Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

tiểu luận môn học luật và chính sách môi trường pháp luật về bảo tồn di sản, bảo tồn đa dạng sinh học và công ước quốc tế về bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.48 MB, 28 trang )

Chào

& các bạn ….


1

t

u
l
P h áp
về
n

s
i
d
n

t
o

b

Pháp luật
2
về bảo tồn
đa dạng si
nh học


CÁC CÔNG ƯỚC
QUỐC TẾ
3
VỀ BVMT


1

Pháp

luật

về
bảo t
ồ n di
sản


di sản văn hóa ?

Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất

tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


Phân loại:
Di sản văn hóa vật thể
+ Di tích lịch sử- văn hóa
+ Danh lam thắng cảnh

Di sản văn hóa phi vật thể


Trách nhiệm pháp lý
* Hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hóa:
- Phát hiện di sản văn hóa trong lòng đất, dưới biển mà
không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt.
- Trộm cắp, chiếm giữ di sản văn hóa bất hợp pháp.
- Xây dựng các công trình, trùng tu, tôn tạo di tích lịch
sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh trái phép hoặc không
đúng nội dung của giấy phép.
- Lấn chiếm, sử dụng trái phép hoặc hủy hoại di tích lịch
sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.
- Có hành vi làm hư hại di sản hoặc ảnh hưởng tới giá
trị của di sản.
- Xuất khẩu trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


Các loại trách nhiệm pháp lý:
hành
chính

hình
sự

dân sự

kỷ luật



Nhiệt
tình

+

SửaThiếu
chữa
hiểu biết

=

Phá
hoại


P
háp l
2
uật
về bả
o tồn
đa dạ
ng si
n h họ
c


đa dạng
sinh học???


Đa dạng sinh học là tính đa dạng biến thiên
giữa các sinh vật sống của tết cả các nguồn bao gồm các
sinh thái tiếp giáp, trên cạn, biển, các hệ sinh thái thủy
vực khác và các tập hợp sinh thái mà chúng là một phần.
Tính đa dạng thể hiện trong mỗi loài, giữa các loài và các
hệ sinh thái.


* Các thành phần của đa dạng
sinh học:
-Đa dạng về gen
- Đa dạng loài
- Đa dạng hệ sinh thái


Việt Nam là một trong 16
quốc gia có sự đa dạng sinh học
phong phú kể cả về nguồn gen,
giống loài và hệ sinh thái.


: - Đa dạng hệ sinh thái:
Hệ sinh thái rừng của Việt Nam
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Hệ sinh thái rạn san hô
Hệ sinh thái đầm phá, vũng vịnh


- Đa dạng loài
12. 000 loài cây có mạch

800 loài rêu
600 loài nấm
895 chi, 223 bộ thực vật làm thuốc


- Đa dạng loài

276 loài và phân loài thú, 828 loài
chim, 258 loài bò sát, 186 loài giun, 82
loài ếch nhái, 544 loài cá nước ngọt,
khoảng 2038 loài cá biển và hàng
ngàn loài động vật không xương sống


Về các loài sinh vật quý hiếm:

Rất có
nguy cơ
bị tiêu diệt

Có nguy cơ
bị tiêu diệt

Hiếm

Thoát hiểm
Out of danger


Pháp luật về đa dạng sinh học


* Văn bản pháp luật: Pháp lệnh giống cây trồng 2004
Pháp lệnh giống vật nuôi 2004
Luật Bảo vệ và phát triển rừng…
* Hoạt động quản lý nhà nước đối với bảo tồn đa dạng sinh
học:
* Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong bảo
tồn đa dạng sinh học:


- Quyền:
+ Được bảo hộ những sản phẩm sở hữu trí tuệ liên quan
đến giống cây trồng.
+ Được nhà nước khuyến khích các hoạt động bảo vệ các
hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm, phục hồi các
hệ sinh thái đã bị suy thoái.
+ Được tham gia giám sát các hoạt động khai thác các yếu
tố của đa dạng sinh học, phát hiện và thông báo kịp thời
với cơ quan chức năng về các hành vi vi phạm quy dịnh về
bảo tồn đa dạng sinh học.


- Nghĩa vụ:
+ Không được sản xuất, kinh doanh giống giả vật nuôi, giống giả
cây trồng không đạt tiêu chuẩn chất lượng, giống không có trong
danh mục giống vật nuôi, cây trồng được phép sản xuất, kinh
doanh.
+ Không được phá hoại, chiếm đoạt nguồn gen vật nuôi, cây
trồng, xuất khẩu trái phép nguồn gen vật nuôi, cây trồng quý
hiếm.

+ Không sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi gây hại cho sức
khỏe con người, môi trường, hệ sinh thái.
+ Không nhập khẩu nguồn gen giống cây trồng, vật nuôi gây hại
đến môi trường, hệ sinh thái.
+ Không được thực hiện những hành vi làm biến đổi bản chất tự
nhiên, phá hủy hoặc làm tổn hại đến hệ sinh thái.
+ Không đưa các loài động thực vật lạ vào môi trường trên các
vùng đất ngập nước, gây mất cân bằng sinh thái hoặc làm biến
đổi gen các động thực vật tại chỗ.


C

Ư
G
N
Ô
C
CÁC

T
C

U
Q
3
T
M
V
B

VỀ


VIỆC THAM GIA VÀO CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BVMT
Các công ước mà Việt Nam đã phê chuẩn về kiểm soát ô
nhiễm môi trường:
- Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn
-Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu
-- Nghị định thư Montreal về các chất lầm suy giảm tầng ôzôn
-- Công ước MARPOL 73/78 về ngăn chặn ô nhiễm biển do tàu
gây ra
- Công ước quốc tế về an toàn tính mạng trên biển SOLAS
1974
- Công ước Luật Biển 1992
- Công ước về các quy tắc phòng tránh đâm va trên biển
COLREG 1972
- Công ước về tiêu chuẩn cấp chứng chỉ cho thuyền viên
1978/1995 STCW
- Công ước về kiểm soát và vận chuyển xuyên biên giới các
chất thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng BASEL


* Các công ước về đa dạng sinh
học mà Việt Nam ký kết hoặc tham
gia

- CBD:
- RAMSAR:
- CITES: Convention on
international Trade in Dangerous

Species of wild fauna and flora.


góp phần nâng cao y thức và văn hóa của
mọi người (đặc biệt là phái mạnh) về vân
đề ăn nhậu , tiệc tùng. ‘’Sư dụng thịt rừng
không thể hiện được đẳng cấp của gia
chủ, mà là thể hiện sự kém văn hóa trong
sã hội hiện nay’’ thông điệp


Câu hỏi tình huống:
theo các bạn nhân vật chính trong tiểu phẩm trên
đã có những hành vi trái pháp luât nào trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường?hãy chỉ rõ vi pham ấy và
hình thức xử phạt ra tương ứng.


Cầy hương (viverricula idica) bộ thú ăn thịt, theo nghị định 32 thuộc nhm IIB hạn chế
khai thác sử dụng vì mục đích thương mại
Căn cứ ND32 hành vi của nhân của nhân vật là trái pháp luật, theo đó
Điều 5. Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm :
3. Nghiêm cấm những hành vi sau đây:
a) Khai thác thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; săn, bắn, bẫy, bắt, nuôi nhốt, giết mổ
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm trái quy định tại Nghị định này và quy định hiện hành
của pháp luật.


×