Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 6 năm học 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.5 KB, 42 trang )

Tuần 1
Tiết 1

Ngày soạn: 21/ 8/ 2016
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
TẬP HÁT QUỐC CA.

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được nội dung chương trình bộ môn.
- Xây dựng ý thức tự học bộ môn, tìm hiểu và phát huy tinh sáng tạo trong học
tâp.
2. Kỹ năng:
- Làm quen với kỹ năng học hát mới.đọc và phân tích các từ khó, biết cách sử
dụng các ký hiệu âm nhạc trong bài hát, biết chia câu, chia đoạn, cam nhận
lời và giai điệu của bài hát.
- Làm quen với kỹ năng khởi động giọng, lấy hơi, nhã hơi, hát rõ từ.
- Hướng dẫn học sinh hát chính xác bài hát Quốc ca.
3. Thái độ:
- Các em có thái độ nghiêm túc với tất cả bộ môn học và có thái độ nghiêm túc
khi hát bài hát này.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Băng mẩu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- Đàn Organ - Máy casset.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Trang 1




IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Mỗi chúng ta đều biết rằng: âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu, ai
củng có nhu cầu về âm nhạc để giải trí. Thông qua âm nhạc còn giúp trí óc phát
triển, đầu óc minh mẫn khi căng thẳng… chính vì vậy mà âm
nhạc được đưa vào chương trình chính khóa ở trường THCS.
- Học sinh chú ý.
- Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu sơ bộ về nội dung chương trình.
Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường trung học cơ sở
b/ Triển khai bài.
TG
15

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
I. Giới thiệu môn học âm nhạc

Phút Giới thiệu môn học âm nhạc ở

ở trường thcs

trường trung học cơ sở

1. Sơ lược về nghệ thuật âm


GV: Âm nhạc là gì?

nhạc

HS: Trả lời

Khái niệm Âm nhạc.
Âm nhạc là nghệ thuật của âm
thanh, có tính truyền cảm trực
tiếp, gồm âm thanh của giọng

GV: Tác dụng của âm nhạc là gì?

hát và âm thanh của các loại

HS: Trả lời

nhạc cụ.

Cho HS nghe một số câu hát và chỉ Âm nhạc đem đến cho con
cho HS thấy rõ tác dụng của âm nhạc

người những khoái cảm thẩm
mĩ, mang tính tập hợp, cổ vũ

Giới thiệu về chương trình.

động viên, liên tưởng…với sức


Học sinh chú ý ghi chép và lắng nghe. truyền bá rộng rãi.

Trang 2


Thông qua việc học hát các em được 2. Các phân môn âm nhạc ở
làm quen với cách thể hiện và cảm thụ trường THCS.
âm nhạc.

a. Học hát.

Nhạc lí giúp các em biết các kí hiệu b. Nhạc lí và Tập đọc nhạc.
âm nhạc và cách đọc nhạc.

c. Âm nhạc thường thức

Âm nhạc thường thức giúp các em tìm
hiểu các danh nhân âm nhạc thế giới
và Việt Nam đã có nhiều đóng góp
cho nền âm nhạc cách mạng…
Hoạt động 2

II. Tập hát quốc ca.

Hướng dẫn hát Quốc ca.

Quốc ca

Cho HS nghe bài hát
Đàn giai điệu cho HS nghe.

20

Sáng tác: Văn Cao.
1. tác giả.

Học sinh chú ý lắng nghe giai điệu bài Tên thật Nguyễn Văn Cao, sinh

Phút hát.

ngày 15 - 11 - 1923 tại Hải

Hướng dẫn hát lại chính xác bài hát.

Phòng, mất 10 - 07 - 1995 tại Hà

Cả lớp hát bài hát

Nội.

Chú ý: “xây xác quân thù”, “chiến đấu 2. Bái hát “Quốc ca”.
không ngừng”…
GV: Nhắc nhỡ HS khi hát phải trang

a. Xuất xứ.
Sáng tác năm 1944, với tên

nghiêm, mạnh mẽ, hùng tráng, thể

“Tiến Quân Ca”, được chon làm


hiện tinh thần yêu Nước.

Quốc ca tại kỳ họp đầu tiên
Quốc hội khóa I nước Việt Nam
DCCH năm 1946.
b. Giai điệu.
Trầm hùng, khỏe mạnh, trang
nghiêm
c. Nội dung.
Nói lên tinh thân đấu tranh của
Trang 3


dân tộc khi đất nước trong cảnh
lâm than.
4. Củng cố: (4 Phút)
- Hướng dẫn học sinh hát hoàn thiện bài hát.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát
- Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tâp

Tuần 2
Tiết 2

Ngày soạn: 28/ 8/ 2016
Học hát: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA


Trang 4


I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho các em vài nét sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Yêu cầu hs hát thuộc lời bài hát.
- Xây dựng ý thức tự học bộ môn.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục làm quen với kỹ năng học hát.Phân tích và biết cách sử dụng các ký
hiệu âm nhạc có trong bài hát.
3. Thái độ:
- Có thái độ trân trọng các nhạc sĩ việt Nam,học nghiêm túc bài hát, biết
đoàn kết và chống chiến tranh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về âm nhạc qua bài đọc thêm.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Băng mẩu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- Đàn Organ - Máy casset.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
SGK, vở ghi.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Chỉ định 2 em lên bảng hát bài “Quốc ca” hỏi thêm câu hỏi phụ về nhạc sỉ Văn
Cao, xuất xứ bài hát “Quốc ca”.

3. Nội dung bài mới:
Trang 5


a/ Đặt vấn đề.
Hiện nay, chúng ta đang sống trong hòa bình, độc lập.Tự do là điều qúy giá
nhất của mỗi người, mỗi dân tộc. Chúng ta cùng cổ vũ cho nền chuông và ngọn
cờ.
HS chú ý nghe và ghi chép.
b/ Triển khai bài.
TG
35

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1
I. Học hát:

Phút Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả.

Bài Tiếng chuông và ngọn cờ

GV: Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh vào

Phạm Tuyên

năm nào?

1. Tác giả: Phạm Tuyên


HS: Trả lời Sinh năm 1930

- Sinh năm 1930. Là nhạc sĩ có

GV: Âm nhạc của ông như thế nào?

nhiều đóng góp cho nền âm

HS: Trả lời Âm nhạc của ông trong nhạc nước nhà với nhiều ca khúc
sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ hay như: Như có Bác trong ngày
thuộc.

vui đại thắng, tiến lên đoàn viên,

GV: Kể tên một số ca khúc tiêu biểu cánh én tuổi thơ…
của nhạc sĩ Phạm Tuyên?

- Âm nhạc của ông trong sáng,

HS: Trả lời: Như có Bác trong ngày giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ
vui đại thắng, tiến lên đoàn viên, cánh thuộc…
én tuổi thơ…
Cho HS nghe bài hát một lần.
Hướng dẫn đọc lời.
GV: Hãy nêu nội dung bài hát?
HS: Trả lời: - Cho HS nghe bài hát

2. Nội dung:
Bài hát nói lên ước vọng của


Đàn giai điệu cho HS nghe.

tuổi thơ mong muốn có cuộc

Hướng dẫn luyện thanh

sống hòa bình, hữu nghị, đoàn

Đàn từng câu 3 lần, hát mẫu 1 - 2 lần kết giữa các dân tộc trên thế
sau đó yêu cầu HS hát lại. Hết đoạn giới.

Trang 6


thì hát lại toàn đoạn.

3. Học hát:

Sau khi học từng câu thì cho HS hát a. xuất xứ:
toàn bài hoàn chỉnh.
Hướng dẫn vận động nhạc bài hát.

- Bài hát ra đời 1985 nhân dịp
hưởng ứng phong trào thiếu nhi

Cho HS hát và vận động nhẹ tai chổ quố tế vì ngọn cờ hòa bình.
theo bài hát.

b. Giai điệu bài hát.


Hướng dẫn từng tổ hát và vận động.

- Đoạn a “Trái đất… của ta”.
Nhẹ nhàng mềm mại.
- Đoạn b “boong binh.... hòa
bình” Âm nhạc trong sang khỏe
mạnh.

4. Củng cố: (4 Phút)
- Nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Hát hoàn thiện bài hát “Tiếng chuông và ngộn cờ”
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát.
- Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.

Tuần 5
Tiết 5

Ngày soạn: 18/ 9/ 2016
Học hát: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
( Dân ca Nam Bộ)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
Trang 7


1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết vài nét sơ lược về dân ca Nam Bộ và một số nét về nhạc sĩ
đặt lời Hoàng Lân

- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát “Vui bước trên đường xa”.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích các từ khó, biết sử dụng các ký hiệu âm nhạc.
- Biết chia câu chia câu chia đoạn và nhận biết giai điệu và nội dung bài hát.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu quý các làn điệu dân ca Việt Nam là bản sắc văn hóa dân tộc.
- Giáo dục các em có lòng yêu âm nhạc, yêu trường lớp, yêu quê hương đất
nước.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Băng mẩu bài hát “Vui bước trên đường xa”.
- Đàn Organ - Máy casset.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
GV gọi một em HS lên bảng ghi các kí hiệu về trường độ ở tiết 4.
Hai HS lên đọc bài TĐN số 1.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Trang 8


NỘI DUNG KIẾN THỨC


35

Học hát

Phút

Vui bước trên đường xa

I. Học hát:
Vui bước trên đường xa

Cho HS nghe bài hát

Dân ca Nam bộ

Hướng dẫn tìm hiểu bài.

1. Xuất xứ:

GV: Bài hát có xuất xứ từ đâu?

Bài hát thuộc làn điệu dân ca

Trả lời:

Nam bộ, được nhạc sĩ Hoàng


GV: Hướng dẫn thêm

Lân đặt lời mới theo điệu Lí con

Bài hát thuộc làn điệu dân ca Nam bộ, sáo Gò Công.
được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới - Sơ lược về nhạc sĩ Hoàng
theo điệu Lí con sáo Gò Công

Lân.

GV: Khái quát đôi nét về nhạc sĩ + Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng
Hoàng Lân

Lân
+ Sinh ngay: 18/06/1942.

Hướng dẫn luyện thanh

+ Quê Vĩnh Yên - Vĩnh phú

HS: Thực hiện

+ Cư trú tại Hà Nội.

GV: Nhắc nhỡ HS khi hát phải mạnh 2. Học hát:
mẽ, hùng tráng, thể hiện tinh thần a. Giai điệu.
quyết tâm.

Nhẹ nhàng, tình cảm, trong sáng


GV: Đàn từng câu nhiều lần cho HS b. Nội dung
nghe và yêu cầu HS hát lại. Sau đó Với giai điệu vui tươi, trong
cho cả lớp hát lại.

sáng bài hát nói lên sự quyết tâm

GV: Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại của thế hệ trẻ.
toàn câu, toàn đoạn.
Hướng dẫn hoạt động nhạc.

Lời bài hát nhắn nhủ chúng ta
phải có tinh thần đoàn kết, dũng

Hướng dẫn hát và vận động theo nhạc cảm con người mới vượt qua
bài hát.

được khó khăn, thử thách

Từng nhóm hát và vận động theo
nhạc.
GV: Nội dung bài hát nói lên điều dì?
Trang 9


HS: Trả lời
4. Củng cố: (4 Phút)
- Nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Hát hoàn thiện bài hát “Vui bước trên đường xa”.
- GV hệ thống bài.

5. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát.
- Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.
- Chuẩn bị bài tiết sau

Tuần 8
Tiết 8

Ngày soạn: 9/ 10/ 2016
KIỂM TRA
(Thực hành)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra các bài đã học
2. Kỹ năng:
- Trình bày thuần thục được các bài hát, TĐN theo lối hát đơn ca, song ca và
một số động tác phụ họa.
3. Thái độ:
- Lắng nghe, tiếp thu bài.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Trang 10


- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học trong học kì một
- Chuẩn bị băng đĩa các bài hát
Học Sinh:

- Hát, đọc thuần thục các bài hát và TĐN đã học
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
- Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
- Thống nhất về qui chế
3. Nội dung bài mới: (42 phút)
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình thực hiện
- HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
- Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà tập luyện thêm.
4. ĐỀ KIỂM TRA: Đại diện nhóm lên bốc thăm và cả nhóm thực hiện bài thi.
ĐỀ 1:
Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ”
Câu 2: Nội dung bài “ Tiếng chuông và ngọn cờ” ?
ĐỀ 2:

Trang 11


Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: “Vui bước trên đường xa”
Câu 2: Nội dung bài “Vui bước trên đường xa” ?
ĐỀ 3:

Câu 1: Em hãy trình bày bài TĐN số 2:
Câu 2: Bảy tên nốt để ghi cao độ từ thấp đến cao là gì?
ĐỀ 4:
Câu 1: Em hãy trình bày bài TĐN số 3
Câu 2: Thế nào là nhịp 2/4?
4. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ CÁCH CHO ĐIỂM.
a. Phương pháp tổ chức.
- Kiểm tra theo 4 đề, mỗi đề từ 5 - 6 học sinh.
- Những học sinh đến lượt kiểm tra thực hiện theo khẩu lệnh của giáo viên.
- Mỗi học sinh tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp đặc biệt giáo viên có thể
cho kiểm tra lại lần 2 nhưng điểm không vượt quá 3.
b. Cách cho điểm.
ĐỀ 1:
- Trình bày bài hát tốt và trả lời chính xác: Đ
- Trình bày bài hát tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
- Trình bày bài hát tốt và trả lời chưa chính xác: Đ
- Trình bày bài hát chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ
ĐỀ 2:
- Trình bày bài hát tốt và trả lời chính xác: Đ
- Trình bày bài hát tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
- Trình bày bài hát tốt và trả lời chưa chính xác: Đ
- Trình bày bài hát chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ
ĐỀ 3:
- Trình bày bài TĐN tốt và trả lời chính xác: Đ
Trang 12


- Trình bày bài TĐN tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
- Trình bày bài TĐN tốt và trả lời chưa chính xác: Đ
- Trình bày bài TĐN chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ

ĐỀ 4:
- Trình bày bài TĐN tốt và trả lời chính xác: Đ
- Trình bày bài TĐN tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
- Trình bày bài TĐN tốt và trả lời chưa chính xác: Đ
- Trình bày bài TĐN chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ

Trang 13


Tuần 15
Tiết 15

Ngày soạn:27/ 11/ 2016
ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hát thuộc và biễu diễn 4 bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên
đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy.
- Đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong 5 bài TĐN.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thể hiện đúng sắc thái, đúng cao độ, trường độ 4 bài hát.
- Rèn kỹ năng đọc nhạc, gõ phách, ghi nhớ âm hình tiết tấu 5 bài TĐN.
- Rèn kỹ năng hát cá nhân, theo tổ nhóm.
3. Thái độ:
Yêu thích học tập bộ môn.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Trang 14



- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Máy đĩa.
- Đĩa CD âm nhạc 6.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
- Ôn tập lại 4 bài hát đã được học.
- Ôn lại 5 bài TĐN.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Lồng ghép vào phần ôn tập
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
15

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vào bài
I. Ôn tập các bài hát:

Phút Ôn tập 4 bài hát:
a. Tiếng chuông và ngọn cờ

a. Tiếng chuông và ngọn cờ


GV: Cho lớp nghe lại bài hát qua máy
đĩa.

Nhạc và lời: Phạm
Tuyên

HS: Chú ý lắng nghe.
Bắt giọng cho cả lớp hát và vỗ tay
theo phách.
HS: thực hiện.
GV: Chia lớp thành 2 dãy lần lượt
thực hiện theo yêu cầu của GV.

Trang 15


GV: Sửa sai cho HS.
Gọi 2-3 nhóm thực hiện.
Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Gọi cá nhân hát.
GV: Nhận xét và cho điểm.
b. Vui bước trên đường xa
GV: Cho lớp nghe lại bài hát qua máy b. Vui bước trên đường xa
đĩa.

Theo điệu Lí Con Sáo Gò

HS: Chú ý lắng nghe.
Bắt giọng cho cả lớp hát và vỗ tay


Công, dân ca Nam Bộ
Lời mới: Hoàng Lân

theo phách.
HS thực hiện.
GV: Chia lớp thành 2 dãy lần lượt
thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Sửa sai cho HS.
Gọi 2-3 nhóm thực hiện.
Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Gọi cá nhân hát.
GV: Nhận xét và cho điểm.

c. Hành khúc tới trường

c. Hành khúc tới trường

Nhạc: Pháp

Thực hiện tương tự.

Lời việt: Phan Trần Bảng

d. Đi cấy
Thực hiện tương tự .
20

Hoạt động 2: Ôn TĐN


Phút a. TĐN số 1

Lê Minh Châu
d. Đi cấy
Dân ca: Thanh Hoá
II. Ôn tập các bài TĐN:

GV: Đánh đàn cho lớp nghe lại bài a. TĐN số 1
TĐN số 1.
Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép
lời vỗ tay theo phách.
Trang 16

ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA


GV: Chia lớp thành 2 dãy lần lượt
thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Sửa sai cho HS.
Gọi nhóm thực hiện.
Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Gọi cá nhân đọc.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm.
b. TĐN số 2
GV: Đánh đàn cho lớp nghe lại bài b. TĐN số 2
TĐN số 2.

Muà xuân trong rừng


Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép
lời vỗ tay theo phách.
Chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực
hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Sửa sai cho HS.
Gọi nhóm thực hiện.
Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Gọi cá nhân đọc.
Gọi HS nhận xét.
GV: Nhận xét và cho điểm.
c. TĐN số 3
GV: Đánh đàn cho lớp nghe lại bài c. TĐN số 3
TĐN số 3

Thật là hay

Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép

Nhạc và lời: Hoàng Lân

lời, gõ phách.
Gọi nhóm - cá nhân đọc.
d. TĐN số 4

d. TĐN số 4

Thực hiện tương tự.

Nhạc: Mô-da
Trang 17



e. TĐN số 5

e. TĐN số 5

Thực hiện tương tự.

Vào rừng hoa
Nhạc và lời: VIỆT ANH

4. Củng cố: (4 Phút)
- Hát và vỗ tay theo phách 2 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Đi cấy.
- Đọc nhạc, ghép lời và gõ phách 2 bài TĐN số 3, 4.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Đối với bài học ở tiết học này :
+ Thuộc lời, hát đúng cao độ và tiết tấu 2 bài hát trên.
+ Đọc đúng yêu cầu 2 bài TĐN trên.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Ôn lại và hát nhuần nhuyễn 4 bài hát.
+ Đọc nhạc, ghép lời và gõ phách 5 bài TĐN

Tuần 18
Tiết 18

Ngày soạn: 18/ 12/ 2016
KIỂM TRA
(Thực hành)

Trang 18



I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu thêm kiến thức cho HS
2. Kỹ năng:
- Trình bày thuần thục được các bài hát, TĐN theo lối hát đơn ca, song ca và
một số động tác phụ họa.
3. Thái độ:
Có thái độ ngiêm túc trong học tập thi cử
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học trong học kì một
- Chuẩn bị băng đĩa các bài hát
Học Sinh:
- Hát, đọc thuần thục các bài hát và TĐN đã học
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
- Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
- Thống nhất về qui chế
3. Nội dung bài mới: (42 phút)
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình thực hiện

Trang 19



- HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
- Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà tập luyện thêm.
4. ĐỀ KIỂM TRA: Đại diện nhóm lên bốc thăm và cả nhóm thực hiện bài thi.
ĐỀ 1:
1. Mỗi nhóm hs 2 em lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát sau đây
(có phụ họa một số động tác)
- Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)
- Hành khúc tới trường (Nhạc Pháp)
2. Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của giáo viên.
- TĐN số 3: Thật là hay
- TĐN số 4: Vào rừng hoa
ĐỀ 2:
1. Mỗi nhóm hs 2em lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.
(có phụ họa một số động tác)
- Vui bước trên đường xa (Dân caNam Bộ)
- Đi cấy

(Dân ca Thanh Hoá)

2. Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của GV
- TĐN số 2 - Mùa xuân trong rừng
- TĐN số 5 - Vào rừng hoa
4. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ CÁCH CHO ĐIỂM.

a. Phương pháp tổ chức.
- Kiểm tra theo 4 đề, mỗi đề từ 5 - 6 học sinh.
- Những học sinh đến lượt kiểm tra thực hiện theo khẩu lệnh của giáo viên.
Trang 20


- Mỗi học sinh tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp đặc biệt giáo viên có thể
cho kiểm tra lại lần 2 nhưng điểm không vượt quá 3.
b. Cách cho điểm.
ĐỀ 1:
- Trình bày bài hát tốt và trả lời chính xác: Đ
- Trình bày bài hát tốt và trả lời được 1 số ý đúng: Đ
- Trình bày bài hát tốt và trả lời chưa chính xác: Đ
- Trình bày bài hát chưa tốt và trả lời chưa chính xác hoặc chính xác: CĐ
ĐỀ 2:
- Đọc đúng nốt nhạc
- Đọc đúng cao độ
- Xử lí đúng kí hiệu
- Trình bày chưa đúng nốt nhạc, đúng cao độ và xử lí chưa đúng kí hiệu chưa
hoặc chính xác: CĐ

Trang 21


HỌC KÌ II

Tuần 20
Tiết 20
Trang 22


Ngày soạn: 08/ 01/ 2017


Học hát: BÀI NIỀM VUI CỦA EM
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Giúp các em biết đôi điều về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng 1 nhạc sĩ của tỉnh
Quảng Nam.
- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát "Niềm vui của em" của nhạc sĩ
Nguyễn Huy Hùng, 1 bài hát về chủ đề thiếu nhi Miền núi.
2. Kỹ năng:
- Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu
âm nhạc, cách sử dụng các ký hiệu âm nhạc trong bài hát, kết hợp ôn tập kiến
thức về nhạc lí.
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn
để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.
3. Thái độ:
- Các em cảm nhận được niềm vui của các bạn nhỏ miền núi khi được đi học
vào ban ngày và mẹ của các em thì được đi học vào buổi tối.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát "Niềm vui của em".
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển
lớp.

Trang 23


- Băng mẫu bài hát "Niềm vui của em"
- Đàn Organ - Máy casset
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách của học sinh
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
13

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
I. Học hát: Niềm vui của em

Phút

Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả.

Nguyễn Huy Hùng
1. Tác giả:

Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh vào


Nguyễn Huy Hùng Sinh: 1954

năm nào?

Quê: Đại lộc - Quảng nam

Âm nhạc của ông như thế nào?

Công tác: Đài phát thanh -

HS trả lời:

Truyền hình Quảng nam.

Cho HS nghe một số trích đoạn bài

Ca khúc: Tiếng hát bên dòng

hát của ông.

sông; Nhớ Vu Gia; Từ ước mơ
hôm nay...
- Ông Là nhạc sĩ có nhiều đóng
góp cho nền âm nhạc nước nhà
với nhiều ca khúc hay - Âm
nhạc của ông trong sáng, giản
dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc…
2. Học hát:


Hoạt động 2:

Trang 24

a. Nhận xét


22

Học hát

- Viết ở nhịp 2/4.

GV: Cho HS nghe mẫu bài hát

- Sử dụng kí hiệu: Nhịp lấy đà.

Hướng dẫn đọc lời.

Khung thay đổi, dấu nhắc lại,

Phút Đàn giai điệu cho HS nghe.
Hướng dẫn luyện thanh

dấu hóa suốt, dấu luyến, dấu nối.
- Chia câu: 4 câu.

Đàn từng câu 3 lần, hát mẫu 1 -2 lần b. Giai điệu bài hát:
sau đó yêu cầu HS hát lại. Hết đoạn Nhẹ nhàng, tình cảm, vui tươi,
thì hát lại toàn đoạn.


hồn nhiên, trong sáng.

Sau khi học từng câu thì cho HS hát c. Nội dung:
toàn bài hoàn chỉnh.

- Với nét nhạc trong sáng,nhẹ

Hướng dẫn vận động nhạc bài hát.

nhàng bài hát nói tình cảm yêu

GV: Cho HS hát và vận động bài hát.

thương đối với những bạn nhỏ

Hướng dẫn từng tổ hát và vận động.

và những bà mẹ vùng cao đang

Bài hát có giai điệu như thế nào?

chăm chỉ lao động và học tập

Nội dung bài hát nói lên điều gi?

từng ngày.

4. Củng cố: (4 Phút)
- HS nhắc lại các nội dung của bài học.

- GV đàn, lớp hát 1 lần bài Niềm vui của em.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Về nhà học thuộc lời, giai điệu bài hát, kết hợp vận động theo nhạc.
- Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 6.

Trang 25


×