Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 45, 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.43 KB, 4 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn : Khoa học
Tiết : 45

Thứ .........ngày...tháng .năm 20

Sử dụng năng lợng điện

I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tìm đợc những ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng.
- Kể tên dợc một số nguồn điện phổ biến.
- Kể tên đợc một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hiểu đợc vai trò của điện trong mọi mặt cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình minh hoạ 1 trang 92,SGK
- Giấy khổ to , bút dạ hoặc bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- 3 HS lên trả lời
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+ Con ngời sử dụng năng lợng gió trong - HS khác nhận xét, bổ sung
những việc gì?
+ Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy
trong những việc gì?
+ Tại sao con ngời nên khai thác sử
dụng năng lợng gió và năng lợng nớc
chảy?


- GV N/x, đánh giá.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi - Lắng nghe, ghi tên bài
đầu bài:(1 P)
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Dòng điện mang năng lợng
- 2 HS kể bóng điện, bàn là, ti vi
- Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng
điện mà em biết.
- Đợc lấy từ dòng điện của nhà máy điện,
- GV ghi nhanh lên bảng.
pin, ác- quy, đi - a- mô.
+ Năng lợng điện mà các đồ dùng trên
- Lắng nghe
sử dụng đợc lấy ra từ đâu.
- Kết luận: ở nhà máy điện, các nhà
máy phát điện. Điện đợc tải qua đờng
dây. dòng điện mang năng lợng, cung
cấp năng lợng điện cho các đồ dùng sử
dụng điện. Tất cả các vật có khẳ năng
cung cấp năng lợng điện gọi là nguồn
điện.
Hoạt động 2
ứng dụng của dòng điện
- Tổ chức học sinh hoạt động trong - Hoạt động trong nhóm 4
nhóm 4
+ Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận
để hoàn chỉnh bảng


Tên đồ
dùng sử
dụng điện

Đèn pin
Quạt
Máy sấy
tóc

Nguồn điện
cần
sử
dụng

Pin
Nhà máy
điện
Nhà máy
điện

Tác dụng
của dòng
điện

Thắp sáng
Chạy máy
Đốt nóng

- Gọi nhóm làm vào bảng lên trình bày - 1 nhóm làm vào bảng nhóm
- Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả. Các

kết quả.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết nhóm khác nhận xét bổ sung
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

quả
- GVnhận xét

- Lắng nghe

Hoạt động 3

Vai trò của điện
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai
nhanh, ai đúng?
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp làm 2 đội
+ GV viết lên bảng các lĩnh vực: sinh
hoạt hàng ngày, học tập, thông tin, giao
thông
+ Luật chơi: khi GV nói học tập, các
đội phải tìm nhanh các dụng cụ, máy
móc có sử dụng điện trong lĩnh vực
đó.nhóm nào giơ tay trớc thì trả lời trớc.
Mỗi dụng cụ máy móc đúng đợc cộng
một điểm, sai trừ 1 điểm và mất lợt
chơi.
+ Cho HS chơi thử

- Tổ chức cho lớp cùng chơi
- Mỗi đội cử hai HS làm trọng tài và ngời ghi điểm.
- Tổng kết cuộc chơi
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: (5Phút)
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết( tr. 93)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn
bị bài sau:
+ Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5.
+ Một số vật bằng kim loại: Đồng,
Nhôm, Sắt
+ Một số vật bằng nhựa, cao su, sứ.
Môn : Khoa học
Tiết : 46

- Lắng nghe

- VD: thắp sáng-> bóng đèn, đèn pin
- Tiến hành chơi

- Lắng nghe, cổ vũ
- 3 HS đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ

Thứ ..........ngàytháng năm 20

Lắp mạch điện đơn giản

I. Mục tiêu:

- Giúp HS:
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp đợc mạch điện đơn giản.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoạc cách điện
II. Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị theo nhóm: bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật bằng kim loại:
Đồng, Nhôm, Sắt; một số vật bằng nhựa, cao su, sứ.
- GV chuẩn bị 1 cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đen pin, bóng đèn điện hỏng có
tháo đui.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra:( 5 phút)
- 2 HS trả lời
- Gọi HS
+ HS 1
- Hãy nêu vai trò của điện?
- Điện mà gia đình bạn hiện đang sử + HS 2
dụng đợc lấy từ đâu?
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
N/x, đánh giá.
2. Bài mới: ( 30 phút)
- Lắng nghe, ghi tên bài
a. Giới thiệu bài:GV giới thiệu và ghi
đầu bài: (1 Phút)
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Hoạt động 1

Thực hành kiểm tra mạch điện
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ mạch - Quan sát
điện ở hình 5, và cho biết: dự đoán xem - 4 HS phát biểu
bóng đèn nào có thể sáng. Vì sao?
- Yêu cầu HS lắp thử các mạch điện nh - HS hoạt động trong nhóm 4
hình vẽ từng mạch điện và kiểm tra xem
kết quả dự đoán có đúng không?
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
+ Hình A, bóng đèn sáng vì đây là một
mạch kín
+ Hình B bóng đèn không sáng vì một
đầu dây không đợc nối với cực âm
+ Hình C bóng đèn không sáng vì mạch
điện bị đứt.
+ Hình D bóng đèn không sáng
+ Hình E bóng đèn không sáng vì hai
đầu dây đều nối với cực dơng của pin
- GV nhận xét khen ngợi tinh thần làm - Lắng nghe
việc của học sinh
- Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng - Nếu có một dòng điện kín từ cực dơng
của pin, qua bóng đèn đến cực âm của
đèn.
pin
- GV Kết luận: Đèn sáng nếu có dòng
điện chạy qua một mạch kín từ cực dơng - Lắng nghe
của pin, qua bóng đèn đến cực âm của
pin.

Hoạt động 2


Thực hành lắp mạch điện đơn giản
- Yêu cầu HS quan sát GV làm mẫu
- Tiến hành lắp mạch điện đơn giản với - Quan sát
một cục pin, một đoạn dây đồng, một
bóng đèn pin
- Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện
đơn giản trong nhóm 4, và vẽ lại cách - Hoạt động trong nhóm 4
mắc điện vào giấy
- Gọi hai nhóm HS lên trình bày
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- Nhận xét
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 94
- y/c HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ:
+ Đâu là cực dơng? cực âm? núm thiếc?
Dây tóc
- Phải lắp mạch điện nh thế nào thì đèn
mới sáng?

- 2 HS đọc
- 2HS lên bảng cầm cục Pin, bóng đèn
chỉ cho cả lớp

+ Lắp thành một mạch kín để dòng điện
từ cực dơng của pin qua bóng đèn đến
cực âm của pin
- Dòng điện trong mạch kín đợc tạo ra từ + Đợc tạo ra từ pin
đâu?
+ Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc
- Tại sao bóng đèn lại có thể sáng?

bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn
nóng.
Kết Luận:Pin là nguồn cung cấp năng lợng làm đèn sáng. Mỗi pin có 2 cực: một - Lắng nghe
cực dơng và một cực âm. Bên trong bóng
đèn là dây tóc, hai đầu dây tóc đợc nối
ra bên ngoài. Dòng điện chạy qua dây
tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới
mức phát sáng.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

3. Củng cố - dặn dò:(3P)

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 94
- 3 HS đọc
- N/x tiết học
- Dăn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị
- Lắng nghe, ghi nhớ
bài sau

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×