái bàn để em ngồi học. Sách
vở được xếp ngay ngắn trên bàn. Trên
bức tường đối diện bàn học có treo ảnh
Bác Hồ + 5 điều Bác dạy, dưới có lịch
học ở nhà & thời khoá biểu.
4. Những hình ảnh liên tưởng khi tả
buổi sáng trên quê hương em:
• Mặt trời đỏ ối như quả cầu lửa.
• Bầu trời ửng hồng như đôi má
của cô gái ở tuổi dậy thì.
• Những hàng cây xanh cao vút
như hai dãy tường thành.
• Núi (đồi) sừng sững giống như
những chàng khổng lồ trong các câu
truyện cổ tích.

3.Em hãy quan sát & ghi chép
những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn
phòng em ở. Trong những đặc
điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật?

20


• Những ngôi nhà mọc lên san sát

giống như một dãy núi trập trùng.
4. Củng cố:
- Nhắc laị các năng lực khi miêu tả.
- Em hãy viết một đoạn văn miêu tả giờ ra chơi ở trường em
5.Dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Viết 1 đoạn văn tả cảnh một dòng sông.
- Chuẩn bị tiết sau luyện nói.
:

DuyÖt cña tæ chuyªn m«n

21


Ngµy so¹n 2/2/2012
Tiết 81,82
VB:
BỨC

TuÇn 22
TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Tạ Duy Anh

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật
trong tác phẩm.
-Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen
ghét,đố kị.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:
-Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.
-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
-Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo
huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.
2.Kĩ năng:
-Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.
-Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm
lí nhân vật .
-Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học qua văn bản: “Sông nước Cà Mau”, em cảm nhận được gì về vùng đất cực Nam
này?
- Em học tập được gì về nghệ thuật tả cảnh từ văn bản “Sông nước Cà Mau”?
3. Bài mới:
Đã bao giờ em ân hận, ân năn vì thái độ cư xử của mình với người thân trong gia đình
chưa? Đã bao giờ em cảm thấy rằng mình rất tồi tệ, xấu xa, không xứng đáng với chị, anh,
em của mình chưa?
Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn. Truyện
ngắn “Bức tranh của em gái tôi” viết về anh em Kiều Phương đã rất thành công trong việc
thể hiện chủ đề tế nhị đó.

TiÕt 81
TG

Hoạt động của Thầy

GV hướng dẩn học sinh đọc &
tóm tắt truyện.
Cho học sinh tìm hiểu các chú
thích.
? Nhân vật chính trong chuyện

Hđ của Trò

22

Nội dung
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Tạ Duy Anh (1959) - Chương Mỹ,
Hà Tây.
- Ông là cây bút trẻ xuất hiện trong


là ai?
GV: Cả hai đều là nhân vật
chình. Nhưng nếu xét kỹ về vai trò
của từng nhân vật đối với việc thể
hiện chủ đề tác phẩm thì nhân vật
người anh có vị trí quan trọng hơn.
Vì truyện không nhằm vào việc
khẳng định, ca ngợi những phẩm
chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ
yếu hướng người đọc tới sự thức
tỉnh của người anh qua việc trình
bày những diễn biến tâm trạng của

nhân vật này trong suốt truyện
Có thể coi nhân vật người anh là
nhân vật trung tâm. Việc xác đinỵh
nhân vật chính, nhân vật trung tâm
cũng là để nhận thức đúng nội
dung, chủ đề của tác phẩm.
? Truyện được kể theo lời của -Truyện đựoc kể
nhân vật nào?
bằng lời của nhân
vật người anh.
- Cách kể ngôi I:
? Việc lựa chọn vai kể như vậy
+Giúp cho việc
có tác dụng gì?
miêu tả tâm trạng
của các nhân vật
một cách tự nhiên,
sinh động hơn.
? Nhân vật người anh được miêu
+ Giúp nhân
tả ở đời sống tâm trạng. Theo dõi vật kể chuyện tự
truyện, em thấy tâm trạng người soi xét tình cảm, ý
anh diễn biến trong các thời điểm nghĩ của mình để
nào?
tự vượt lên:
Chủ đề của tác
phẩm.
Càng có ý nghĩa
về tự đánh giá, tự
nhận thức, 1 phẩm

chất rất cần thiết
trong sự tự hoàn
thiện nhân cách của
? Hãy phân tích tâm trạng của mỗi người.
người anh qua các thời điểm vừa - Thấy em gái có
nêu?
tài thật, còn mình
? Từ trước cho đến lúc thấy em kém cỏi.
gái tự chế màu vẽ, thái độ, tình - Đẩy em ra vì
23

văn học thời kỳ đổi mới.
2.Văn bản:
- Truyện ngắn “Bức tranh của em gái
tôi” đoạt giải nhì trong cuộc thi viết
“Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên
Tiền phong.
II.
Đọc - hiểu văn bản:
1. Tâm trạng của nhân vật người anh:
a. Diễn biến tâm trạng của người
anh:

-Từ trước cho đến lúc thấy em gái chế tạo
màu vẽ:
+Không yêu mến em gái, quen
gọi nó là Mèo vì mặt nó luôn bị chính nó
bôi bẩn hay lục lọi các đồ vật.
+Tò mò, bí mật theo dõi, phát
hiện nó tự chế các lọ màu vẽ.

-Khi tài năng của em được phát hiện:
+Luôn cảm thấy mình bất tài,
đau khổ.
+Ganh tị, hay cáu gắt với em.
-Khi lén xem những bức tranh em gái đã
vẽ:
+Thấy em gái có tài năng thật lại
tự ti, cảm nhận mình kém cỏi hơn.
+Có lúc thấy như em gái chọc
tức mình.
-Khi đứng trước tranh “Anh trai tôi”:


cảm của người anh ra sao?
? Khi mọi người phát hiện ra tái
vẽ của Kiều Phương như “một
thiên tài hội hoạ”, người anh đã có
ý nghĩ và hành động gì?
? Tại sao người anh lại “lén trút ra
một tiếng thở dài” sau khi xem
tranh của em gái?
? Khi em gái bộc lộ tình cảm
chia vui với người anh vì được giải
thưởng, người anh đã có cử chỉ gì?
? Tại sao người anh lại có cử chỉ
không thân thiện đó?
? Đằng sau cử chỉ & thái độ
không bình thường ấy là tâm trạng
gì của người anh?
? Nếu cần có lời khuyên em sẽ

nói gì với người anh lúc này?
- Khi đứng trước bức tranh &
khi mẹ thì thầm vào tai: “Con có
nhận ra con không?”, lúc ấy tâm
trạng của người anh như thế nào?
? Khi người mẹ hỏi tiếp: “Con
đã nhận ra con chưa?”, tâm trạng
cũa người anh chuyển biến như thế
nào?
? Theo em, người anh muốn
khóc vì ngạc nhiên, hãnh diện hay
xấu hổ?
GV hướng dẫn HS luyện tập

không chịu được sự
+Giật sững người, ngỡ ngàng,
thành đạt của em.
hãnh diện rồi xấu hổ.
- Thấy mnình thua
+Cảm động đến muốn khóc và
kém em.
cảm nhận tình cảm trong sáng, hồn nhiên,
- Tức tối, ghen tị lòng nhân hậu của em gái mình.
với người hơi mình.
- Ghen tị là thói
xấu làm người ta
nhỏ bé đi. Ghen tị
sẽ chia rẽ tình cảm
tốt đẹp của con
người. Ghen tị với

em sẽ không có tư
cách làm anh!
- Khi thấy mình
mình hoàn hảo quá
trong bức tranh của
em gái vì nhiều lý
do:
+Ngạc nhiên
không ngờ mình
hoàn hảo đến thế và
em mình tài thế!
+Hãnh diện vì
cả hai anh em đầu
hoàn hảo.
+Xấu hổ vì
mình đã xa lánh,
ghen tị với em.
III.Luyện tập:
Hs làm Luyện tập

4.Củng cố:
- Em hãy đóng vai người anh kể lại một đoạn trong câu chuyện mà em thích nhất
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài
- Làm luyện tập
-

Tiết 82
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (TT)
24



Tạ Duy Anh
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật
trong tác phẩm.
-Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen
ghét,đố kị.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
-Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.
-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
-Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo
huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.
2.Kĩ năng:
-Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.
-Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm
lí nhân vật .
-Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)
-Diễn biến tâm trạng của ngưòi anh qua các thời điểm?
3.Bài mới:
TG

Hoạt động của Thầy


Hđ của Trò

? Cuối truyện người anh muốn nói
với mẹ: “Không phải con đâu…em
con đấy”. Câu nói đó gợi cho em
những suy nghĩ gì về nhân vật
người anh?
? Tại sao lại là bức tranh chứ -Bức tranh là nghệ
không phải vật nào khác có sức thuật. Sức mạnh
cảm hoá người anh đến thế?
của nghệ thuật là
tìm kiếm cái đẹp
? Trong truyện này, nhân vật người làm đẹp cho con
em gái hiện lên với những nét đáng người, nâng con
yêu, đáng quý nào về tính tình và người lên bậc thang
tại năng.
cao nhất của cái
đẹp: Chân, Thiện,
Mỹ.
? Theo em, tấm lòng hay tài - Cả tài năng và tấm
25

Nội dung
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Tâm trạng nhân vật người anh:
a.
Diễn biến tâm trạng:
b. Ý nghĩa của đoạn kết truyện:
- Thể hiện lòng hối hận của ngưòi

anh: nhận ra thói xấu đố kỵ của mình.
- Nhận ra tâm hồn cao đẹp & tấm
lòng nhân hậu của em gái.
- Người anh đã hoàn toàn nhận ra
phần hạn chế của mình & cố vượt lên
được lòng tự ái, thói đố kị của mình.
2.Nhân vật người em:
- Tính tình hồn nhiên, trong sáng, độ
lượng và nhân hậu.
- Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ
những gì yêu quý nhất, vẽ đẹp những
điều mình mến nhất như con mèo, người
anh trai.


×