Trường THCS Lê Lai
Kiểm tra 1 tiết - Tuần 5 – Tiết 10
Lớp:……...
Mơn: Hóa Học
Đề A
Họ và tên:.………………………………
Thời gian: 45’
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
(phần này HS làm ngay trên đề)
1 : Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước?
A. SO3 , BaO , Na2O
B. Na2O, Fe2O3 , CO2
C. Al2O3 , SO3 , BaO
D. SiO2 , BaO , SO3
2 : Khí SO2 có mùi gì ?
A. Thơm
B. Không mùi
C. Khai
D. Hắc
3 : Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?
A. Na2SO4
B. Na2CO3
C. CaCO3
D. NaCl
4 : Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc
thử là:
A. Dung dịch BaCl2
B. Quỳ tím
C. Dung dịch Phenolphtalein
D. Dung dịch Ba(OH)2
5 : Hãy điền Đúng ( Đ ) vào câu đúng và điền Sai ( S ) vào câu sai trong bảng sau :
Nội dung
Đ S
1) Cho BaO vào dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng.
2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh lam.
3) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ khơng có hiện tượng gì xảy
ra.
4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng nâu.
6 : Có các oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tác dụng với dung dịch
axit là:
A. CaO, CuO, Fe2O3.
B. CaO,CO2,Fe2O3.
C. N2O5, ,N2O5 , CaO.
D. CaO,SO2, Fe2O3.
7 : Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì?
A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh
D. Tím
8 : Hãy chọn một thí nghiệm ở cột (I) sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II)
Cột (I)
Cột (II)
Đáp án
1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau a. Quỳ tím khơng đổi màu
đó cho giấy quỳ tím vào.
b. Quỳ tím đổi thành màu
2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho xanh
giấy quỳ tím vào.
c. Quỳ tím đổi thành màu đỏ
9 Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại
:
oxit bazơ?
A. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO
B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2
C. CaO, Na2O, P2O5, CuO
D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3
10 : Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. K2SO4 và HCl
B. K2SO3 và H2SO4
C. Na2SO4 và CuCl2
D. Na2SO4 và NaCl
11 : Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng:
A. Thế
B. Hóa hợp
C. Trung hịa
D. Phân hủy
12 : Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na2CO3 đến khi ngừng thốt khí. Gía trị
của V là:
A. 0,1 lít
B. 0,3 lít
C. 0,4 lít
D. 0,2 lít
II. Tự luận: (6 điểm)
(phần này HS làm vào giấy riêng)
Câu 1: (2,5 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
( mỗi mũi tên là một phương trình hố học )
( 2)
( 3)
( 4)
S SO2
SO3
H2SO4
CuSO4
(5)
Na2SO3
Câu 2: (3,5 điểm) Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca(OH)2
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng?
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ
20%.
( Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 )
(1)
Kiểm tra 1 tiết - Tuần 5 – Tiết 10
Trường THCS Lê Lai
Mơn: Hóa Học
Lớp:……...
Đề B
Thời gian: 45’
Họ và
tên:.………………………………
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
(phần này HS làm ngay trên đề)
1 : Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na2CO3 đến khi ngừng thốt khí. Gía trị
của V là:
A. 0,1 lít
B. 0,3 lít
C. 0,4 lít
D. 0,2 lít
2 : Hãy chọn một thí nghiệm ở cột (I) sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II)
Cột (I)
Cột (II)
Đáp án
1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau a. Quỳ tím khơng đổi màu
đó cho giấy quỳ tím vào.
b. Quỳ tím đổi thành màu
2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho xanh
giấy quỳ tím vào.
c. Quỳ tím đổi thành màu đỏ
3 : Hãy điền Đúng ( Đ ) vào câu đúng và điền Sai ( S ) vào câu sai trong bảng sau :
Nội dung
Đ
S
1) Cho BaO vào dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng.
2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh
lam.
3) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ khơng có hiện tượng gì
xảy ra.
4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng nâu.
4 : Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?
A. CaCO3
B. Na2SO4
C. NaCl
D. Na2CO3
5 Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì?
:
A. Tím
B. Đỏ
C. Xanh
D. Vàng
6 : Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại
oxit bazơ?
A. CaO, Na2O, P2O5, CuO
B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2
C. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO
D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3
7 : Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước?
A. SO3 , BaO , Na2O
B. Al2O3 , SO3 , BaO
C. SiO2 , BaO , SO3
D. Na2O, Fe2O3 , CO2
8 : Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng:
A. Phân hủy
B. Hóa hợp
C. Thế
D. Trung hịa
9 : Khí SO2 có mùi gì ?
A. Hắc
B. Không mùi
C. Thơm
D. Khai
Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
K2SO4 và HCl
B. Na2SO4 và CuCl2
Na2SO4 và NaCl
D. K2SO3 và H2SO4
Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc
thử là :
A. Dung dịch BaCl2
B. Quỳ tím
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch Phenolphtalein
12 : Có các oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tác dụng với dung dịch
axit là:
A. N2O5, ,N2O5 , CaO.
B. CaO, CuO, Fe2O3.
C. CaO,CO2,Fe2O3.
D. CaO,SO2, Fe2O3.
II. Tự luận: (6 điểm)
(phần này HS làm vào giấy riêng)
Câu 1: (2,5 điểm) Hồn thành chuỗi biến hố sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
( mỗi mũi tên là một phương trình hố học )
( 2)
( 3)
( 4)
(1)
S SO2
SO3
H2SO4
CuSO4
(5)
Na2SO3
Câu 2: (3,5 điểm) Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca(OH)2
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng?
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng
độ 20%.
( Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 )
10 :
A.
C.
11 :
đáp án
I. Trc nghim khỏch quan:
Mi ý ỳng c 0,25 điểm.
Đề A
câu
Đáp án
câu
01
A
07
02
D
08
03
C
09
04
B
10
05
1.Đ-2.S-3.S-4.Đ
11
06
A
12
II. Tự luận:
Đáp án
C
1.C-2.B
A
B
C
D
câu
01
02
03
04
05
06
Đề B
Đáp án
D
1.C-2.B
1.Đ-2.S-3.S-4.Đ
A
C
C
Nội dung
Mỗi
p/t
đúng
0,5
điểm
o
o
a.
nCO2
+
H2 O
0,5
5, 6
0, 25(mol )
22, 4
CO2 +
Mol : 0,25
Đổi 100ml=0,1lit
CM Ca ( OH )
2
0, 25
2,5M
0,1
Đáp án
A
D
A
D
B
B
Điểm
Câu 1:
t
1) S
+ O2
SO2
t
2SO3
2) 2SO2
+ O2
V 2O 5
3) SO3 +
H2 O
H2SO4
4) H2SO4
+
CuO
CuSO4
5) SO2
+ Na2O
Na2SO3
Câu 2:
câu
07
08
09
10
11
12
Ca(OH)2
0,25
CaCO3
0,25
+
H2O (1)
0,5
0,5
0,5
b. từ pt (1) nCaCO 0, 25(mol )
3
mCa (CO)3 0, 25.100 25( g )
c.
2HCl
mol: 0,5
+
Ca(OH)2
0,25
CaCl2
+
0,5
2H2O (2)
0,25
0,25
0,25
mHCl 0,5.36,5 18, 25( g )
m
18, 25
mdd HCl ct .100%
.100% 91, 25( g )
C%
20
0,25
Ghi chú : Mỗi phương trình chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương
trình đó, học sinh có thể giải theo nhiều phương pháp khác nhau nếu đúng vẫn cho điểm tối
đa.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
Tổ : tốn lý hóa
Họ & tên:………………………….Lớp: 9/…
Điểm
Lời phê của cơ :
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ A
Mơn : Hố học 9 Tiết 10
Ngày kiểm tra 1 / 10 / 2016
Duyệt đề
A/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh trong các câu sau
Nước vôi trong , bariclorua, canxioxit, xanh lam, nâu đỏ, axitclohiđric
a)Có thể dùng ……………………..để khử chua đất trồng trọt.
b)Trong cơng nghiệp, người ta dùng ………………………..để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn .
c) Sắt III oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra dung dịch muối có màu ……………….....
d) Người ta thường nhận biết khí sunfurơ bằng dung dịch ………………………….
Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào phương án nào em cho là đúng trong các phương án sau:
a)Trong các nhóm chất cho dưới đây , nhóm gồm các chất tác dụng được với dd HCl là:
A.Cu, MgO,NaOH B.Fe,SO2, Ca(OH)2
C.Al, Fe2O3, Cu(OH)2
D.H2SO4, Ca(OH)2, ZnO
b)Nhóm gồm các chất tác dụng được với nước là:
A.SO3, BaO, N2O5
B.CuO, K2O, SO2
C.NO, CaO, BaO
D. Na2O, HCl, P2O5
c)Nhóm gồm các chất tác dụng được với khí CO2 là:
A.CuO, Ca(OH)2, K2O B. Na2O, Cu(OH)2, BaO C. KOH, CaO, NaOH D. H2SO4, KOH, NaOH
d)Để nhận biết 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5 ta dùng :
A. nước
B. Quỳ tím
C. Nước và quỳ tím
D . Tất cả đều sai
Câu3: Nối câu ở cột A với câu ở cột B cho phù hợp :
Cột A
Cột B
Nối A với B
1. Axit clohiđric + Kim loại tạo thành
a)Muối can xi sunfat
1 với
2. Dd Axit + dd bazơ
tạo thành
b) Muối clorua + khí hiđro
2với
3. Axit sun furic đặc nóng + Kim loại tạo thành c)muối sunfat + Khí SO2 & nước 3 với
4.Lưu huỳnh đi oxit + canxioxit
tạo thành
d) Muối sunfat + khí hiđro
4 với
e) Muối + nước
B/ Phần tự luận: (7đ)
Câu1 (2đ):
Viết phương
trình hố(3)học để hồn thành dãy chuyển hoá sau;
(1)
(2)
(4)
a)SO3
H2SO4
SO2
Na2SO3
b)NaCl
AgCl
Câu2 ( 2đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
Dd H2SO4, dd K2SO4, dd HCl, dd KCl
Câu3: (3đ) Cho 48 gam Sắt III oxit Fe2O3 tác dụng với 500 ml dung dịch axit H2SO4 thì vừa đủ:
a) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng muối Sắt III sun fat sinh ra ?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4
d) Nếu dùng dung dịch H2SO4 ở trên cho phản ứng với 45,5 gam kẽm . Tính thể tích khí
hiđro sinh ra ở (đktc)Cho biết O = 16, S = 32, Fe= 56
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ B
Tổ : tốn lý hóa
Mơn : Hố học 9
Họ & tên:………………………….Lớp: 9/… Ngày kiểm tra / / 2016
Điểm
Lời phê của cô :
Duyệt đề
A/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ tróng cho hồn chỉnh trong các câu sau:
,Quỳ tím, canxicacbonat, axit sunfuric , nâu đỏ , xanh lam,
a)Trong công nghiệp người ta điều chế vôi sống ( canxi oxit ) từ……………………
b)Chất ……………….dùng để sản xuất chất tẩy rửa.
c)Đồng II oxit tác dụng với axit clo hiđric tạo thành dung dịch có màu …………….
d)Người ta thường nhận biết dung dịch axit bằng ……………………
Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào phương án nào em cho là đúng trong các phương án sau:
a)Trong các nhóm chất cho dưới đây , nhóm gồm các chất tác dụng được với HCl là::
A.Zn, SO3, CuO
B.Cu(OH)2, Fe, MgO
C. CuO, KOH,Cu
D. H2SO3, Zn, Fe2O3
b) Nhóm gồm các chất tác dụng được với nước là:
A.BaO, CuO, SO3
B. N2O5, SO2, NO
C. CaO, N2O5, CO2
D. N2O5, K2O, HCl
c)Nhóm gồm các chất tác dụng được với Ca(OH)2 là:
A, CO2, HCl,SO3
B. N2O5, CO2,CaO
C. H2SO4, CO, P2O5
D. KOH, SO3, CO2
d)Người ta nhận biết hai chất khí SO2 và O2 bàng các chất sau:
A. Dùng nước vôi trong
B. Dùng quỳ tím C. Dùng nước
D. tất cả đều đúng
Câu3: Nối câu ở cột A với câu ở cột B cho phù hợp :
Cột A
Cột B
Nối A với B
1. . Axit sun furic loãng + Kim loại tạo thành
a)Dung dịch axit
1 với
2. Lưu huỳnh đi oxit + dd Bazơ
tạo thành
b) Muối clorrua + khí hiđro
2với
3 . Nước + oxit axit
tạo thành
c)Kalicacbonat
3 với
4.Kalioxit + Khí cacbonic
tạo thành
d) Muối sun fat + nước
4 với
e) Muối sunfat + khí hiđro
B/ Phần tự luận: (7đ)
Câu1 (2đ):(1)Viết phương trình hố học để hồn thành dãy chuyển hoá sau;
(2)
(3)
(4)
a)CaO
Ca(OH)2
CaSO3
CaSO4
b)HCl
AgCl
Câu2 : Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
Dd H2SO4, dd Na2SO4, dd HCl, dd NaCl
Câu3: (3đ): (3đ) Cho 48 gam Sắt III oxit Fe2O3 tác dụng với 500 ml dung dịch axit HCl thì vừa đủ:
a)Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra ?
b)Tính khối lượng muối Sắt III clorua sinh ra ?
c)Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ?
d)Nếu dùng dung dịch HCl ở trên cho phản ứng với 52 gam kẽm . Tính thể tích khí sinh ra ở (đktc) ?
Cho biết Fe= 56 O = 16, Cl= 35,5
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ A
A/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh trong các câu sau:
Mỗi từ đúng được 0,25 đ
a)Canxioxit b)Axitclohi đric c)Nâu đỏ d)nước vơi trong
Câu 2 : Hãy khoanh trịn vào phương án nào em cho là đúng trong các phương án sau:
a)C đúng.(0,25đ)
c)Cđúng.(0,25đ)
b)A đúng .(0,25đ)
d)C đúng .(0,25đ)
Câu3: Nối câu ở cột A với câu ở cột B cho phù hợp :
1 vớib.(0,25đ)
2với e.(0,25đ)
3 với c.(0,25đ)
4 với a.(0,25đ)
B/ Phần tự luận: (7đ)
Câu1 (2đ): Viết phương trình hố học để hồn thành dãy chuyển hoá sau;
SO3
H2SO4
SO2
Na2SO3
NaCl
SO3 + H2O - H2SO4.(0,5đ)
H2SO4 +Na2SO3 Na2SO4 +SO2 + H2O.(0,5đ)
SO2 + Na2O Na2SO3(0,5đ)
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl.(0,5đ)
Câu2 : Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
Dùng quỳ tím nhận ra HCl & H2SO4.(0,5đ)
Cho muối bariclorua tác dụng với axit nếu có kết tủa trắng đólà H2SO4 cịn lại HCl.(0,5đ)
Cho muối bariclorua tác dụng với 2 dung dịch muối nếu có kết tủa trắng đó là K2SO4.(0,5đ)
PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl.(0,25đ)
BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + KCl.(0,25đ)
Câu3: PTHH: Fe2O3 +3H2SO4 Fe2(SO4 )3 +3H2O
.(0,5đ)
Số mol Fe2O3: 48 : 160 = 0,3( mol).(0,5đ)
Số mol FeSO4 là 0,3 mol.(0,25đ)
Khối lượng FeSO4 là m FeSO4 = 0,3 x 400 = 120 (g).(0,25đ)
Số mol H2SO4là 0,9mol V= 500ml =0,5 l.(0,25đ)
CM = n: V = 0,9: 0,5 = 1,8 (M).(0,25đ)
PTHH: Zn +H2SO4 ZnSO4 + H2.(0,25đ)
Số mol H2SO4là 0,9 mol số mol Zn là 0,7mol. H2SO4 dư tính theo Zn(0,25đ)
Số mol H2 là 0,7 mol.(0,25đ)
Thể tích khí H2 là VH2 =nx 22,4 = 0,7 x 22,4 =16,68 l .(0,25đ)
Phân tích chất lượng:
Trắc nghiệm: Câu 1 đa số hs làm đúng
Câu 2hs còn sai ở sâu 2c,d
Câu 3 : đa số làm được
Tự luận: Câu 1Hs cịn sai ở chuyển hóa từ Na2SO3 thành NaCl CaSO3 CaSO4
Câu2 : đa số nhận biết đúng còn thiếu PTHH
Caau3: Đa số viết được PTHH,một số em viết sai CTHH của muối
Nột số em tính được khối lượng muối
Một số em tính được nồng độ mol
Câu 3 d ít HS giải được
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ B
A/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Chọn đúng mỗi từ(0,25đ
a)Canxicacbonat b)axitsunfuric c)xanh lam
d)quỳ tím
Câu 2 : Hãy khoanh trịn vào phương án nào em cho là đúng trong các phương án sau:
a)B Đúng(0,25đ)
b)C đúng (0,25đ) ``c)A đúng (0,25đ)
d) A đúng (0,25đ)
Câu3: Nối câu ở cột A với câu ở cột B cho phù hợp :
1 với e(0,25đ)
2với d(0,25đ)
3 với a(0,25đ)
4 với c(0,25đ)
B/ Phần tự luận: (7đ)
Câu1 (2đ): Viết phương trình hố học để hồn thành dãy chuyển hoá sau;
CaO
Ca(OH)2
CaSO3
CaSO4
K2SO3
SO2
CaO +H2O
Ca(OH)2(0,5đ)
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O(0,5đ)
CaSO3 + H2SO4
CaSO4 + H2O + SO2(0,5đ)
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3(0,5đ)
Câu2 :
Dùng quỳ tím nhận ra HCl & H2SO4.(0,5đ)
Cho muối bariclorua tác dụng với axit nếu có kết tủa trắng đólà H2SO4 cịn lại HCl.(0,5đ)
Cho muối bariclorua tác dụng với 2 dung dịch muối nếu có kết tủa trắng đó là
Na2SO4.(0,5đ) cịn lại là NaCl
PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl.(0,25đ)
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl.(0,25đ)
Câu3: (3đ)
PTHH: Fe2O3 +6HCl 2FeCl3 +3H2O
.(0,5đ)
Số mol Fe2O3: 48 : 160 = 0,3( mol).(0,5đ)
Số nmol FeCl3 là 0,6 mol.(0,25đ)
Khối lượng FeCl3 là m FeCl3 = 0,6 x 162,5 = 97,5(g).(0,25đ)
Số mol HCl là 1,8 mol V= 500ml =0,5 l.(0,25đ)
CM = n: V = 1,8: 0,5 =3,6(M).(0,25đ)
PTHH:Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.(0,25đ)
Số mol HCl là 1,8 mol số mol Zn là 0,8mol. HCl dư tính theo Zn(0,25đ)
Số mol H2 là 0,8 mol.(0,25đ)
Thể tích H2 là VH2 =nx 22,4 = 0,8 x 22,4 =17,92 l (0,25đ)
Trường THPT ………..
Lớp 10A…….
Họ tên:…………………………………..
Kiểm Tra 1 Tiết lần 1 HK 1 NH 2015-2016
Thời gian: 45’
Học sinh bơi đen vào phương án mà mình cho là đúng nhất
ĐỀ:
Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hố học vì nó
cho biết
A. Số khối
B. Số hiệu nguyên tử Z
C. Nguyên tử khối của nguyên tử
D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z
39
Caâu 2. Số prơtơn, nơtron và electron của 19 K lần lượt là:
Câu 1.
A. 19,20,19 B. 19,20,39. C. 20,19,39 D. 19,19,20.
Caâu 3. Một nguyên tử X có tổng số hạt electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
7. Cho biết X thuộc về nguyên tố hóa học nào?
A. Lưu huỳnh(Z=16).
B. oxi(Z=8).
C. Flo(Z=9).
D. Clo(Z=17)
Câu 4. Tổng số hạt cơ bản (proton,nơtron,electron) của một nguyên tử X là 26. Số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 6. nguyên tử X là:
A. 199 F .
B. 189 F .
C. 188 O .
D. 208 O
Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình electron hai phân lớp bên ngoài là 3d54s2. Tổng số electron
trong một nguyên tử của X là:
Caâu 5.
A. 24
B. 18.
C. 27.
D. 25.
Câu 6. Ngun tử X có 4 lớp electron. Electron thuộc lớp nào sau đây có liên kết chặt chẽ với hạt nhân?
A. Lớp N
B. Lớp L.
C. Lớp K.
D. Lớp M.
Câu 7. Trong các kí hiệu sau, kí hiệu nào sai?
A. 4d .
B. 1s.
C. 2p.
D. 3f
69
71
Câu 8. Trong tự nhiên, Gali có 2 đồng vị là : Ga (60,1%) và Ga (39,9%). Nguyên tử khối trung bình của
Ga là:
A. 70,56
B. 69,80
C. 70,20
D. 69,40
Câu 9. Cấu hình electron nào sau đây không đúng?
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p53s2
D. 1s22s22p63s23p4
Fe3 là :
số hạt mang điện và hạt không mang điện trong ion 56
26
A. 1,63
B. 1,86
C. 1,50
D. 1,73
Caâu 11. Trong một nguyên tử :
A. số proton luôn bằng số nơtron
B. Tổng điện tích các proton và electron bằng điện tích hạt nhân.
C. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
D. Tổng số proton và số nơtron được gọi là số khối.
35
37
Caâu 12. Khối lượng nguyên tử của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là Cl và Cl. Phần trăm khối lượng của
35
Cl có trong HClOn là 26,119%(hiđro là 11 H và oxi là 168 O ). Giá trị của n là :
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Caâu 13. Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 58 trong đó số nơtron nhiều hơn số proton là 1.
Xác định loại nguyên tố của X?
A.nguyên tố s
B. nguyên tố p
C. nguyên tố d
D. nguyên tố f
Caâu 14. Trong phân tử H2SO4 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện (biết
16
O, 11 H, 32
S ) là :
A. 26 hạt
B. 48 hạt
C. 1 đáp án khác
D. 52 hạt
8
16
Số nguyên tử Hidro có trong 29,4 gam H3PO4 là:
Caâu 15.
A. 58,996.1023
C. 176,988.1023
B. 1,806.1023
D. 5,418.1023
Phát biểu nào sai khi nói về tia âm cực?
Câu 16.
A. Tia âm cực được tạo ra khi cho phóng điện với hiệu thế 15000V qua hai điện cực gắn vào
đầu của một ống kín đã rút gần hết khơng khí
B. Tia âm cực đi từ cực dương đến cực âm.
C. Tia âm cực lệch về phía cực dương khi đặt trong điện trường.
D. Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng được gọi là các
electron.
16
17
18
Câu 17. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị: O , O ,
O . Hiđrơ có 3 đồng vị: 1 H , 2 H , 3 H . Số loại phân tử
nước được tạo thành từ các đồng vị trên là :
A. 16
B. 9
C. 14
D. 18
Caâu 10. Tỉ
Caâu 18. Hạt
nhân ngun tử R bất kì luôn luôn có hạt nào sau đây:
A. nơtron.
B. proton
C. Proton, notron, electron. D. Prôtôn và nơtron.
Câu 19. ion Cl có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p6
Câu 20. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Nitơ là 7. Trong nguyên tử Nitơ số electron ở phân mức
năng lượng cao nhất là;
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
Caâu 21. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và proton B. nơtron và electron C. nơtron và proton D. electron, nơtron và proton
Câu 22. Chọn cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố kim loại trong số cấu hình electron nguyên tử sau :
A. 1s22s22p5
B.1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s23p2
D. 1s22s22p63s23p3
1
Caâu 23. Nguyên tử nguyên tố A có phân mức năng lượng cao nhất 4s . A là:
A. 24Cr
B. 29Cu
C. 19K
D. A, B, C đều đúng.
Caâu 24. Tìm phát biểu sai trong số các phát biểu sau :
A. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp electron
B. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
C. Các electron trong mỗi lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau
D. Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.
Câu 25. Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố:
X: 1s2 2s2 2p1;
Z: 1s1 ;
Y:1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 ;
T: 1s2 ;
M: 1s22s22p63s2 .
Số nguyên tố kim loại
là :
A.1
B.2
C.3
D.4
Caâu 26. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới số khối bằng 16.
D. Chỉ có hạt nhân ngun tử oxi mới có số proton bằng số nơtron.
16
17
18
Câu 27. Ngun tử X, Y, Z có kí hiệu ngun tử lần lượt là 8 X; 8 X; 8 X . X, Y, Z là:
A. ba đồng vị của cùng một nguyên tố.
B. các đồng vị của ba nguyên tố khác nhau.
C. ba nguyên tử có cùng số nơtron.
D. ba ngun tố có cùng số khối.
Câu 28. Ngun tử ngun tố X có 4 lớp, lớp thứ 3 có 14 electron, số proton ở nguyên tử là:
A. 26
B. 27
C. 28
D. 29
Caâu 29. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có thể giống nhau về :
A. số electron
B. số hiệu ngun tử
C. số nơtron
D. số proton
x
5
Câu 30. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3s và 3p . Biết rằng phân lớp
3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B lần lượt là:
A. Mg và Cl.
B. Na và Cl.
C. Na và S.
D. Mg và S.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH LỚP 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
Mơn kiểm tra: Hố học chương 1
Ngày kiểm tra: 22/ 10/ 2016
Thời gian làm bài: 45 phút- Đề 1
Câu 1 (2 điểm).
1. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau chứa đồng thời 20n, 19p và 19e
40
40
39
A. 19 K
B. 18 Ar
C. 19 K
2. Hiđrơ có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H đồng vị khơng có nơtron là
A. 1H
B. 2H
C. 3H
3. Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa
A. s1, p3, d7, f12
B. s2, p5, d9, f13
C. s2, p4, d10, f11
4. Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) một mol khí chiếm thể tích bằng
A. 22,4m3
B. 22,4dm3
C. 22,4cm3
5. Lớp electron bao gồm các electron có mức năng lượng
D.
37
17
K
D. 2H và 3H
D. s2, p6, d10, f14
D. 2,24cm3
A. Bằng nhau
B. Cách xa nhau
C. Gần bằng nhau
D. A, B đúng
6. Số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố Cl (Z=17) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2 (1điểm).
1. Số e tối đa có thể phân bố trên lớp N (n = 4) là
A. 2e
B. 8e
C. 18e
D. 32e
2. Số obitan của lớp M là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
3. Electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất
A. Lớp Q
B. Lớp N
C. Lớp K
D. Lớp L
Câu 3 (1điểm).
1. Cho ngun tử nhơm (Z = 13) có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1. Kết luận sai là
A. Lớp K có 2 e
B. Lớp L có 8 e
C. Lớp M có 3 e
D. Lớp ngồi cùng có 1e
2 2
6 2
3
2. 1s 2s 2p 3s 3p là cấu hình e nguyên tử của nguyên tố
A. Al (Z=13)
B. Si (Z =14)
C. P (Z =15)
D. S (Z =16)
2 2
6 2
3. Cho cấu hình electron của nguyên tử magie Mg (Z=12) là: 1s 2s 2p 3s . Mg là
A. Kim loại
B. Phi kim
C. Khí hiếm
D. Khí trơ
Câu 4 (1điểm).
1. Cho mBe = 9,012u. Khối lượng tính ra gam của Be là
A. 9,012.10-24g
B. 14,964.10-24g
C. 26,566.10-24g
D. 15,999.10-24g
2. Khi điện phân 75,97g muối ăn NaCl tinh khiết nóng chảy người ta thu được 29,89gNa. Cho nguyên tử
khối của Na là 22,99. Nguyên tử khối của Cl là
A. 35,35
B. 35,45
C. 35,55
D. 35,65
3. Nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 5 ( 2điểm). Hồn thành các nội dung sau: Cấu hình electron của nguyên tử clo là 1s22s22p63s23p5.
A. Nguyên tử Cl có ......... e? B.Số hiệu nguyên tử của Cl là..... C. Lớp e có mức năng lượng cao nhất là...
D. Clo có ...... lớp e, lớp 1 có .....e, lớp 2 có ..... e, lớp 3 có ...... e, lớp 4 có..... e.
E. Cl là ngun tố ..................vì ................................................................................
Câu 6 (3điểm). Cho 2,02 hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl thu được
1,12lít khí H2(đktc). Tính khối lượng của Mg và Zn có trong hỗn hợp ban đầu. Cho Mg=24, Zn =65, H=1,
Cl =35,5
Hết
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 1
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA
Câu 1: Nguyên tố hóa học là
A. những nguyên tử có cùng số proton.
B. những nguyên tử có cùng số electron
C. những nguyên tử có cùng số khối
D. Những nguyên tử có cùng số electron, proton, notron.
Câu 2: Argon tách ra từ khơng khí là hỗn hợp của 3 đồng vị: 40 Ar ( 99,6%); 38 Ar ( 0,063%);
0,337%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là:
A. 38,89
B. 39,99
C. 38,52.
D. 39,89
Câu 3: Các phân lớp có trong lớp L là
36
Ar (
A. 3s; 3p; 3d
B. 3s; 3p; 3d:3f
C. 2s; 2p
D. 4s; 4p;4d;4f
16
17
18
1
2
Câu 4: Có các đồng vị là O, O, O, H, H. Số phân tử H2O có thành phần khác nhau là:
A. 6
B. 8
C. 9
D. 12
Câu 5: Kí hiệu nguyên tử nào dưới đây không đúng?
59
A. 3794Rb
B. 5123V
C. 4822Ti
D. 27
Co
Câu 6: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn lại
là khe trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhơm là 27u và nhơm có khối lượng riêng là 2.7g/cm3.
Cho Vhình cầu =
4 3
r .Bán kính ngun tử gần đúng của nhôm là
3
A. 1.40.10-8 cm
B. 1.96.10-8 cm
C. 1.28.10-8 cm
D. 1.44.10-8 cm
Câu 7: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân
B. Điện tích hạt nhân
C. Số nơtron
D. Số electron
Câu 8: Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Electron , proton và nơtron.
C. Nơtron và electron
D. Proton và nơtron
Câu 9: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một ngun tố hố học vì nó
cho biết:
A. Ngun tử khối của nguyên tử.
B. Số khối A.
C. Số hiệu nguyên tử Z.
D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
14
14
Câu 10: Cho 3 nguyên tử: 12
6 X ;7 Y ;6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị?
A. X và Z
B. X và Y
C. X, Y và Z
D. Y và Z
Câu 11: Trong các cấu hình electron nào dưới đây không đúng:
A. 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s23p54s2
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p63d64s2
Câu 12: Tính số p và n trong hạt nhân nguyên tử 235
92 U
A. 92p, 235n.
B. 92p, 143p
C. 92n, 235p.
D. 92p,143n
3+
Câu 13: Có bao nhiêu electron trong một ion 52
24 Cr ?
A. 27
B. 24
C. 21
D. 52
3
Câu 14: Tính Z của nguyên tử X có phân lớp cuối là 4p .
A. 33
B. 35
C. 32
D. 34
Câu 15: Nguyên tử X có Z= 24. Cho biết cấu hình electron của X:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d44s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 4s1
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s2 3d5
40
Câu 16: Cho nguyên tử 20
Ca .Trong nguyên tử Ca có:
A. 20p, 20e và 40n
B. 20e, 40p và 20n
C. 40e, 20p và 20n
D. 20p, 20e và 20n
Câu 17: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 6, 8, 18
B. 2, 6, 10, 14
C. 2, 4, 6, 8
D. 2, 8, 18, 32
Câu 18: Chọn đáp án sai:
A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân.
B. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
C. Số khối A = Z + N.
D. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
Câu 19: Khối lượng của nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron là:
A. 31u
B. 31g
C. 46u
D. 30g
Câu 20: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron?
37
A. 17
B. 1939 K
Cl
II. Phần tự luận
Bài 1: (2,5đ) Cho các kí hiệu nguyên tử sau:
C.
40
20
Ca ,
40
18
D.
Ar
32
16
S,
38
20
Ca
59
27
Co
a) Xác định số lượng mỗi loại hạt (p, n, e), điện tích hạt nhân, nguyên tử khối trong mỗi nguyên tử trên.
b) Viết cấu hình electron, cấu hình electron viết gọn.
c) Cho biết chúng là ngun tố gì (s,p,d,f).Giải thích?
Bài 2 (1đ) : Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, số khối là 35. Tìm kí hiệu ngun tử X?
Bài 3 (1,5đ) : Ion M+ và X2- đều có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p6.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử M và X.
b. Tính tổng số hạt mang điện của hợp chất được tạo từ 2 ion trên?
---------------------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH LỚP 10
NĂM HỌC 2015 – 2016
Đống Đa , ngày tháng
năm 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC
(Hướng dẫn gồm 01 trang)
I. Hướng dẫn chung:
Câu 1, 2, 3, 4: trắc nghiệm: 1điểm/3ý chỉ cần chọn đáp án đúng.
Câu 5: điền trực tiếp vào dấu ….
Câu 6: giải chi tiết từng phần
II. Thang điểm và đáp án:
1
(2 đ)
2(1đ)
3(1đ)
4(1 đ)
5
(2đ)
6(3đ)
Thang
điểm
Đáp án
Câu
39
1. C. 19 K
2. A. 1H
3. D. s2, p6, d10, f14
4. B. 22,4dm3
5. C. Gần bằng nhau
6. A. 1
1. D. 32e
2. D. 9
3. C. Lớp
1. D. Lớp ngoài cùng có 1e 2. C. P (Z =15)
3. A. Kim loại
-24
1.B. 14,964.10 g
2. B. 35,45
3. A. 7
Cấu hình electron của nguyên tử clo là 1s22s22p63s23p5.
A. Nguyên tử Cl có 17e.. B.Số hiệu nguyên tử của Cl là 17
C. Lớp e có mức năng lượng cao nhất là 3
D.Clo có 3 lớp e,lớp 1 có 2e, lớp 2 có 8 e,lớp 3 có 7 e, lớp 4 có 0 e
E. Cl là ngun tố phi kim vì có 7e lớp ngồi cùng.
Số mol H2 thu được là n = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
Phản ứng: Mg
+ 2HCl MgCl2 + H2 (1)
x(mol)
x
Zn
+ 2HCl ZnCl2 + H2 (2)
y(mol)
y
24x + 65y = 2,02
x = 0,03
x
+ y = 0,05
y = 0.02
Khối lượng Mg trong hỗn hợp là: mMg = 0,03. 24 = 0,72g
Khối lượng Zn trong hỗn hợp là: mZn = 0,02. 65 = 1,3g
3câu/điểm
3câu/điểm
3câu/điểm
5 chỗ
trống/
1điểm
0,5điểm
0,5
1
1
TRƯỜNG THCS-THPT VÕ THỊ SÁU
TỔ SINH-HỐ-CƠNG NGHỆ
ĐỀ KIỂM TRA MƠN HOÁ HỌC 10 NĂM HỌC 2014-2015
BÀI SỐ 1: CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:……………………………lớp 10A1
MÃ ĐỀ 132
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (20 câu-5đ). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và ghi đáp án vào giấy làm
bài của học sinh. Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng:
A. số khối .
B. số nơtron .
C. điện tích hạt nhân.
D. tổng số proton và nơtron.
Câu 2: Nguyên tử Al (Z = 13). Có thể kết luận rằng:
A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhơm có 3 electron.
B. Lớp thứ 3 (lớp M) của ngun tử nhơm có 6 electron.
C. Lớp electron ngồi cùng của ngun tử nhơm có 1 electron.
D. Lớp thứ 2 (lớp L) của ngun tử nhơm có 2 electron.
Câu 3: Lớp electron thứ 3 có số phân lớp là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 4: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu
là:
A. 63,45.
B. 63,54.
C. 64, 46.
D. 64, 64.
Câu 5: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là
35,5. Đồng vị thứ hai là:
A. 34X.
B. 37X.
C. 36X.
D. 38X.
Câu 6: Số electron tối đatrong lớp thứ 3 là:
A. 9e.
B. 18e.
C. 32e.
D. 8e.
Câu 7: Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là:
A. lớp trong cùng.
B. lớp ở giữa.
C. lớp ngoài cùng.
D. lớp sát ngoài cùng.
Câu 8: Oxi có 3 đồng vị 168 O, 178 O, 188 O ,số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 9: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
G; 56
H; 22
F
I
A. 56
B. 146 A; 157 B
C. 168 C; 178 D
D. 20
26
10
27
11
Câu 10: Tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Số khối và cấu
hình electron của nguyên tử nguyên tố (X) là:
A. 18 và 1s22s22p5
B. 17 và 1s22s22p5
C. 35 và 1s22s22p63s23p5
D. 19 và 1s22s22p5
Câu 11: Nguyên tử 199 F có tổng số hạt p, n, e là:
A. 20
B. 9
C. 28
D. 19
Câu 12: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.
Nguyên tố X là:
A. Flo (Z = 9).
B. Oxi (Z = 8).
C. Clo (Z = 17).
D. Lưu huỳnh (Z = 16).
Câu 13: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu chưa đúng là:
1. Trong một ngun tử ln ln có số prơtơn bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân.
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối.
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của ngun tử.
4. Số prơton bằng điện tích hạt nhân.
5.Đồng vị là các ngun tử có cùng số prơton nhưng khác nhau về số nơtron.
A. 2,3
B. 3,4
C. 2,4,5
D. 2,3,4
Câu 14: Magie trong thiên nhiên gồm hai loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có khối lượng nguyên tử là 24.
Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị X và Y có tỉ lệ là 3 : 2. Khối lượng nguyên
tử trung bình của Mg là:
A. 24,4.
B. 24,2.
C. 24,3.
D. 24,0.
Câu 15: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 15), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R
(Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm :
A. X, T.
B. Y, Z, T.
C. Y, T, R.
D. X, Y, T.
Câu 16: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 6, 10, 14.
B. 2, 8, 18, 32.
C. 2, 4, 6, 8.
D. 2, 6, 8, 18
Câu 17: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là
A. C (Z = 6).
B. Be (Z = 4).
C. N (Z = 7).
D. Li (Z = 3).
2+
Câu 18: Cấu hình electron của Mg (Z = 12) là:
A. 1s² 2s²2p6 3s²
B. 1s² 2s²2p6 3s²3p². C. 1s² 2s²2p6.
D. 1s² 2s²2p6 3s²3p6.
Câu 19: Trong ngun tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại:
A. nơtron.
B. proton.
C. electron.
D. nơtron và electron.
Câu 20: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X 82. Số khối là 56. Điện tích hạt nhân của
X là:
A. 25+
B. 26+
C. 29+
D. 11+
PHẦN II. TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1(1,5đ): Một nguyên tố M có nguyên tử khối trung bình là 24,2; M có 2 đồng vị. Đồng vị 1 có số khối
bằng 24. Xác định số khối của đồng vị thứ hai, biết tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị là: 1 : 4
Câu 2(3,0đ)Tổng số hạt của nguyên tử X là 54. Tổng số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang
điện.
a/Xác định số electron, số proton, số notron, điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu của B.
b/X là kim loại hay phi kim? Vì sao?
c/X có thể tạo ra ion nào? Viết cấu hình electron của ion đó.
Câu 3(0,5đ) Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11 H và 12H . Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của
đồng vị 12H trong 1ml nước? Biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử hiđro trong H2O nguyên chất
là 1,008.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trường THPT Phan Bội Châu
Đề Kiểm Tra 45 phút Lần 1
Năm học: 2015-2016
Đề 2
Điểm
Họ và tên:……………………………………………Lớp:……………
Câu 1 (3đ): Cho số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố X (Z=9) và Y (Z = 25).
a) Hãy viết cấu hình electron của X và Y.
b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản (kim loại, phi kim hay khí hiếm) của X và Y, giải thích.
c) Cho biết loại nguyên tố (s, p, d, f) của X và Y.
79
81
Br . Tính % số nguyên tử các đồng vị.( Biết
Br và 35
Câu 2 (2đ): Nguyên tố brom có hai đồng vị là 35
A Br = 79,91 ).
Câu 3 (3đ): Tổng số hạt electron, proton và nơtron trong một nguyên tử X là 44. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 12.
a) Hãy viết kí hiệu nguyên tử của X.
b) Nguyên tử Y là đồng vị của nguyên tử X. Tổng số hạt của nguyên tử Y ít hơn của nguyên tử X là 2
hạt. Hãy tìm số nơtron và viết kí hiệu nguyên tử của Y.
Câu 4 (2đ): Cho 11,7 g NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 28,7 g chất kết tủa.
a) Tính nguyên tử khối trung bình của X. ( cho: Na= 23; Ag =108; Cl = 35,5 ; Br= 80 ).
b) Tính thể tích ở đkc của 8,52g khí X.
…………………….Hết………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1- KÍ 1- 10C – ĐỀ 1
Câu 1 (3đ):
a) Viết đúng mỗi cấu hình e (0,5đ)
b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản mỗi trường hợp (0,25đ) giải thích (0,5đ).
c) Cho biết loại nguyên tố (0,25 đ).
Lưu ý: Đối với cấu hình e của nguyên tố d mà không xếp lại theo từng lớp, coi như là sai.
63
Cu
Câu 2 (2đ): 29
Câu 3 (3đ):
2 Z N 42
a)
2 Z 2 N
Z N 14 (1đ)
A 14 14 28 (0,5 đ)
28
14
X
(0,5 đ)
30
b) Suy luận ra NY 14 2 16 (0,5 đ) 14 Y (0,5đ)
Câu 4 (2đ):
NaX AgNO3 AgX NaNO3 (0,5 đ)
a) nNaX nAgX
b) VCl2
23, 4
57, 4
23 X 108 X
MX 35,5 (0,5đ)
10,65
* 22, 4 3,36 lit (1đ)
71
Lưu ý: HS có thể trình bày bài theo hướng khác vẫn cho điểm.
Trường THPT Phan Bội Châu
Đề Kiểm Tra 45 phút Lần 1 - Lớp 10C
Năm học: 2013-2014
Đề 1
Điểm
Họ và tên:……………………………………………Lớp:……………
Câu 1 (3đ): Cho số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố X (Z=13) và Y (Z = 27).
a) Hãy viết cấu hình electron của X và Y.
b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản (kim loại, phi kim hay khí hiếm) của X và Y, giải thích.
c) Cho biết loại nguyên tố (s, p, d, f) của X và Y.
Cu chiếm 27% số nguyên tử các đồng vị. Tìm số
Câu 2 (2đ): Nguyên tố Cu có hai đồng vị. Đồng vị 65
29
khối của đồng vị còn lại. (Biết A Cu = 63,54 ).
Câu 3 (3đ): Tổng số hạt electron, proton và nơtron trong một nguyên tử X là 42. Trong đó số hạt mang
điện gấp đơi số hạt khơng mang điện.
a) Hãy viết kí hiệu nguyên tử của X.
b) Nguyên tử Y là đồng vị của nguyên tử X. Tổng số hạt của nguyên tử Y nhiều hơn của nguyên tử X
là 2 hạt. Hãy tìm số nơtron và viết kí hiệu nguyên tử của Y.
Câu 4 (2đ): Cho 23,4 g NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,4 g chất kết tủa.
a) Tính nguyên tử khối trung bình của X. ( cho: Na= 23; Ag =108; Cl = 35,5 ;Br= 80 ).
b) Tính thể tích ở đkc của 10,65g khí X.
…………………….Hết………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1- KÍ 1- 10C – ĐỀ 2
Câu 1 (3đ):
a) Viết đúng mỗi cấu hình e (0,5đ)
b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản mỗi trường hợp (0,25đ) giải thích (0,5đ).
c) Cho biết loại nguyên tố (0,25 đ).
Lưu ý: Đối với cấu hình e của nguyên tố d mà không xếp lại theo từng lớp, coi như là sai.
79
81
Br (54, 4%)
Câu 2 (2đ): 35
và 35 Br (45,5%)
2 Z N 44
Câu 3 (3đ):
2 Z N 12
Z 14 ; N 16 (1đ)
A 14 16 30 (0,5 đ)
b) Suy luận ra NY 16 2 14 (0,5 đ)
Câu 4 (2đ):
30
14
28
14
X
(0,5 đ)
Y (0,5đ)
NaX AgNO3 AgX NaNO3 (0,5 đ)
a) nNaX nAgX
b) VCl2
11,7
28,7
23 X 108 X
8,52
* 22, 4 2,688 lit
71
MX 35,5 (0,5đ)
(1đ)
Lưu ý: HS có thể trình bày bài theo hướng khác vẫn cho điểm.
. TRƯỜNG THCS-THPT VÕ THỊ SÁU
2016
TỔ SINH-HỐ-CƠNG NGHỆ
ĐỀ KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC 10 NĂM HỌC 2015BÀI SỐ 1: CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:……………………………lớp 10A…
MÃ ĐỀ 134
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (20 câu-5đ). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và ghi đáp án vào giấy làm
bài của học sinh. Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu 1: Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Thành phần
phần trăm của đồng vị 65Cu
A. 20%
B. 70%
C. 73%
D. 27%
Câu 2: Nguyên tử P (Z = 15) có số e ở lớp ngồi cùng là:
A. 7
B. 4
C. 8
D. 5
Câu 3: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 8, 18, 32.
B. 2, 6, 10, 14.
C. 2, 6, 8, 18
D. 2, 4, 6, 8.
35
Câu 4: Có các đồng vị sau 11H; 21H; 17
Cl; 37
17 Cl . Có thể tạo ra số phân tử hidroclorua HCl là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 5: Nguyên tử được cấu tạo bởi số loại hạt cơ bản:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Trong ngun tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại:
A. proton.
B. nơtron.
C. electron.
D. nơtron và electron.
Câu 7: Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là:
A. 18e.
B. 9e.
C. 32e.
D. 8e.
Câu 8: Trong nguyên tử, hạt mang điện là:
A. electron
B. proton, electron
C. proton, nơtron
D. electron, nơtron
Câu 9: Dựa vào thứ tự mức năng lượng, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai:
A. 1s < 2s.
B. 4s > 3s.
C. 3d < 4s.
D. 3p < 3d.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
C. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
D. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
A. 18
B. 17
C. 15
D. 16
Câu 12: Số khối của nguyên tử bằng tổng:
A. số n và e
B. số p và e
C. tổng số n, e, p.
D. số p và n
Câu 13: Số nơtron trong nguyên tử 39
19 K là:
A. 20
B. 39
C. 19
Câu 14: Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) là:
A. 1s²2s²2p63s²3p².
B. 1s²2s²2p63s²3p4.
C. 1s²2s²2p63s²3p6.
Câu 15: Đồng vị là những nguyên tử có cùng:
A. số electron nhưng khác nhau số điện tích hạt nhân.
B. số proton nhưng khác nhau số nơtron.
C. số khối nhưng khác nhau số nơtron.
D. cùng điện tích hạt nhân và số khối.
Câu 16: Cấu hình electron chưa đúng là:
D. 58
D. 1s²2s²2p63s²3p5.
A. Na+ (Z = 11): 1s² 2s²2p6 3s².
B. Na (Z = 11): 1s² 2s²2p6 3s1.
C. F (Z = 9): 1s² 2s²2p5.
D. F– (Z = 9): 1s² 2s²2p6.
Câu 17: Số phân lớp e của của lớp M (n = 3) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2+
Câu 18: Cấu hình electron của Mg (Z = 12) là:
A. 1s² 2s²2p6 3s²
B. 1s² 2s²2p6 3s²3p². C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6. D. 1s² 2s²2p6.
Câu 19: Nguyên tử của ngun tố A có phân lớp ngồi cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9.
Nguyên tố A là:
A. S(Z=16)
B. Si(Z=12)
C. P(Z=15)
D. Cl(Z=17)
Câu 20: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại:
A. 1s² 2s²2p6 3s²3p3. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p1. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p5. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p4.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1(3,0đ):Nguyên tử R có tổng số hạt là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang
điện.
a/Xác định số electron, số proton, số nơtron, điện tích hạt nhân, số khối và viết kí hiệu nguyên tử R
b/Viết cấu hình electron nguyên tử R. R là nguyên tố s, p, d hay f? Vì sao?
c/ R là kim loại hay phi kim? Cho biết khuynh hướng nhường hoặc nhận electron của R khi tham gia phản
ứng hoá học. Giải thích.
Câu 2(1,0đ):Ngun tố Magiê có 3 đồng vị khác nhau ứng với số và thành phần % tương ứng như sau :
24
Mg (78,99%) ;25Mg (10%) và 26Mg (11,01%). Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
Câu 3(1,0đ):Oxi có 3 đồng vị 168O , 178O , 188O và Cacbon có 2 đồng vị 126C , 136C . Hãy viết công thức các loại
phân tử cacbonđioxit (CO2)
--------------------------------------------------------- HẾT ---------TRƯỜNG THCS-THPT VÕ THỊ SÁU
TỔ SINH-HỐ-CƠNG NGHỆ
Phần I: Trắc nghiệm
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Mã 134
D
D
B
D
C
C
A
B
C
A
A
D
A
B
B
A
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC 10
BÀI SỐ 1: CHƯƠNG NGUN TỬ
Mã 210
C
C
B
B
C
C
B
A
D
B
D
A
B
D
A
C
Mã 358
C
C
D
B
B
B
A
A
B
D
A
C
D
C
C
D
Mã 486
D
C
A
D
D
A
C
C
D
A
A
B
C
C
D
B
17
18
19
20
Phần II: Tự luận
Câu 1
Câu 2
C
D
C
B
D
D
A
A
B
B
A
B
Từ dữ kiện của bài tốn ta có hệ phương trình
2Z N 48
2Z 2N
Giải phương trình ta được: N=Z=16
a/ Z=Số proton=số electron=16
N= số notron=16
Điện tích hạt nhân=16+
Số khối=N+Z=32
Kí hiệu ngun tử:
32
R
16
b/Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
Là nguyên tố p vì electron cuối cùng điền vào phân lớp p
c/R là phi kim vì có 6e ở lớp ngồi cùng. Trong các phản ứng hố học R
có xu hướng dễ nhận thêm 2 electron để đạt cấu hình của khí hiếm
Ta có cơng thức tính
A x A 2 x 2 A3x 3
A 1 1
x1 x 2 x 3
0,5đ
24.78,99 25.10 26.11,01
100
Dùng máy tính ta có kết quả=24,3202
Phân tử CO2 có 1C và 2O
12 16 17
C O O ; 12C 16O18O ; 12C 17O18O ;
13 16 17
C O O ; 13C 16O18O ; 13C 17O18O ;
12 16 16
C O O ; 12C 17O17O ; 12C 18O18O ;
13 16 16
C O O ; 13C 17O17O ; 13C 18O18O ;
0,5đ
A Mg
Câu 3
D
A
B
A
SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT LỘC HIỆP
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
1,0đ/12CT
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MƠN: HĨA HỌC 10 (BAN CƠ BẢN)
Thời gian: 45’
Họ và tên:…………………Lớp:…………………………………………
Mã đề 01:
I. Trắc nghiệm: ( 2,5đ)
23
Câu 1: Số đơn vị điện tích hạt nhân của ngun tử có kí hiệu 11Na là:
A. 23
B. 24
C. 25
D.11
Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây không đúng:
A. 1s22s22p4
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p7
Câu 3: Số electron tối đa trong phân lớp p là:
A. 2
B. 6
C. 10
D.14
Câu 4: Ngun tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5. Tổng số electron trong vỏ nguyên tử
X là:
A. 15
B. 16
C. 17
D.18
Câu 5: Đồng vị là những nguyên tử có:
A. Cùng số proton, khác số nơtron
B. Cùng nơtron, khác nhau số proton
C. Cùng electron khác nhau proton.
D. Cùng số electron và cùng số proton
Câu 6: Cấu hình nào sau đây là của ion Cl (Z=17)
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p4
D. Cấu hình khác
Câu 7: Cho ngun tố có ký hiệu 56M điều khẳng định nào sau đây đúng:
26
A. Nguyên tử có 26 proton
B. Nguyên tử có 26 nơtron
C. Nguyên tử có số khối 65
D. Nguyên tử khối là 65
35
35
16
Câu 8: Trong năm nguyên tử : 17 A; 16 B; 8 C; 917D; 817E. Cặp nguyên tử nào là đồng vị:
A. C và D
B. C và E
C. A và B
D. B và C
Câu 9: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 126. Số nơtron nhiều hơn số electron là 12. Kí hiệu nguyên tử
của X là:
A. 3850X
B. 3888X
C. 3950X
D. 4080X
Câu 10: Nguyên tố Mg có 3 đồng vị: 1224Mg (78,6%), 1225Mg(10,1%); 1226Mg(11,3%). Khối lượng nguyên
tử khối trung bình của Mg là:
A. 24,32
B. 24
C. 24,23
D. 24,5
II. Tự luận: (7,5 điểm)
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 36. Trong đó số hạt mang điện gấp đơi số hạt
khơng mang điện.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X
b) Xác định điện tích hạt nhân và số khối của X.
c) X có khả năng tạo thành ion nào?
Câu 2: Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 612C và 613C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011.
Tính % của đồng vị 612C.
Lưu ý: Phần trắc nghiệm làm trên đề, phần tự luận làm trên giấy, đề gồm 1 trang
SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT LỘC HIỆP
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MƠN: HĨA HỌC 10 (BAN CƠ BẢN)
Thời gian: 45’
Họ và tên:…………………Lớp:…………………………………………
Mã đề 02
I. Phần trắc nghiệm: (2,5đ)
Câu 1: Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, gọi là:
A. Đồng lượng
B. Đồng vị
C. Đồng phân
D. Đồng Đẳng
2 2
6 2
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p63d104s24p5. Số electron lớp ngoài
cùng của nguyên tố A là:
A. 5e
B. 7e
C. 12e
D. 15e
Câu 3: Nguyên tử có Z=17, đó là nguyên tử của nguyên tố:
A. Kim loại
B. Phi kim
C. Á kim
D. Khí hiếm
Câu 4: Sắt 26Fe là nguyên tố:
A. s
B. p
C. d
D. f
Câu 5: Phân lớp d chứa tối đa
A. 2e
B. 6e
C. 10e
D. 14e
Câu 6: Các electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?
A. Lớp N
B. Lớp M
C. Lớp L
D. Lớp K
63
65
Câu 7: Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị Cu và Cu, có khối lượng nguyên tử trung bình là 63,54. Vậy
hàm lượng phần trăm 63Cu trong đồng tự nhiên là:
A. 50%
B. 10%
C. 70%
D. 73%
39
2 2
6 2
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p64s1. Hạt nhân nguyên tử X có:
A. 18 nơtron và 20 proton
B. 19 proton và 20 electron
C. 19 proton và 20 nơtron
D. 20 proton và 19 electron
Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố A có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang
điện là 25. Số khối của nguyên tử đó là:
A. 65
B. 70
C. 80
D. 85
Câu 10: Lớp electron M bão hịa khi lớp đó chứa:
A. 8e
B. 18e
C. 32e
D. 36e
II. Tự luận: (7,5đ)
Câu 1: Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Fe, các ion Fe2+, Fe3+ và cho biết ion nào bền hơn. Biết Fe
có Z = 26
Câu 2: Nguyên tử M có tổng số các loại hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn khơng mang điện là
23.
Xác định điện tích, viết cấu hình electron và cho biết M thuộc loại nguyên tố gì?(kim loại, phi kim hay
khí hiếm)? vì sao?
Lưu ý: Phần trắc nghiệm làm trên đề, phần tự luận làm trên giấy, đề gồm 1 trang
ĐỀ KT 45P
MƠN: Hóa học LỚP 10
I. Phần trắc nghiệm:(5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án sau:
1. Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d104s2. X là nguyên tố nhóm:
A. s
B. f
C. d
D. p
2. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Proton và electron B. Proton, nơtron và electron C. Nơtron và electron D. Proton và nơtron
3. 1s22s22p63s23p64s2 là cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố:
A. Canxi
B. Clo
C. Kali
D. Agon
1
4. Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 4s . Cấu hình electron đầy đủ của Y
là:
A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d94s1 D. 1s22s22p63s23p54s1
5. 1s22s22p3 là cấu hình electron nguyên tử của:
A. Magie
B. Nitơ
C. Cacbon
D. Oxi
6. Ni (Z = 28) có cấu hình electron đầy đủ là:
A. 1s22s22p63s23p83d64s2
B. 1s22s22p63s23p63d10
2 2
6 2
6
6 2
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
D. 1s22s22p63s23p63d84s2
7. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Proton, nơtron và electron B. Proton và nơtron C. Nơtron và electron D. Proton và electron
8. Nguyên tố X có Z = 8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:
A. 1s12s22p5
B. 1s22s22p3
C. 1s22s22p4
D. 1s22s12p5
9. Nguyên tử nguyên tố A có 6 electron ở phân lớp d thuộc lớp thứ 3.
a. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố A là:
A. 1s12s22p63s23p63d64s2 B. 1s12s22p63s23p63d6 C. 1s12s22p63s23p83d6 D. 1s12s22p63s23p63d6
b. A là nguyên tố:
A. kim loại
B. phi kim
C. khí hiếm
D. Tất cả đều sai
II. Phần tự luận (6 điểm):
79 Br (50,7%); 81Br (49,3%). Hãy xác định nguyên tử khối
Câu 1:. a. Brom là hỗn hợp của hai đồng vị: 35
35
trung bình của Brom.
17
18
b. Hiđro có các đồng vị: 11H ; 12 H và oxi có các đồng vị: 16
8 O ; 8 O ; 8 O . Hãy viết công thức của
các loại phân tử nước khác nhau.
Câu 2: Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 40.
a. Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R? Biết trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12.
Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó. Biểu diễn sự phân bố các electron theo các obitan.
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU
1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN HĨA HỌC 10-CƠ BẢN
Thời gian làm bài:45 Phút
(25 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 134
Họ và tên:..............................................................................lớp………Số TT………………
Câu 1: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu loại
phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A. 3
B. 16
C. 18
D. 9
Câu 2: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron
B. electron va notron
C. proton và notron
D. electron và proton
Câu 3: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân
B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron
D. Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 4: Ngun tử có số e là 13 thì cấu hình lớp ngồi cùng là :
A. 3p14s2
B. 2s22p1
C. 3s23p2
D. 3s23p1
Câu 5: Trong nguyên tử X các e được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 8e. Điên tích hạt nhân của nguyên
tử X là:
A. 16
B. 10
C. 18
D. 8
Câu 6: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là:
A. 14
B. 10
C. 6
D. 18
Câu 7: Điều kiện bền của 1 nguyên tử tuân theo hệ thức Z ≤ N ≤ 1,5Z (trừ H). Nguyên tố Urani (Z=92) có
3 đồng vị 233U, 235U, 238U. Hỏi trong số các đồng vị trên thì đồng vị nào kém bền:
A. 238U
B. Cả 3 đồng vị đều bền
C. Cả 3 đồng vị đều kém bền
D. 235U và 238U
Câu 8: Ngun tử M có cấu hình ở phân mức năng lượng cao nhất la 3d7. Tổng số e trong nguyên tử M là :
A. 28
B. 27
C. 26
D. 29
Câu 9: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A. Có cùng số khối A
B. Có cùng số proton
C. Có cùng số nơtron
D. Có cùng số proton và số nơtron
Câu 10: Cho số hiệu nguyên tử của Cacbon, Nitơ, oxi và Flo lần lượt là 6, 7, 8.9. Khối lượng nguyên tử
của chúng lần lượt là 12, 14, 19. Xét kí hiệu nào sau đây viết sai:
A. 168O
B. 147 N
C. 126C
D. 189 F
Câu 11: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?
A. 1p, 2d
B. 1s, 2p
C. 2p, 3d
D. 2s, 4f
Câu 12: A có điện tích hạt nhân là 35. Vậy A là?
A. Nguyên tố d
B. Nguyêt tố f
C. Nguyên tố p
D. Nguyên tố s
45
Câu 13: Kí hiệu của ngun tử: 21 X sẽ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s13d2
B. 1s22s22p63s23p63d3
2 2
6 2
6 2
1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
D. 1s22s22p63s23p63d14s2
23
23
Câu 14: Cho 2 kí hiệu nguyên tử: 11
B chọn trả lời đúng :
A và 12
A. A và B có cùng điện tích hạt nhân
B. A và B cùng có 23 electron
C. A và B là đồng vị của nhau
D. Hạt nhân của A và B đều có 23 hạt
Câu 15: Chọn đúng:
A. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử
B. Bán kính ngtử bằng tổng bán kính e, p, n
C. Trong nguyên tử các hạt p, n, e xếp khít nhau thành một khối bền chặt
D. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân
Câu 16: Ngtử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Ngtử của nguyên tố B có tổng
số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Điện tích hạt nhân của A và B là:
A. 13 và 17
B. 13 và 21
C. 15 và 19
D. 15 và 23
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt khơng mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:
A. 18
B. 17
C. 15
D. 16
Câu 18: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu
nào sau đây không đúng.
23
Na
A. 21 H
B. 1736Cl
C. 168O
D. 11
Câu 19: Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?
A. Số electron hoá trị. B. Số nơtron.
C. Số proton
D. Số lớp electron.
Câu 20: Ngun tố X có ZX=29. Cấu hình e của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d9
B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s22p63s23p63d94s2
D. 1s22s22p63s23p64s13d10
Câu 21: Dựa vàothứ tự mức năng lượng, xét xem sự xắp xếp các phân lớp nào sau đây sai :
A. 3d < 4s
B. 3p < 3d
C. 1s < 2s
D. 4s > 3s
Câu 22: Có bao nhiêu hạt cơ bản (e,p,n) trong một nguyên tử 52
24 Cr?
A. 28
B. 24
C. 76
D. 52
Câu 23: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử lần lượt là 16, 58 và 78. Trong hạt
nhân của các nguyên tố trên số n và p khác nhau không quá 1 đơn vị. X, Y, Z lần lượt là:
A. 11B, 39K, 56Fe
B. 16O, 40Ar, 58N
C. 16O, 39K, 56Fe
D. 9Be, 40Ar, 56Fe
Câu 24: Điều khẳng định nào là sai?
A. Số điện tích hạt nhân luôn bằng số protonB. Số proton luôn lớn hơn số nơtron
C. Số proton luôn bằng số electron
D. Số nơtron luôn lớn hơn hoặc bằng số proton
Câu 25: Tổng số hạt n, p, e trong một nguyên tử X là 52, trong đó số hạt mang điện bằng 1,889 lần số hạt
không mang điện. Kết luân nào khơng đúng:
A. X có 5 e ở lớp ngồi cùng
B. X là phi kim
C. X có số khối A = 35
D. X có điện tích hạt nhân Z = 17
--------------------------------------------------------- HẾT ---------cauhoi 134
1
C
2
C
3
D
4
D
5
C
6
B
7
C
8
B
9
B
10
D
11
A
12
C
13
D
14
D
15
A
16
A
17
D
18
A
19
B
20
B
21
A
22
C
23
A
24
B
25
A