Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bản sao của bản sao của 02 XU LI MOT SO DUONG CO BAN TRONG TAM GIAC p1 BG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.02 KB, 2 trang )

Khóa học LTĐH NÂNG CAO – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Khóa LTĐH Nâng cao môn Toán
02. XỬ LÍ MỘT SỐ ĐƯỜNG CƠ BẢN TRONG TAM GIÁC – P1
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP CÓ TẠI WEBSITE MOON.VN
[Tab Toán học – Khóa LTĐH Nâng cao – Chuyên đề Hình học tọa độ phẳng Oxy]
Bài 1: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M (0; 2) và hai đường thẳng d1 , d2 có
phương trình lần lượt là 3 x + y + 2 = 0 và x − 3y + 4 = 0 . Gọi A là giao điểm của d1 và d2 . Viết phương
trình đường thẳng đi qua M, cắt 2 đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại B , C (với B và C khác A) sao cho
1
AB

2

+

1
AC 2

đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 2: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC biết: B(2; –1), đường cao qua A có phương
trình d1: 3x – 4 y + 27 = 0 , phân giác trong góc C có phương trình d2: x + 2 y – 5 = 0 . Tìm toạ độ điểm A.
Bài 3: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đường cao AH, trung tuyến CM
 17

và phân giác trong BD. Biết H (−4;1), M  ;12  và BD có phương trình x + y − 5 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh


 5


A của tam giác ABC.
Bài 4: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh C(4; 3). Biết phương trình
đường phân giác trong (AD): x + 2 y − 5 = 0 , đường trung tuyến (AM): 4 x + 13y − 10 = 0 . Tìm toạ độ đỉnh
B.
Bài 5: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm cạnh AB là
M(−1;2) , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là I(2; −1) . Đường cao của tam giác kẻ từ A có phương

trình 2 x + y + 1 = 0 . Tìm toạ độ đỉnh C.
Bài 6: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với AB = 5 , đỉnh C(−1; −1) ,
đường thẳng AB có phương trình x + 2 y − 3 = 0 , trọng tâm của ∆ABC thuộc đường thẳng d : x + y − 2 = 0 .
Xác định toạ độ các đỉnh A, B của tam giác ABC.
Bài 7: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;1) . Đường cao BH có
phương trình x − 3y − 7 = 0 . Đường trung tuyến CM có phương trình x + y + 1 = 0 . Xác định toạ độ các
đỉnh B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 8: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; −2) , phương trình đường
cao kẻ từ C và đường trung trực của BC lần lượt là: x − y + 2 = 0 , 3x + 4 y − 2 = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh B
và C.
Bài 9: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y + 5 = 0 , d2:
x + 2 y – 7 = 0 và tam giác ABC có A(2; 3), trọng tâm là điểm G(2; 0), điểm B thuộc d1 và điểm C thuộc
Tham gia các gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán tại Moon.vn để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015!


Khóa học LTĐH NÂNG CAO – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

d2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4;6) , phương trình các
đường thẳng chứa đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh C lần lượt là d1 : 2 x − y + 13 = 0 và

d2 : 6 x − 13y + 29 = 0 . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Bài 11: [ĐVH]. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC, có điểm A(2; 3), trọng tâm G(2; 0). Hai
đỉnh B và C lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1 : x + y + 5 = 0€và d2 : x + 2 y – 7 = 0 . Viết phương trình
đường tròn có tâm C và tiếp xúc với đường thẳng BG.
Bài 12: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(−3;6) , trực tâm H(2;1) ,
4 7
trọng tâm G  ;  . Xác định toạ độ các đỉnh B và C.
3 3
Bài 13: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm C(2; –5) và đường thẳng ∆ có phương
 5
trình: 3 x − 4 y + 4 = 0 . Tìm trên ∆ hai điểm A và B đối xứng nhau qua I  2;  sao cho diện tích tam giác
 2

ABC bằng 15.
Bài 14: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC với B(1; −2) đường cao
AH : x − y + 3 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, C của tam giác ABC biết C thuộc đường thẳng
d :2 x + y − 1 = 0 và diện tích tam giác ABC bằng 1.

Bài 15: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(−1;6) , các điểm
M (2;2) N (1;1) lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.

Tham gia các gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán tại Moon.vn để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015!



×