Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Hóa 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.33 KB, 4 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – Web: www.khoabang.edu.vn
Tầng 4 – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội. Tel: (04) 0466865087 – 0983614376.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2013
MÔN: HÓA HỌC
ĐÁP ÁN

Điểm

Câu I: (2,0 điểm)
o
(a)
Fe + 6 H2SO4 (đặc) t
Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O
x
3x
x/2
3x/2
to
Cu + 2 H2SO4 (đặc)
CuSO4 + SO2 + 2 H2O
y
2y
y
y
Khí B: SO2; Dung dịch C: Fe2(SO4)3, CuSO4, H2SO4
SO2 + Cl2 + 2 H2O  H2SO4 + 2 HCl
3x/2+y
3x/2+y
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2 HCl
3x/2+y


3x/2+y
b. Đặt số mol của Fe và Cu trong 4,32 gam hỗn hợp A lần lượt là x và y. Có:
56x + 64y = 4,32;
3x/2 + y = 18,64/ 233 = 0,08 => x = 0,02; y = 0,05
=> Tổng số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng: 3x + 2y = 0,16 mol
=> Số mol H2SO4 còn dư trong hỗn hợp C: 0,16 20/80 = 0,04 mol
=> Số mol H2SO4 trong dd ban đầu: 0,16 + 0,04 = 0,2 mol
=> Nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch ban đầu: 0,2  98/24,5 = 80%.
Có:
mD = 4,32 + 24,5 - 0,08 64 + 76,3 = 100 gam
=>

2/4 đ

2/4 đ

0,01 400
100  4,0%
100
0,05  160
C %(CuSO4 ) 
 100  8,0%
100
0,04  98
C %( H 2 SO4 ) 
100  3,92%
100
C %( Fe2 ( SO4 )3 ) 

4/4 đ

Câu II: (2,0 điểm)
a.
R2(SO4)n.mH2O  R2(SO4)n + m H2O
3x
3x
Phần 1:
R2(SO4)n + 2n NH3 + 2n H2O  2 R(OH)n + n (NH4)2SO4
x
2x
to
2 R(OH)n
R2On + n H2O
2x
x
Phần 2:
R2(SO4)n + n Ba(NO3)2  2 R(NO3)n + n BaSO4
x
nx
Đặt số mol của X trong mỗi phần dung dịch là x mol. Có:
3x (2R + 96n + 18m) = 79,92(1)
x (2R + 16n) = 4,08
(2)
nx = 27,96 /233 = 0,12 mol
(3)
(2) =>

0,12
(2 R  16n)  4,08
n


=> R = 9n

=> n = 3; R = 27 (Al)

(3) =>
x = 0,04 mol;
(1) =>
m = 18.
Vậy công thức của X là:
Al2(SO4)3.18H2O.
b. Phần 3:
Al2(SO4)3 + 6 KOH  2 Al(OH)3 + 3 K2SO4
(i)
0,04 mol

2/4 đ

2/4 đ

2/4 đ

1


TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – Web: www.khoabang.edu.vn
Tầng 4 – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội. Tel: (04) 0466865087 – 0983614376.

Trường hợp 1: Al2(SO4)3 dư.
=>
nKOH =3nAl(OH)3 = 3 2,34/78 = 3 0,03 = 0,09 mol; => CKOH = 0,09/ 0,25 = 0,36

M
Trường hợp 2: Al2(SO4)3 hết, xảy ra thêm phản ứng:
Al(OH)3 + KOH  KAlO2 + 2 H2O
(ii)
Số mol Al(OH)3 được tạo thành từ phản ứng (i) là: 0,04 2 = 0,08 mol
Số mol KOH tham gia phản ứng (i) là: 0,04  6 = 0,24 mol
Số mol Al(OH)3 tham gia phản ứng (ii) là: 0,08 - 0,03 = 0,05 mol
Số mol KOH tham gia phản ứng (ii) là: 0,05 mol
=>
nKOH = 0,24 + 0,05 = 0,29 mol
=> CKOH = 0,29/ 0,25 = 1,16
M
Câu III: (1,0 điểm)
a. Phần 1:
CuCl2 + H2S  CuS + 2 HCl
x
x
Phần 2:
CuCl2 + 2 NaOH  Cu(OH)2 + 2 NaCl
x
x
FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl
y
y
to
Cu(OH)2
CuO + H2O
x
x
to

4 Fe(OH)2 + O2
2 Fe2O3 + 4 H2O
y
y/2
to
Phần 3: CuCl2 + H2SO4 (đặc)
CuSO4 + 2 HCl
x
2x
to
2 FeCl2 + 4 H2SO4 (đặc)
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4 HCl + 2 H2O
y
y/2
2y
b. Đặt số mol của CuCl2 và FeCl2 trong mỗi phần lần lượt là x và y mol. Có:
x = 1,92/ 96 = 0,02 mol;
80x + 160y/2 = 17,6
=> x = 0,02; y =
0,2
V = (2x + 2y + y/2) 22,4 = 0,54  22,4 = 12,096 lit
Câu IV: (1,0 điểm)
R(OH)a(COOH)b + (a+b) Na  R(ONa)a(COONa)b + (a+b)/2 H2
x
(a+b)x/2
Có:
(a+b)x/2 = x
=>
a + b = 2 (F có hai nhóm chức chứa hidro linh động)
R(OH)a(COOH)b + 2 Na  R(ONa)a(COONa)b + H2

x
2x
x
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
1,8 + 232x = 2,68 + 2x
=> x = 0,02 mol => MF = 1,8/0,02 = 90 gam/mol
Các CTPT có thể có của F (chứa ít nhất 2 nguyên tử oxi): C4H10O2, C3H6O3 và C2H2O4.
CTCT có thể có của F:
 C4H10O2: C4H8(OH)2 (6 đp)
 C3H6O3: HO-C2H4-COOH (2 đp); HO-CH2-CHOH-CHO; HO-CH2-CO-CH2OH
 C2H2O4: HOOC-COOH
Câu V: (2,0 điểm)
a. Đặt CTPT của Z là CxHyOz. Có:
nCO2= 0,672/ 22,4 = 0,03 mol

2/4 đ

2/4 đ

2/4 đ

4/4 đ

=> nC = nCO2 = 0,03 mol
2


TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – Web: www.khoabang.edu.vn
Tầng 4 – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội. Tel: (04) 0466865087 – 0983614376.


nH2O = 0,36/18 = 0,02 mol
=> nH = 2nH2O = 0,04 mol
=>
mO = 0,72 - 0,03 12 - 0,04  1 = 0,32 g
=> nO = 0,32/16 = 0,02 mol
=>
x : y : z = 0,03 : 0,04 : 0,02 = 3 : 4 : 2.
=> Z: (C3H4O2)n
Có:
MZ = 72n = 0,5MY < 0,5  7,4  29 = 107,3
=> n = 1
=> CTPT của Z là C3H4O2. CTCT của Z là: CH2=CH-COOH hoặc HCOOCH=CH2.
=> CTPT của Y là C6H8O4. CTCT của Y là:
H3C

O

O

O

b.

O

CH3

2/4 đ
O


O

CH2=CH-COOH + NaOH  CH2=CH-COONa + H2O
HCOO-CH=CH2 + NaOH  HCOONa + CH3-CHO
H3C

O

O

O
O

O

O

OH
+ 2 NaOH

2 CH3 CH COONa

+ 2 NaOH

2 HO-CH2-CH2-COONa

CH3
O

O


2/4 đ

Câu VI: (2,0 điểm)
Đốt cháy este thu được nCO2 = nH2O = 0,25 mol => este tạo bởi axit no, đơn chức và rượu no,
đơn chức.
Đặt công thức của A là CnH2n+1OH và của B là CmH2m+1COOH.
Đặt số mol của A và B trong mỗi phần lần lượt là x, y mol.
Phần 1:
CnH2n+1OH + Na  CnH2n+1ONa + 1/2 H2
x
x /2
CmH2m+1COOH + Na  CmH2m+1COONa + 1/2 H2
y
y/2
Phần 2:
CnH2n+1OH + 3n/2 O2  n CO2 + (n+1) H2O
x
nx
CmH2m+1COOH + (3m + 1)/ 2 O2  (m + 1) CO2 + (m + 1) H2O
y
my + y
Phần 3:
CmH2m+1COOH + CnH2n+1OH  CmH2m+1COOCnH2n+1 + H2O
y
x
CmH2m+1COOCnH2n+1 + (3m + 3n + 1)/ 2 O2  (m + n + 1) CO2 + (m + n +
1) H2O
5,1 gam
0,25 mol

Có:

2/4 đ

O

hoÆc
O

2/4 đ

nCO2 

5,1
 (m  n  1)  0,25
14m  14n  46

=>
m+n=4
=> CTPT của este là C5H10O2
=> Meste = 102
Có:
nH2 = x/2 + y/2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
nCO2 = nx + my + y = 39,6/44 = 0,9

2/4 đ

2/4 đ
(1)
(2)

(3)

3


TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA BẢNG – Web: www.khoabang.edu.vn
Tầng 4 – Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội. Tel: (04) 0466865087 – 0983614376.

TH1: x < y
=>
neste = x = 10,2/ 102 = 0,1 mol;
(2) =>
y = 0,2 mol (thỏa mãn)
(3) =>
0,1n + 0,2m = 0,7
(4)
(1), (4) => n = 1; m = 3
=> A: CH3OH; B: C3H7COOH.
=>
a = 3x  32 = 0,3  32 = 9,6 gam; b = 3y  88 = 0,6  88 = 52,8 gam
TH2: x > y
=>
neste = y = 10,2/ 102 = 0,1 mol
(2) =>
x = 0,2 mol (thỏa mãn)
(3) =>
0,2n + 0,1m = 0,8
(5)
(1), (5) => n = 4; m = 0
=> A: C4H9OH; B: HCOOH.

=>
a = 3x 74 = 0,6  74 = 44,4 gam; b = 3y  46 = 0,3  46 = 13,8 gam

2/4 đ

2/4 đ

4



×