Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Slide Khoán Hộ của Kim Ngọc PowerPoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 19 trang )

KHOÁN HỘ
“Hãy để nông dân làm chủ mảnh đất của mình…”

Kim Ngọc
Nguyên bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phú


NHÓM 1

HÀ LONG

ANH TUẤN

BÍCH NGỌC

THANH THẾ

NGUYỄN XOAN

HƯƠNG QUỲNH


KIM NGỌC
Nguyên là bí thư tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc

Kim Ngọc được mệnh danh là cha đẻ của “Đổi mới nông nghiệp” ở
Việt Nam

Kim Ngọc (1917 - 1979)



SỰ NGHIÊP
1939

1946

1947

1950

1954

1958

1939
1978
1950
1958
1947
1946
1954
Kim
Ngọc
gia
nhập
Đảng
Cộng
Sản
Việt
NamBắc
Kim Kim

Ngọc
chính
thức
về
hưu
Kim
Ngọc
làm

thư
huyện
ủy
Bình
Xuyên
Kim
Ngọc
Ngọc
làm

làm
bíủy
thư
bíphó
viên
thư
tỉnh
tỉnh
huyện
ủyủy
tỉnh

ủy
Vĩnh
Vĩnh
Tam
Yên
Dương
Phúc
Kim
Ngọc
làm
chính
ủy
quân
khu
Việt

1978


BỐI CẢNH XÃ HỘI
Năm 1960 Việt Nam tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp ở miền bắc.

Nhà nước áp dụng cớ chế quản lý quan liêu bao cấp đối với hợp tác xã.

Công hữu hóa tư liệu sản xuất tràn lan kể cả những tư liệu sản xuất đơn giản như
cày bừa,
cây cối, vườn tược của xã viên.


VẤN ĐỀ ĐẶT RA

1. Do công hữu hóa tư liệu sản xuất nên xảy ra tình trạng “cha chung không ai
khóc”.

2. Nông dân không còn thiết tha ruộng đồng, sản xuất kiểu đối phó.

3. Năng suất lúa giảm liên tục nhiều năm, nạn đói diễn ra thường xuyên hơn.


KHOÁN HỘ RA ĐỜI

1

2

3

4

Khoán cho hộ làm một khâu hoặc nhiều khâu sản xuất trong một thời gian dài.

Khoán cho hộ các khâu dài ngày hoặc suốt vụ.

Khoán sản lượng cho hộ, cho nhóm.

Khoán trắng ruộng đất cho hộ.


HTX KIỂU CŨ
Tổ chức kinh tế nhà nước


Không tự nguyện mà ép buộc

Lợi ích phân phối bình quân theo quy định chung.

Tạo ra sản phẩm, dịch vụ theo kế hoạch nhà nước chỉ đạo.

HTX KIỂU MỚI
Tổ chức kinh tế tư nhân

Tự nguyện, tối đa hóa lợi nhuận / thặng dư

Mọi lợi ích đều thuộc về cá nhân các xã viên.

Đáp ứng nhu cầu kinh tế, văn hóa, xã hội của các xã viên


KẾT QUẢ KHOÁN HỘ

Sau 1 năm

160 HTX

đạt năng xuất trên

5 tấn

23 HTX

đạt năng xuất trên


6 tấn

4 HTX

đạt năng xuất trên

7 tấn

(1966-1967)


sản lượng thóc tăng 85%

222.000 tấn
tổng đàn lợn tăng 20%

307.000 con


CÁI CHẾT CỦA KHOÁN HỘ
Ngày 6 tháng 11 năm 1968
Tại hội nghị cán bộ tỉnh Vĩnh Phú

Chủ trương khoán hộ bị phê phán gay gắt: “Việc khoán ruộng cho hộ đã dẫn đến hậu quả tai hại là phát triển tư tưởng
tư lợi, làm phai nhạt ý thức tập thể, thủ tiêu phòng trào thi đua yêu nước. Kìm hãm và đầy lùi cách mạng kỹ thuật trong
nông nghiệp, giảm nhẹ vai trò của lao động tập thể xã hội chủ nghĩa…”


Ngày 28 tháng 4 năm 1971
Tại tỉnh ủy họp ở Gia Thanh


Ông Kim Ngọc đã đọc bản kiểm điểm để nhận khuyết điểm trong việc áp dụng khoán hộ, trong đó có đoạn: “Trong
quá trình thực hiện công việc nông nghiệp, tôi có một sai lầm nghiêm trọng. Khuyết điểm, sai
lầm lớn nhất của tôi là khoán hộ”.

Sau đó theo chỉ đạo của TƯ mà trực tiếp là ông Trường Chinh, khoán hộ bị dừng lại.


SỰ HỒI SINH CỦA KHOÁN HỘ

8/1979

Tỉnh ủy Vĩnh Phú ra nghị quyết số 13 chủ trương cho khoán cây màu vụ đông.

1/1981

Ban bí thứ ra chỉ thị 100 áp dụng chế độ khoán trong toàn bộ nền nông nghiệp.

4/1988

Bộ chính trị ra nghị quyết 10 “công nhận sự tồn tại lâu dài và tác dụng tích cực của kinh tế cá thể tư nhân…”


NGHỊ QUYẾT 10
“Lấy hộ làm đơn vị sản xuất tự chủ. Người nông dân được trao quyền tự chủ sản xuất, sử dụng ruộng đất lâu dài, tự do tiêu thụ sản
phẩm...” (Trích văn kiện Đảng toàn tập, tập 49).

Như vậy chặng đường đi từ nghị quyết 68 của tỉnh Vĩnh Phúc đến nghị quyết 10 của Bộ Chính trị là 21 năm 7 tháng.

Nghị quyết 68


21 năm

Nghị quyết 10


Biểu đồ xuất khẩu gạo Việt Nam

Xuất khẩu

Trị giá

Bình quân


NĂM 2014

Xuất Khẩu

6,3 triệu tấn gạo

Doanh thu

2,9 tỷ USD


KẾT LUẬN
Sự “hồi sinh” của khoán hộ đã đưa tình hình của đất nước thoát khỏi tình thế khủng hoảng.
Đảng đã dám vượt qua chính mình để công nhận một hình thức khoán kiểu mới, mà theo
như lúc đó là một cách làm “phá vỡ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi tiến bộ khoa

học kỹ thuật”.


“Nông dân ta no ấm, trước hết là nhờ ơn Đảng, ơn Bác Hồ. Nhưng
trong quá trình xây dựng đất nước thì chúng ta phải cảm ơn Kim
Ngọc, một đảng viên sáng tạo, dám chịu trách nhiệm đến cùng
Đại tướng

trước nhân dân... Đất nước phải biết ơn anh Kim Ngọc. Một người

Võ Nguyên Giáp

tâm huyết dám đưa ra cái mới, đến bây giờ đất nước có phát triển
là nhờ có lúa gạo mà anh Ngọc đã đi tiên phong...”


Tham khảo:

Wikipedia – Kim Ngọc
/>
123doc – Kim Ngọc và số phận khoán hộ
/>
Thư viện pháp luật – Nghị quyết 10
/>
XIN CẢM ƠN!
Download:
/>



×