Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Cơ hội và thách thức của ngành ngân hàng khi việt nam tham gia vào TPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 17 trang )

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG
TRONG BỐI CẢNH
VIỆT NAM GIA NHẬP TPP
GVHD: Nguyễn Đông Phong – Hoàng Cửu Long
Thực hiện: Lưu Yến Diễm - Trần Thanh Huy


1.

2.

3.
4.

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)

a.
b.
c.
d.
e.

Khái niệm
Lộ trình đàm phán và ký kết hiệp định
Mục tiêu
Tầm quan trọng
Một số điều khoản liên quan đến lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng

Thực trạng ngành Ngân hàng Việt Nam trước khi gia nhập TPP


a.
b.
c.
d.
e.
f.

Năng lực tài chính
Thị phần
Tốc độ tăng trưởng
Chất lượng sản phẩm – dịch vụ
Công nghệ
Nguồn nhân lực

Những cơ hội và thách thức đối với ngành Ngân hàng khi Việt Nam gia nhập TPP

a.
b.

Cơ hội
Thách thức

Một số giải pháp và kiến nghị


Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược
xuyên Thái Bình Dương (TPP)


Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược

xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Mục tiêu của Hiệp định TPP





Xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên.
Thống nhất nhiều luật lệ, quy tắc chung giữa các nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động…
Thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia thành viên, thông qua các biện pháp giảm/loại bỏ hoàn toàn trong một số
trường hợp các hàng rào thuế quan giữa các nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa và dịch vụ.



Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong khối.


Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược
xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Tầm quan trọng của TPP





Tổng dân số 650 triệu người, thu nhập bình quân đầu người đạt 31.481 USD (năm 2011), tổng GDP lên đến hơn 20 nghìn tỷ USD,
chiếm 40% GDP của cả thế giới và 30% khối lượng thương mại toàn cầu → TPP tạo ra một thị trường chung đầy tiềm năng cho các
doanh nghiệp.
TPP tạo ra một nền kinh tế hợp nhất trong khu vực có thể đối trọng lại với sự phát triển quá nhanh của Trung Quốc.
Hiện tại, phạm vi đàm phán của TPP đã nới rộng, bao gồm 22 lĩnh vực với các lĩnh vực đàm phán ưu tiên hiện nay như môi trường,

công đoàn, lao động, đầu tư và sở hữu trí tuệ…


Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược
xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Tầm quan trọng của TPP


Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược
xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Một số điều khoản liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng




Thị trường các nước là mở hoàn toàn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, trừ khi các thành viên đưa ra một ngoại lệ.
TPP cho phép việc bán dịch vụ tài chính cụ thể qua biên giới sang một thành viên TPP từ một nhà cung cấp dịch vụ của một thành
viên TPP khác, không yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ phải thành lập một cơ sở tại một nước khác để bán các dịch vụ của mình.


Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược
xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Một số điều khoản liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng



Một nhà cung cấp dịch vụ của một thành viên TPP có thể cung cấp một dịch vụ tài chính mới tại thị trường của nước TPP khác nếu




Hiệp định TPP bao gồm các cam kết cụ thể về quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ thanh toán thẻ điện tử và chuyển thông tin để xử lý



Hiệp định TPP bao gồm các ngoại lệ duy trì quyền linh hoạt lớn cho các nhà quản lý tài chính của TPP thực hiện các biện pháp thúc

các công ty trong nước tại thị trường này được phép cung cấp dịch vụ đó.

dữ liệu.

đẩy sự ổn định tài chính và sự toàn vẹn của hệ thống tài chính.


Thực trạng ngành Ngân hàng Việt Nam trước khi nhập TPP
Năng lực tài chính



Trong năm qua, làn sóng sáp nhập – mua bán ngân hàng diễn ra sôi nổi và quyết liệt. Năng lực tài chính của các ngân hàng cũng



Các ngân hàng nằm ngoài làn sóng sáp nhập trên cũng ráo riết tự tái cấu trúc, làm sạch và làm mạnh bản thân mình thông qua việc

được tăng lên đáng kể thông qua việc tăng vốn điều lệ, tăng tổng tài sản…

tăng vốn điều lệ từ nhiều nguồn, nhiều hình thức khác nhau, đồng thời tái định vị thương hiệu và tạo dựng hình ảnh hoàn toàn mới
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.



Thực trạng ngành Ngân hàng Việt Nam trước khi nhập TPP
Năng lực tài chính

42.000

31.512

18.853

10.486


Thực trạng ngành Ngân hàng Việt Nam trước khi nhập TPP
Thị phần





Theo số liệu thống kê cập nhật đến tháng 09/2015, Huy động vốn của khối NHTM Nhà nước chiếm thị phần lớn nhất trong toàn hệ
thống với 46,19%; thị phần cho vay còn chiếm mức cao hơn với 50,89%.
So với khối ngân hàng ngoại, hệ thống Ngân hàng Việt Nam tính đến thời điểm này vẫn chiếm phần lớn thị phần.
Từ đầu năm đến nay Việt Nam đã có 47 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, có 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 53 văn phòng đại
diện và 4 ngân hàng liên doanh. Tuy nhiên, thị phần của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ chiếm 6,92% tổng thị phần.


Thực trạng ngành Ngân hàng Việt Nam trước khi nhập TPP
Công nghệ




98% các chi nhánh đã tham gia kết nối mạng WAN, 96% ngân hàng đã có hệ thống đảm bảo an ninh mạng, 92% ngân hàng có chính



Đến cuối năm 2014, Techcombank đã ký kết thỏa thuận hợp tác cùng Integro Technologies để triển khai hệ thống Quản lý Tài sản

sách quản lý rủi ro dựa trên nền tảng CNTT…

đảm bảo và Hạn mức tín dụng SmartLender (CLIMS) với mục đích cải thiện hệ thống quản trị.


Thực trạng ngành Ngân hàng Việt Nam trước khi nhập TPP
Công nghệ

Sự thuận tiện từ mạng lưới ATM rộng và hoạt động ổn định.

Có thể tự thực hiện giao dịch nhanh chóng và an toàn trên internet hay điện thoại di động.

Yêu cầu vay vốn được xử lý nhanh chóng, nhu cầu tài chính của khách hàng được dự báo và chủ động hỗ
trợ và đáp ứng đúng.

Mang lại hiệu suất, hiệu quả hoạt động cao nhờ vậy giảm chi phí, giá thành và giá bán đến khách hàng


Thực trạng ngành Ngân hàng Việt Nam trước khi nhập TPP
Nguồn nhân lực




So với sự phát triển của ngành tài chính hiện
nay thì chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn
thấp.



Một số lĩnh vực chuyên sâu, đòi hỏi chuyên
môn cao, ngân hàng vẫn còn thiếu và mất
nhiều chi phí để thuê chuyên gia nước ngoài
tư vấn, thực hiện


Cơ hội và thách thức
đối với ngành ngân hàng

Số lượng VPĐD/chi nhánh tại nước

Các luồng
Ngân
hàng vốn đầu tư quốc tế tăng trưởng mạnh, lĩnh vực tài chính – ngân
hàng sẽ mở rộng và phát triển

Vietcombank


Cơhội
hội

ngoài


••




Dịch vụ thanh toán quốc tế là phương thức duy nhất và tốt

Vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm: đầu tư trực tiếp
nhất trong việc giải quyết vấn đề thanh toán tiền tệ giữa hai


tiếp
thông qua thị trường chứng
côngđầu
ty ởtư
hai gián
quốc gia
khác.

Ghi chú

khoán.
Ngân hàng sẽ có thêm cơ hội mở rộng hoạt động tín dụng
xuất
phát triển hoạt động
tệ,
Nghịnhập
địnhkhẩu,
số 01/2014/NĐ-CP
vềkinh

việcdoanh
nhà ngoại
đầu tư

VPĐDbảo
tại Singapore
lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại

1

Có thêm nguồn thu lớn dịch vụ
Vietinbank
3 thanh toán quốc tế và cơ hội phát

nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng
và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác…

(TCTD)
Đức (2 CN),
Lào (1 Việt
CN)

Nam. Theo đó, tỷ lệ sở hữu cổ phần

của một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài không

triển các mảng dịch vụ liên quan
BIDV

4


VPĐD (Lào, Campuchia, Myanmar, CH Séc)

Sacombank

8

Lào (1 CN, 1 PGD), Campuchia (1 SGD, 5 CH) (số liệu tính đến 31/3/2013)

MB

2

Lào (1 CN), Campuchia (1 CN)

SHB

1

Lào (1 CN), Campuchia (1 CN)

được vượt quá 20% vốn điều lệ của một TCTD
Việt Nam.

Thị trường mở rộng, cơ hội đầu tư ra các quốc gia khác

Số lượng văn phòng đại diện/chi nhánh tại nước ngoài của một số ngân hàng Việt Nam ( TÍNH ĐẾN
31/12/2012)



Cơ hội và thách thức
đối với ngành ngân hàng

Áp lực cạnh tranh trong ngành tài chính – ngân hàng sẽ ngày càng tăng
lên.

Loại hình TCTD

NHTM TNHH MTV do NN làm chủ sở hữu
NHTM CP
Nguy cơ bị thâu tóm và chi phối bởi các tổ chức tài chính – ngân
Thách
Tháchthức
thức
nước ngoài.
NH 100% vốn nước ngoài vàhàng
CN/VPĐD
NHNNg tại VN

So
Tỷ
ROE
Ngân
lệ
vớinợ
cuối
vốn
hàng
các
xấu

tự
năm
quốc

của
có/tổng
tổng
2014
gia
NHTM
tài
trong
của
tàisản
VN
sản
Việt
khu
lớn
làchứa
3%
Nam
nhất
vực,
(30/9/2015
rủi
Việt
thấp
sốro
lượng

Nam
(CAR)
nhất
(Agribank)
ngân
trong
củaNHNN),
NHTM
hàng
khucó
tại
vực,
VN
sotổng
Việt
với
so

Hiện
nay
các
ngân
hàng
trên
Thế
giới
đã
dầntheo
hoàn
thành

chuẩn
Nam
với
con
mức
tài
sản
khu
số
5,5%
còn
của
vực
trong
các
vào
bằng
nhiều
ngân
thời
khi
một
ởđiểm

hàng
các
nửa
hoạt
nước
31/12/2014

khu
ngân
động
vực
khác:
hàng
chưa
thời
Thái
theo
trung
điểm
hiệu
Lan
công
quả.
31/12/2014
16,2%,
bốcủa
của
Cách
Singapore
Indonesia
NHNN
đây
thì các
chỉ
20

Basel

IIchưa
vàkhá
đang
tiệm
cận
đến
chuẩn
Basel
III.bình
Trong
khi
đó,

Số lượng

năm,
12,8%,
đứng
17,1%,
(Bk
sau
số
Trung
thấp
lượng
Nga
hơn
hay
Quốc
(6,7%),

ngân
Thái
hầu
19%,
hàng
Lan
hết
Pakistan
Indonesia
các
(Bangkok
tạinước
Malaysia
(12,3%)
18%,
trong
Bank).
vàlà
Malaysia
TPP,
Ấn
40Độ
ngân
tương
(4,3%).
vàhàng
Philippines
đương
với
ngânMandiri)

hàng
Việt
Nam
vừa
mới
hoàn
thành
chuẩn
Basel
I vànhưng
đang

4

hiện
Trung
13,5%
nay
Quốc
đã

Ấn
lại còn
Độ.
Tại
10 ngân
Indonesia
hàng.
loay hoay
áprút

dụng
chuẩn
Basel
II. các ngân hàng cũng có hệ số

31

CAR trung bình cao hơn:19,8%; Philippines là 17%; Thái Lan là

61

15,6%.

NH liên doanh

Thách thức trong việc điều hành, quản lý ngân hàng sẽ tăng cao.

3


Nâng cao trình độ của đội ngũ nhân lực ngành tài chính – ngân hàng



Hoạch định chiến lược kinh doanh rõ ràng, có mục tiêu cụ thể, phù hợp



Tăng cường công tác quản trị rủi ro




Cải cách thể chế, cách thức điều hành và các chính sách của NHNN



Một số đề xuất


Đẩy nhanh và thực hiện quyết liệt hơn nữa đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam



×