Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Hướng dẫn thực tập điện b nguyễn kim đính, nguyễn văn thượng, nguyễn hữu trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 107 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hồ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Nguyễn Kỉm Đính (Chủ biên)
Nguyễn Văn Thượng, Nguyễn Hữu Trọng

•••

(Tái bản lần thứ nhất)

HƯÓỈNG DẪN THỨC TÂP DIÊN D

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
TP HỒ CHÍ MINH - 2008


MỤC LỤC

LỜI HÓI DÃU
Cuốn HƯỚNG DẪN THỰC TẬP ĐỈỆN B CÓ mục đích cung cấp các kỹ năng thực hành
cửa các môn học lý thuyết thuộc lĩnh vực kỹ thuật điện năng cho sinh viên khối ngành Kỹ
thuật - Công nghệ của các trường đại học và cao đẳng.
Sách gồm nhiều bài thực tập, mỗi bài thường cố ba phần: lý thuyết, hưởng dẫn thực
tập và báo cáo thực tập, nhằm giúp sinh viên kiểm tra lý thuyết và rèn luyện tay nghề.
Nội dung cuốn sách được soạn bởi tập thể giảng viên của Phòng thí nghiệm Mẩy điện
và Thực tập điện thuộc Khoa Điện - Điện tử, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc
gia TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy Nguyễn Văn Thượng, Nguyễn Thế Kiệt và Nguyễn
Hữu Trọng.
Chúng tôi mong các bạn đồng nghiệp góp ý để sách này hoàn chỉnh hơn trong lần tái
bản.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Phòng thí nghiệm Máy điện và Thực tập điện, Khoa


Điện - Điện tử, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 268 Lý
Thường Kiệt, Q.lồ, TP Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08) 8650364
Các tác giả


Bài

1

MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG
1.1

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Nhận dạng, lắp mạch, đo dồng và điện áp trên
các loại đèn:
- Đèn dô't tim, đèn halogen loại trực tiếp và loại
điện áp thếp (dùng máy biến áp giảm áp).
- Đèn huỳnh quang dùng với chấn lưu điện từ
và con mồi (starter), chấn lưu điện từ không
con mồi, chấn lưu điện tử; đèn huỳnh quang
trọn bộ.
- Đèn thủy ngân áp suất cao loại tự chấn lưu và
loại dùng chấn lưu ngoài.
- Đèn sodium áp suất cao, đèn metal halide áp
suất cao.
Bàithựctậpđènđiệngồm02phần: thực tập và báo cáo, được
thực hiện theo đơn vị tổ (lấy điểm chung cho cả tổ).
- Phần thực tập làm tại chỗ, riêng báo cáo hoàn

chỉnh sẽ làm ở nhà và nộp vào đầu buổi thực
tập tiếp theo.
- Các thiết bị đã được lắp đặt cố định trên bảng
mô hình (H.l.l), trong quá trình thực tập sinh
viên không tùy tiện tháo rời hoặc thay đểi kết
cấu này.
- Sinh viên không được tự ý đổng điện, mà phải
báo trước và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.

1.2

THIẾT BỊ THỰC TẬP

Bảng thực tập: 08, 10, 12.
Đồnghềcổtrongtủ: 03 kềm răng, 01 kềm cắt, 01 kềm nhọn, 01 búa, 01 dao, 01 tuộc vít pake, 01 tuộc vít dẹp, 01
bút thử điện, 01 Ampe kẹp.


i- Chứ thick hỷ hiệu

- PL:
công tắc đèn chiếu sáng bảng thực tập.
- 01, TB: nút ON, OFF nguồn và các cọc nguồn 03pha05dây380VỈ220V
(A,B,C- nóng; N- nguội; E- tiếp đất an toàn).
- WB:
ngăn chứa dây nối (dướỉ chân bảng thực tập). Dây nối: chọn dây
nối thích hợp trong ba cỡ: dài l,6m; 1,2m; 0,6m.
- FLt ST,BI, B2t B3: đèn huỳnh quang, con mồi, chấn lưu điện từ, chấn lưu
điện từ không con mồi, chấn lưu điện tử.
- /L, CF:


đèn đốt tim, đèn huỳnh quang trọn bộ.

- HV:

đèn halogen loại trực tiếp (220V).

- LVt BV: đèn halogen loại điện áp thấp (12V), máy biến áp giảm áp (220V712V).
- ML:

đèn thủy ngân áp suất cao tự chấn lưu.

- HL,BL, CL:

bóng, chấn lưu, tụ bù của bộ đền thủy ngân dùng chấn lưu ngoài.

- SO, BO, CO, 10: bóng, chấn lưu, tụ bù, con mồi (hay cục kích-ignitor) của bộ
đèn sodium áp suất cao.
- HI,BI, c/, II:
bóng, chấn lưu, tụ bù, con mồi bộ đèn metal halide áp suất cao.
2- Dụng cụ đo
- Vôn-hếgắnbảngVM[tầm 300VJ: dùng để đo rời (chấm song song vào mạch cần do điện áp), không gắn cố định
vào mạch.
- Ampe-kếgắnbảngAM[tầm1A]: dùng dể đo các dòng điện nguồn (mắc nối tiếp).
- Ampekẹp[tầm6A3: dùng để đo các dòng điện khác.
- Ngoài ra, mỗi tổ cần chuẩn bị riêng một đồng hồ (đồng hồ đeo tay thường hoặc điện tử) dể đếm thời
gian \giảy].
3- Các giá trị cẩn đo
- Điện áp nguồn (Oft), điện áp trên đèn (ưđ)y điện áp trên chấn lưu (ƠÒ)[V].
- Dòng điện nguồn (/ft), dòng khởi động đèn HkđđX dòng đèn (/<*), dòng qua tụ (7C)[A].

- Thời gian khởi động đèn (¿Ađđlts].

1.3

NỘI DUNG THỰC TẬP

Lưu ý:
- Không để ghế ngồi trong vị trí thực tập.
- Dây nối phân biệt ra ba cỡ: 1,6m; 1,2m; 0,6?n; và treo lên ba móc dây (gắn bên dưới tủ đồ nghề), không
vứt dây bừa bãi dưới đất. Khi mắc mạch nên dùng đúng cỡ dây cần thiết.
- Nhận dạng chính xác tất cả các thiết bị (xem lại mục 1.2. Thiết bị thực tập).
- Báo cáo cho giáo viên hướng dẫn kiểm tra mạch trước khi đóng điện.


MẠCH ĐỀN CHIẾU SÁNG

1.3.1

6

Đèn huỳnh quang trọn bộ và đèn đốt tỉm

-

Dụng cụ đo sử dụng: VM,AM,ampekẹp

-

Mắc mạch theo sơ đồ hình 1.2


- ĐÓNG ĐIỆN, DO: ưn; In, Iđ (dùng arnpe kẹp-tãng 5 lần)
Ghi kết quả vào bảng 1.1.

N
o1.3.2

Hình 1.2

Đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện từ và con mồỉ

-

Dụng cụ đo sử dụng: VM,AM

-

Mắc mạch theo sơ đồ hình 1.3

-

Đóng điện, đo: Un, ưb,

uđ;

N

o-------------------------------

Ghi kết quả vào bảng 1.1.
Hình 1.3


1.3.3

Đèn huỳnh quang dùng chấn lưu đỉện tử

-

Dụng cụ đo sử dụng: VM,AM

-

Mắc mạch theo sơ đồ mạch hình 1.4

-

Đóng điện, đo: Un; In

-

Ghi kết quả vào bảng 1.1.
L

õ*
N

o

1

3

Đ3 4
5

2____

Hình
1.4

6

FL

b


BẢI 1

1.3.4

Đèn thủy ngân cao áp tự chấn lưu (trực tiếp)

-

DỤNG CỤ ĐO SỬ DỤNG: VM, ampe kẹp, đồng hồ giây

-

Mắc mạch theo sơ đồ hình 1.5

-


ĐÓNG ĐIỆN, DO: tkđđỉ Ikđđ (dừng ampe kẹp-tãng 4 lần)

-

Khi đèn đã sáng ổn định, đo: un; In 0dùngampe
kẹp-tãng 4 lần)
Ghi kết quả vào bảng 1.1.

-

1.3.Ỗ Đèn thủy ng&n cao áp dừng chấn lưu ngoài
-

DỤNG CỤ ĐO SỬ DỤNG: VM, AM, ampe kẹp, đồng hồ giây

-

Mắc mạch theo sơ đồ mạch hình 1.6

-

ĐÓNG ĐIỆN, ĐO: tkđđỉ hdđ ('dừng ampe kẹp - tăng 3 lần)

-

Khi dèn đã sáng ổn định, đo: Un,ub,ưđ;ỉn,Iđ,Ic

-


Ghi kết quả vào bảng 1.1.

1.3.6

Đèn sodỉum

-

DỤNG CỤ ĐO SỬ DỤNG: VM, AM, ampe kẹp, đồng hồ giây

-

Mắc mạch theo sơ dồ hình 1.7

-

Đổng điện, đo: tkđđỉhđd

-

Khi đèn đã sáng ổn định, do: Un,ub,UđỉIn>Iđ,h

-

Ghi kết quả vào bằng 1.1.

Hình 2.7

Hình Í.5



BẢI
1


MẠCH ĐỀN CHIẾU SÁNG

9

1.3.7 Đèn xnetal halỉde
Thực hiện tương tự mục 1.3.6 (sơ đồ nguyên lý + đo thông số).
1.3.8 Đèn halogen trực tỉếp và đèn halogen đỉện áp thấp
- Mắc mạch như hình 1.8 (chấn lưu BV có đầu 1,2 vào nguồn; đầu 3,4 ra đèn)
- Tự xác định các thông số cần đo
Lưuý: chỉ được dùng vôn-kế gắn bảng và ampe kẹp.

Hình 1.8

1.4

BẤO CÁO KẾT QUẢ

- Dùng giấy A4, kẻ khung và viết trên một mặt giấy, bấm lề trái.
- Nộp 01 bản/ tổ.
Bảng LI

1- Bảng 1.1
2- So sánh ưu, khuyết điểm của các thiết bị trong mục 1.3.1.
3- So sánh ưu, khuyết điểm của đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện từ và dùng
chấn lưu điện tử.

4- So sánh ưu, khuyết điểm của đèn thủy ngân cao áp tự chấn lưu và dùng chấn lưu
ngoài.
5- Nêu công dụng của các phần tử trong mạch đèn mục 1.3.6
Bảng 1.2 (tự kẻ ra): ghi lại các thông số đo được trong mục 1.3.8.


MẠCH ĐIỆN NỔI VÀ NGẦM
2.1

MỤC ĐÍCH, YÊU CẨU

Dò các đầu dây, khảo sát hoạt động và nối
dây các mạch điện sinh hoạt gồm;
- Đèn đốt tim, công tắc 1 chiều
(côngtắc thường), công tắc 2 chiều,
công tắc 3 chiều trong các mạch
tắt/mồ đèn từ 1 nơi, hoặc từ 2 nơi, 3
nơi (mạch đèn cầu thang, mạch đèn
đường hầm).
- Chuông điện và nút bấm chuông.
- Bộ điều sáng (idimmer): dùng để điậu
khiển đèn sáng tối.
- Ổ cắm 1 pha 2 cực (ổ cắm thường), ổ
cắm 1 pha 3 cực (có cực tiếp đất).
- Mắc mạch với nguồn 1 pha 3 dây (có
dây tiếp đất) hoặc mắc mạch với
nguồn 3 pha 5 dây (có dây tiếp đất).
Bài thực tập mạch điện nổi và ngầm gồm hai phẩn: thực
tập và báo cáo, được thực hiện theo đơn vị tổ
(lấy điểm chung cho cả tổ). Phần thực tập và

nháp của báo cáo làm tại chỗ, riêng báo cáo
Hình 2.1
hoàn chỉnh sẽ làm ở nhà và nộp vào đầu buổi
thực
dặt cố định trên bảng mô hình (H.2.1), trong quá trình thực tập sinh viêi không tùy
tập
tiện tháo rời hoặc thay đổi kết cấu này.
tiếp
theo. - Sinh viên không được tự ý đóng điện, mà phải báo trước và được sự đồng: của giáo
viên hướng dẫn.
- Các thiết bị và tuyến dây được lắp


MẠCH ĐIỆN NỔI VÀ NGẨM

11

Sinh viên nối mạch bằng cách dùng ốc + tán <ị)4,15mm siết chặt các đầu code tròn
5,5mm2 của các dây tương ứng tạihộpnốidây. Trước khi đóng điện, cần bảo đảm tách rời
các mối nối này không để chạm vào nhau, vì có thể làm mạch hoạt động sai hoặc
thậm chí bị ngắn mạch.

2.2 THIẾT BỊ THỰC TẬP
- Bảngthựctập: 2, 4, 6 gồm hai mặt: mặt
trước-mạch điện ngầm (H.2.1), và
mặt sau-mạch .điện nổi (H.2.2)
- Dụng cụ đo: VOM dùng à chức nàng
ohm-kế.
- Đốnghềcótrongtủ: 3 kềm răng, 1 kềm cắt,
1 kềm nhọn, 1 búa, 1 dao, 1 tuộc vít

pake, 1 tuộc vít dẹp, 1 bút thử điện,
1 hộp đựng ốc tán 4)4,15mm, 1
VOM.
V Chú thích kỷ hiệu
- PL: công tắc đèn chiếu sáng bảng
thực tập.
- ỡ/, TB: nút ON, OFF nguồn và các
dây nguồn 3 pha 5 dây 380/220V
gồm các màu: đỏ, vàng, xanh (3
pha-A,B,C) + đen (nguội-N) + xanh
lá (tiếp đất an toàn-E).
- Ti, T2: công tắc 1 chiều (1-way)
10A.
- T3ì T4: còng tắc 2 chiều (2-way) 10A.
- T5: công tắc 3 chiều (3-way) 10A.
- NA: nút bấm chuông 3A.
- D$: dimmer 220V-500W.
CH: chuông điện 220V.
Du D2, D3ỉ D4: đèn đốt tim 220V40W.
Đèn báo: màu xanh, đỏ (bảng ngầm).
Ou 02 (bảng ngầm); OuOs (bảng nổi): ổ CẮM 1 PHA 3 CỰC 15A (Ổ’ cám đôi).
03> 04 (bảng ngầm); 02ì04 (bảng nồi): 6 CẮM 1 PHA 2 CỰC 15A (ổ cẩm đôi).
Os (bảngnổi):ổ cắm 1 pha 2 cực (ổ cắm đơn-nằm chung mặt đậy với nút bấm chuông
NA).


MẠCH ĐIỆN NỔI VÀ NGẨM

12


2- Các 8Ơ đồ nguyên lỷ
Hoạt động cửa công tấc 2 chiều và cồng tác 3 chiều: - Công tắc 2 chiều có 2 trạng thái hoạt
động c - 1 hay c

-2

- Công tắc 3 chiều loại chéo cổ 2 trạng thái hoạt động 1 - 2
và 3 - 4 hay 1 - 4 và 2 - 3

Công tắc 3 chiều loại xoay có 2 trạng thái hoạt động: 1 - 2
và 3 - 4 hay 1 - 3 và 2 - 4

Các sơ đồ nguyên lý các mạch đèn:
- Mạch đèn đuờng hầm (mạch đèn đuổi)

Mạch đèn đống ngắt dùng công tắc một chiều
o---------------------------------0—
Mạch dèn đóng ngắt bằng dỉmmer (bộ điều sáng) o—
(f^o—

(g)--------

0—


MẠCH ĐIỆN NỔI VÀ NGẨM

13

- Mạch chuông điện

o
o

Ã

oo


o
o

I
Ò
- Mạch đèn điều khiển từ 3 nơi (dạng mạch
đèn cầu thang), sử dụng 2 công tắc 2 chiều
và 1 công tắc 3 chiều.

- Mạch ổ cắm 1 pha 3 cực (có cực nối đất)

Lưu ý: tùy theo công tắc 3 chiều là loạỉ xoay
hoặc chéo, chứng ta sẽ có các cách mắc mạch1
khác nhau.

2.3

NỘI DUNG THỰC TẬP

Lưu ỷ:

- Không để ghế ngồi trong vị tri thực tập.

- Báo cáo cho giáo viên hưđng dẫn kiểm tra mạch trước khi đóng điện.
1- Chuẩn bị
- Nhận dạng chính xác tất cả các thiết bị (xem lại mục 2.2).
• Đọc hiểu và nắm vững hoạt động của các cổng tấc 2 chiều, 3 chiều và các sơ đồ
nguyên lý đft cho d trên.
- Dùng ohm-kế (nên đặt ồ tầm đo xio và chỉ được phép đo nguội-tức là khống dược
cấp nguồn vào khi sử dụng ohm-kế) để dò, xác định các đầu d&y dẫn đến thiết bị
(công tắc, đèn đốt tim, chuông,...) tại các hộp nối dfiy Ni, Na, Na.
Lưu ỷ: dimmer Dg chỉ xác định được bằng phương pháp loại trừ.

Các đèn báo (xanh, dỏ) được ra dây màu trắng.


MẠCH ĐIỆN NỔI VÀ NGẨM

14

- Vẽ bản báo cáo nháp sơ đồđidâythựctể của cả mạch điện nổi và mạch điện ngầm (vị trí
chính xác của thiết bị, ký hiệu thiết bị, tuyến dây + số dây thực trong tuyến) để trình
giáo viên hướng dẫn duyệt.
- Nếu chưa được thông qua ở phần chuẩn bị này, sinh viên sẽ khống được thực hiện
các bước tiếp theo.
2- Mạchđiệnnổi: nối dây mạch diện theo các yêu cầu sau:
- Dùng nguồn 1 pha 3 dây 220V (A, N, E):
(Ti) Di.
(NA) -» CH.
(T2) —> D3.
(D5) D2.
(T3, T4, TS) -» D4 (mạch đèn cầu thang).
Các ổ cắm O2, 04, Ol, O3 (Ổcắmđôi).

0 cắm đơn O5.
- Dùng nguồn 3 pha 5 dây (A, B, c, N, E) mắc lại các mạch trên, heuy chiaphahợplý.
3- Mạchđiệnngầm: nô'i dây mạch điện theo các yêu cầu sau:
- Dùng nguồn 1 pha 3 dây 220V (A, N, E):
(T*) -> DL
(NA) CH.
(D5) —> D3.
(T2, Tg, T4) -> D4, D2J đèn báo xanh (mạchđènđườnghầm).
Đèn báo nguồn Đỏ.
Các Ổ cắm O3, 04, Oi, 02 (ổcắmđôi).
- Dùng nguồn 3 pha 5 dây (A, B, c, N, E) mắc lại các mạch trên, lưuýchiaphahợplý.

2.4

BÁO CÄ0 KỂT QUÀ

- Dùng giấy A4, kẻ khung và viết trên một mặt giấy, bấm lề trái.
- Nộp 01 bản/ tổ.
1- Các bản vẽ mạch điện nổi: vẽ đường dây theo tuyến ống thực tế:
* Bản vẽ D-l: nguyên trạng, chưa nếi mạch.
■ Bản vẽ D-2\ nối mạch dùng nguồn1 pha 3 dây.
- Bản vẽ D-3\ nối mạch dùng nguồn3 pha 5 dây.
2- Các bản vẽ mạch diện ngầm: vẽ dường dây theo tuyến giả định.
• Bản vẽ D-4: nguyên trạng, chưa nối mạch.
- Bản vẽ
D-S: nối mạch dùng nguồn1 pha 3 dây.
Bản vẽ
D-6\ nối mạch dùng nguồn 3
pha 5 dây.



TỦ PHÂN PHỐI ĐIỆN
3.1

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Khảo sát một tủ phân phối điện thực tế
- Vẽ mạch điều khiển và động lực của tủ
điện
- Dò và nối dây mạch điều khiển, mạch
đo lường trong tủ điện
- Dò và nối dây thiết bị ở mặt trước tủ
vào tủ điện
- Bài thực tập tủ phân phôi điện gồm hai
phần thực tập và báo cáo, được thực
hiện theo đơn vị tể (lấy điểm chung cho
cả tổ). Phần thực tập và nháp của báo
cáo làm tại chỗ, riêng báo cáo hoàn
chỉnh sẽ làm ở nhà và nộp vào đầu buổi
thực tập tiếp theo
- Các thiết bị đỗ được lắp đặt cố định,
trong quá trình thực tập sinh viên không
tùy tiện tháo rời hoặc thay đổi kết cấu
này
- Sinh viên không được tự ý đóng diện,
mà phải báo trước và được sự đồng ý
của giáo viên hướng dẫn.

3.2


THIẾT B| THỰC TẬP

- Bảngthựctập: 1, 14, 15
- Dụngcụđo: sử dụng VOM (dùng ở chức năng ohm-kế) và ampe kẹp
Đồnghềcótrongtả: 3 kềm răng, 1 kềm cắt, 1 kềm nhọn, 1 búa, 1 dao, 1 tuộc vít pake, 1 tuộc
vít dẹp, 1 bút thử điện, 1 VỌM, 01 ampe kẹp.
i- Chú thích kỷ hiệu
-PL:
công tắc đèn chiếu sáng bảng thực tập
- 07, TB: nút ON, OFF nguồn và các cọc nguồn 3 phạ 5 dây 380/220V (E, N, A, B,
-WB:

C)
ngăn chứa dây nối (dưới chân bảng thực tập). Dây nối: chọn dây nối thích
hợp trong ba cỡ: dài 1,6m; 1,2m; 0,6m


N,E:
CT, IT, OT:
CP:
MC:
Mí, M2:
Pi» P2*
BỊ,

B2, B3:

FU:
BB:


thanh cái trung tính, thanh cái nối đất domino mạch điều khiển, mạch
động lực vào và động lực ra tải các đầu dây chờ để nối vào domino
CT MCCB chính của tủ, 3P-50A contactor 16A relay nhiệt 11A máy
biến dòng 50A/5A các cầu chì ống thanh cái 3 pha
- VM, AM, PM: vôn-kế, ampe-kế, cos-

vs, AS:

- L:

bộ chuyển mạch đo điện áp và dòng điện 3 pha

đèn báo 3 pha

- Oi, O3:

nút bấm ON có đèn báo

- O2,04:

nút bấm OFF.

3.3 NỘI DUNG THỰC TẬP
Lưu ý:
- Không để ghế ngồi trong vị trí thực tập
- Dây nối phân biệt ra ba cỡ: 1,6m; l,2m; 0,6m; và treo lên ba móc dây (gắn bên dưới
tủ đồ nghề), không vứt dây bừa bãi dưới đất. Khi mắc mạch nên dùng đúng cỡ dây
cần thiết
- Báo cáo cho giáo viên hướng dẫn kiểm tra mạch trước khi đóng điện.

Chuẩn bị:
- Nhận dạng chính xác tất cả các thiết bị (xem lại mục 3.2)
- Nhận dạng mạch động lực (đã mắc sẵn). Vẽ nháp mạch động lực và 'trình giáo viên
hướng dẫn duyệt


- Nếu chưa được thông qua ồ phần chuẩn bị này, sinh viên sẽ không được thực hiện
các bước tiếp theo.
Bước 1:
-

Gắn phần đế tủ (sơn màu cam) vào trong tủ điện

-

Cấp nguồn 3 pha 5 dây vào tủ.
Bước 2;

-

Nhận dạng mạch đèn báo 3 pha và mạch đo điện áp

-

Nối mạch và kiểm tra

-

Tháo dây mạch đèn báo 3 pha và mạch đo điện áp ra.


-

Bước 3ĩ
Nhận dạng mạch điều khiển contactor Ml (có đèn báo hoạt động)
NỐI mạch và kiểm tra.

-

Bước 4:
Tương tự, nhận dạng mạch điều khiển contactor M2 (có đèn báo hoạt động).
Nối mạch cho cả hai contactor Ml, M2 cùng hoạt dộng và kiểm tra.

-

Bước 5:
Nhận dạng mạch đo dòng điện và mạch đo coscp
Nối mạch

-

Nối mạch trở lại cho mạch đèn báo 3 pha + mạch do điện áp. Kiểm tra. Bước6:
Nối mạch động lực ra tải (động cơ không đồng bộ 3 pha, đấu Y)
Kiểm tra tổng quát.

-

-

Bước 7:
Đóng điện, vận hành thử

- Đo điện áp dây và pha, dùng VM + VS; Đo dòng không tải của động cơ dùng Ampe
kẹp (tăngỉên10lần)
Ghi kết quả đọc được vào bảng 3.1.

3.4

BÁO CÁO KẾT QUẲ

Dùng giấy A4, kẻ khung và viết trên một mặt giấy, bấm lề trái Nộp 1
1-

bảnỊ tổ.
VẼ SƠ DỒ + ghi chú rõ các số ký hiệu đầu dây tương ứng CỦA CÁC MẠCH SAU:
Mạch động lực
Mạch đèn báo 3 pha và mạch đo điện áp
Mạch diều khiển 2 contactor (có đèn báo hoạt động)
Mạch đo dòng điện và mạch đo cosq>.

2- Ghi các thông số thiết bị, kết quả dọc được vào bảng 3.la và 3.1b.


Bảng 3, la

Biến dòng
A/A
VA

Thông BỐ thiết b|
Ampere-kế
Volt-kế

Thang đo Hộ SỐ Thang đo Hệ số

Bảng 3.26

Ảp dây
A-B
A-C
B-C

Kết quả
Ấp pha
A-N B-N C-N

Pha
A

Dòng
Pha
B

Pha
c


Bài

4

MẠCH CÄM BIẾN VÀ ĐIỀU KHIỂN
4.1


MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Nhận dạng công tấc tơ, rờle trung gian, rờle thời gian, rờle nhiệt, rờle mực nước, rờle
bán dẫn, công tắc quang, công tắc hành trình, công tắc định giờ có lập trình, nút nhấn đơn, đôi
và ba.
- Mắc mạch điều khiển công tắc tơ bằng tay và cảm biến.
- Bài thực tập mạch cảm biên điều khiển gồm hai phần: thực tập và báo cáo, được thực
hiện theo đơn vị tổ (lấy điểm chung cho cả tổ). Phần thực tập và nháp của báo cáo làm
tại chỗ, riêng báo cáo hoàn chỉnh sẽ làm ỗ nhà và nộp vào đầu buổi thực tập tiếp theo.
- Các thiết bị và tuyến dây được lắp đặt cố định, trong quá trình thực tập sinh viên không
tùy tiện tháo rời hoặc thay đổi kết cấu này.
- Sinh viên không được tự ỳ đóng điện, mà phải báo trước và được sự đồng ý của giáo
viên hướng dẫn.

4.2

THIẾT BỊ THựC.TẬP

- Bảng thực tập: 3, 5, 7.
- Dụng cụ đo: VOM dùng à chức năng ohm-kế. Ngoài ra mỗi tổ cần chuẩn bị riêng một
đồng hồ (đồng hồ đeo tay thường hoặc điện tử) để đếm thời gian [giây].
- Đồnghềcótrongtủ: 3 kềm răng, 1 kềm cắt, 1 kềm nhọn, 1 búa, 1 dao, 1 tuộc vít pake, 1 tuộc
vít dẹp, 1 bút thử điện, ĩ VOM.
Chú thích ký hiệu:
- PL:
công tắc đèn chiếu sáng bảng thực tập
- o/, TB:
nút ON, OFF nguồn và các cọc nguồn 3pha


5 dây

(A,B,C- nống, N-nguội, E-tiếp đất an toàn).
- WB:

ngăn chứa dây nối (dưới chân bảng thực tập).

- Dâynối:

chọn dây nối thích hợp trong ba cỡ: dài l,6m; 1,2m; 0,6m.

- Lu Z/2, L3: đèn báo 220V.
02,02: nút bấm đơn ON, OFF.
- B2, BS:
nút bấm đôi và ba.
- LS,TS, PS: công tắc hành trình, công tắc định giờ, công tắc quang.
- RS,ES:

đầu thu và phát của cảm biến quang.

380V/220V


- AM:

bộ khuếch đại của cảm biến quang (chỉ có ồ bảng thực tập 3).

- TR,CR:

rờle


thời gian, rờle trung gian.

- SR,RN:

rờle

bán dẫn, rờle nhiệt.

- LV,RO:
-Mj, M2:

rờle mực nước, bộ 3 que dò.
công tắc tơ (COIL: cuộn dây hút; U-R, V-S, W-T: các tiếp
điểm chính).
các công tắc chọn.
đầu chung; NO: tiếp điểm thường mở; NC: tiếp điểm thường đóng.

- S3, S2:
- COM:

4.3 NỘI DUNG THỰC TẬP
Lưu ý:
- Không để ghế ngồi trong vị trí thực tập
- Dây nối phân biệt ra ba cỡ: 1,6m\ l,2m; 0,6m; và treo lên ba móc dây (gắn trên cạnh
cửa sổ). Khi mắc mạch nên dùng đúng cỡ dây cần thiết
- Báo cáo cho giáo viên hướng dẫn kiểm tra mạch trước khi đóng điện.

4.3.1


Chuẩn bị
- Nhận dạng chính xốc tất cả các thiết bị (xem lại mục 4.2,).
- Dùng ohm-kế (nên đặt ở tầm đo xio và chỉ được phép đo nguội, tức là không được
cấp nguồn vào khi sử dụng ohm-kế) để dò, xác định:
+ Các nút nhấn Ol, O2, B2, Bs (thường đóng, thường mở, sơ dồ nối dây của B2 và Bs).
+ Các công tắc tơ Ml, M2 (cuộn dây hút, tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ).
- Đọc trên nhãn các công tắc tơ để biết điện ốp định mức của các cuộn dây hút tương
ứng.
- Làm báo cáo nháp theo câu D-($> để trình giáo viên hướng dẫn duyệt. Nếu chưa
được thông,qua ở phần chuẩn bị này, sinh viên sẽ không dược thực hiện các bước tiếp
theo.

4.3.2 Mạch điều khỉển công tắc tơ bằng tay
Mắc mạch lần lượt:
- Mạch điều khiển một công tắc tơ (H.4.1a)
- Mạch điều khiển hai công tắc tơ làm việc theo thứ tự (H.4.1b).


Hình 4,1 a) Mạch điều khiển một công tắc tơ b) Mạch điều khiển
hai công tắc tơ làm việc theo thứ tự

4.3.3 Mạch haỉ nơi điều khiển công tắc tơ
Bước1: Mắc mạch theo hình 4.2.
Bước2: Dựa trên sơ đồ nguyên lý ở hình 4.2, hãy mắc mạch ba nơi diều khiển.
Bước3: Giữ nguyên mạch diều khiển ồ bước 2, mắc tiếp mạch động lực theo sơ đồ hình
4.3.

4.3.4

Mạch điều khiển bằng tay và tự dộng công tắc ttf


ON,

"A1

'B
= Ma =
=

yyy
Hình 4.2
Với LS: là tiếp điểm thường mồ của công tắc hành trình.

Hình 4.3


4.3.Ỗ Công tắc quang PS
Bước1: Mắc mạch theo hình 4.5.
BK
p
«s

w'H

s



Bước2: Ghi nhận các khoảng thời gian trễ ¿1, ¿2, h [sec] như sau:


¿1 = 0 -í- PS ngắt mạch.
¿2

= CHE MẶT CẢM QUANG CỦA PS LẠI -Í- PS ĐÓNG MẠCH (Mặt cảm quang: là toàn bộ
nút nhấn Oi- Nhận xét.
±°' 4

SR

Hình 4.5
1

Input
No ———» 3

Load gỊL,

Hình 4.6

phần nhựa trắng thẩm quang, đang được bắt hướng lèn trên).

¿3 = hở mặt cảm quang của PS -ỉ- PS ngắt mạch.
4.3.6 Rờle bán dẫn SR
Bướcĩ: Mắc mạch hình 4.6
Bước2: Nhấn/ buông nút nhấn Oi. Nhận xét
Bước3: Thay đèn L3 bằng cuộn COIL của công tắc tơ M2. Nhấn rồi buông nhả
4.3.7 Rởle mực nước LV và đầu dò RO
Bước1: Mắc mạch hình 4.7 (hở dây E2).
Bước2: Dịch chuyển bầu nước lên/ xuống (giả lập thay đổi mực nước). Nhận xét hoạt
động của mạch.



Bước3: Nối mạch thêm E2. Lập lại bước 2. Nhận xét hoạt động của mạch.
4.3.8

Rờle thời gian
Bước1: Mắc mạch hình 4.8.
Bước 2:
Đặt thời gian trễ trên rờle thời gian TR At = 4sec.
Chọn chế độ A.
- Phôi hợp nhấn các nút nhấn (thường mở) vào các ngõ start, gate (hay prohibit), reset
theonhiềutổhợpkhácnhau.
Ghi nhận hoạt dộng và chức năng các ngõ start, gate, reset trên rờle TR.
Bước3: Lần lượt thay đổi sang các chế độ B, c, D. Lập lại bước 2 và so sánh hoạt động
của các chế độ đó.

-

Hình 4.8
4.3.9

Cảm bỉến quang

-

Gồm rờle AM + đầu phát ES + đầu thu RS (chỉcóởbảngthựctập3hBướcĩ: Mắc mạch
theo hình 4.9.
Bước 2;
Chắn nguồn sáng từ đầu phát ES đến đầu thu RS. Nhận xét.
Thay đổi switch light on/ dark on trên rờle AM và nhận xét hoạt động của mạch.


-

4.4

Hình 4.9

BÂO CÁO KẾT QUÀ

-

Dùng giấy A4, kẻ khung và viết trên một mặt giấy, bấm lề trái.

-

Nộp 01 bản/ tể.

1- a) Vẽ lại sơ đồ nối dây bên trong của nút nhấn B2, B3.
b) Công tắctơ Mi, M2 CÓ bao nhiêu tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và là tiếp điểm
thường đóng hay tiếp điểm thường mở.
Điện áp định mức của cuộn dây hút Mi, M2.


2- Mạch trong hình 4.1 b có một khuyết điểm nhỏ khi vận hành trên thực tế. Cho biết
khuyết điểm đó và nêu phương pháp khắc phục nó.
3- VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA mạch điều khiển công tắc tơ từ n nơi.
4- Cho biết ứng dụng thực tế của mạch hình 4.4t,
5- a) Giải thích hoạt dộng của mạch hình 4.5.
Ghi lại các khoảng thời gian trễ tu ¿2, ¿3 [sec].
b) Có thể thay đổi các khoảng thời gian trễ fi, ¿2, ¿3 được không?

Trình bày phương pháp thực hiện.
c) Trên thực tế, mặt cảm quang của công tắc quang thường được bắt hướng xuống
dưới, Cho biết nguyên nhân.
6- Giải thích sự khác biệt trong hoạt động của mạch hình 4.6 khi thay đổi đầu ra (load)
từ đèn L3 sang cuộn coil M2.
7- Cho biết vai trò của cọc dò E2 trong mạch hình 4.7. ứng
dụng thực tế của mạch?
8- a) Lập bảng:

Chế
độ
A
B

Chức năng của các
ngỗ Reset
Start Gate

Loạt timer
ONOFFdelay delay

Giải thích hoạt
động

C

D
b) Có thể kết hợp rờle thời gian vào mạch điều khiển một công tắc tơ để hẹn giờ mở
(hoặc tắt) cho công tắc tơ đó. Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch hẹn giờ mở (hoặc tắt) một
công tắc tơ (Chú ý: nên dùng thêm một rờle trung gian).

9- Tương tự, hãy vẽ lại sơ đồ nguyên lý d câu 8b, dùng thêm một cảm biến quang để
thực hiện mạch: tự động mở cửa khi có người đi vào phạm vi của cửa ra vào, và sẽ tự
đóng lại khi người đã đi qua.


MẠCH RELAY ĐIỆN TỬ
BẢO VỆ THẤP ÁP, QUÁ ÁP (UV-OV RELAY)
5.1

YÊU CẦU THỰC HIỆN

- Sinh viên đọc sơ đồ của từng khâu thành phần trong mạch điện tử thực
hiện chức năng bảo vệ thấp áp, quá áp (undervoltage-overvoltageprotectingrelay) trong hệ thống
nguồn 3 pha.
- Mạch bảo vệ gồm nhiều khâu thành phần; được bố trí theo từng module rời chưa liên
kết. Sinh viên tìm hiểu quá trình hoạt động của từng khâu thành phần trong mạch
điện tử; cân chỉnh và kết nối để hệ thống vận hành và thực hiện đúng chức năng yêu
cầu.

5.2

MỤC ĐÍCH

Bài thực tập 5 giúp sinh viên nắm vững các vấn đề sau:
- Cơ chế hoạt động của relay bảo vệ thấp áp, quá áp dùng mạch điện tử.
- BIẾT RÕ PHƯƠNG PHÁP CÂN CHỈNH TỪNG KHÂU THÀNH PHẦN CỦA MẠCH ĐIỆN TỬ;
TRONG ĐÓ QUAN TÂM ĐẾN HAI MẠCH: phát hiện các mức điện áp ngưỡng thấp và
ngưỡng cao (“windows detector* )ỉ mạch lấy mẫu tín hiệu điện áp xoay chiểu để
phát hiện các sự cố trên lưới điện 3 pha,
- Nắm vững kỹ thuật tạo thời gian tác động trễ; trong các relay bảo vệ dùng mạch điện

tử; để ngăn ngừa trạng thái tác dộng lầm khi cổ sự cố thoáng qua trên hệ thông cần
bảo vệ.

5.3 NỘI DUNG THỰC TẬP
Trong quá trình thực tập, sinh viên khảo sát, cân chỉnh tuần tự các thành phần của
mạch bảo vệ theo thứ tự sau:
- Mạch nguồn chỉnh lưu một chiều có ổn áp cung cấp cho toàn hệ thống (H.5.1)
- Các mạch lấy mẫu tín hiệu điện áp pha từ lưới đưa về mạch so sánh ngưỡng cao và
ngưỡng thấp (H.5.2).
- Mạch “windowsdetector* (H.5.2).
- Mạch tổ hợp tín hiệu (từ 3 mạch so sánh điện áp trên 3 pha) và tạo trễ trước khi cấp
tín hiệu đến tầng đệm, điều khiển đóng ngắt relay trung gian, ngất mạch bảo vệ
(H.5.3).
Trong quá trình khảo sát sinh viên dùng VARIAC dể tạo giả lập trạng thái thấp áp hay
quá áp.


×