Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Báo cáo thực tập QTKD: Tình hình tài chính của công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN HẠ TẦNG MIỀN BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.91 KB, 20 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Mục lục
1/ Tiếp nhận hồ sơ công trình - Kiểm tra hồ sơ pháp lý và hồ sơ kỹ thật thi công.
- Lập tổ điều hành công việc và phân công công việc.
- Biên bản giao nhận hồ sơ.
- Bản phân công việc.
- Quyết định cử giám sát .....................................................................................9
2/ Chuẩn bị thi công.
- Kiểm tra mặt bằng, cao độ, cọc mốc ranh giới đã được bàn giao.
- Kiểm tra cách bố trí kho bãi vật tư, nhân sự trực tại công trường, hệ thống
điện, nước, giao thông phục vụ thi công.
- Kiểm tra tiến độ thi công.
- Biên bản bàn giao mặt bằng.
- Biên bản kiểm tra hiện trường.
- Lệnh khởi công...................................................................................................9
3/ Thi công.
- Thi công và nghiệm thu các công tác đất, nền móng.
- Thi công và nghiệm thu các công tác bê tông cốt thép, xây tô phần thân công
trình.
- Thi công và nghiệm thu các công tác phần hoàn thiện.
- Thi công và nghiệm thu các công tác lắp đặt điện, nước, thiệt bị.
- Quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Bản vẽ thiết kế
- Điều kiện sách, tài liệu chỉ dẫn, hợp đồng.
- Kiểm tra thí nghiệm vật liệu, thiết bị.
- Nhật ký thi công, giám sát.


- Báo cáo hàng tuần, tháng.
- Biên bản nghiệm thu công việc và nghiệm thu giai đoạn.
- Các danh mục biểu mẫu.
- Các chứng từ ở bước 3.
- Bản vẽ hoàn công. ..............................................................................................9
4/ Nghiệm thu và bàn giao công trình.
- Nghiệm thu toàn công trình và bàn giao đưa vào sử dụng............................10
- Biên bản nghiệm thu thi công.....................................................................10

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập cơ sở ngành là một điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh
viên, giúp cho sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp xã hội đồng thời xây dựng
các mối quan hệ với đơn vị thực tập, thu thập các thông tin, dữ liệu để phục vụ cho
việc hoàn thiện báo cáo thực tập. Đồng thời trong quá trình thực tập mỗi sinh viên
sẽ tạo cho mình những mối quan hệ tốt đẹp với đơn vị thực tập, đây là bước chuẩn
bị cho đợt thực tập tốt nghiệp và làm luận văn tốt nghiệp sau này. Trong quá trình
thực tập, sinh viên có điều kiện cọ sát với thực tế, ứng dụng những kiến thức và kỹ
năng có được trong quá trình học tập vào các hoạt động thực tiễn của đơn vị thực

tập, qua đó củng cố kiến thức chuyên sâu của ngành học. Như vậy, thực tập cơ sở
ngành có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên, nó không
những giúp cho sinh viên tích lũy được kinh nghiệm sống mà còn có cơ hội để củng
cố, nâng cao kiến thức chuyên ngành
Trong thời gian kiến tập tại công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN HẠ TẦNG MIỀN
BẮC, Tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo công ty, các anh,
các chị trong phòng nhân sự. Cùng với sự chỉ bảo tận tình của cô Nguyễn Thị
Phương Liên giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Với sự giúp đỡ và
chỉ bảo tận tình của các nhân viên trong Công ty đã giúp tôi có điều kiện thu thập
các thông tin và số liệu cần thiết để hoàn thành tốt báo cáo thực tập
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới quý Công ty, tới gia đình,
Thầy Cô và bạn bè và những người đã giúp đỡ em trong đợt thực tập này !
Trong báo cáo thực tập này em đã cố gắng trình bày một cách ngắn gọn,
trung thực và chính xác về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Các nội dung chính được đề cập tới trong bản báo cáo này gồm :
-

Chương 1 : Công tác tổ chức quản lý của công ty

CỔ PHẦN TƯ VẤN HẠ TẦNG MIỀN BẮC
-

Chương 2 : Tình hình tài chính của công ty

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

-

3

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện

Mặc dù được sự giúp đỡ tân tình của cô giáo hướng dẫn cùng tập thể cán bộ
công nhân viên Công ty cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân song thời gian
nghiên cứu có hạn, trình độ còn hạn chế. Vì vậy, bản báo cáo rất khó tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của Cô, các anh
chị của quý Công ty, để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn

Hà Nội, Ngày 4 tháng 3 năm 2013
Sinh viên thực hiện
(ký tên )

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chương I
Công tác tổ chức quản lý của công ty
CỔ PHẦN TƯ VẤN HẠ TẦNG MIỀN BẮC
I . Lịch sử hình thành và phát triển công ty
1. Tên giao dich :
Bằng tiếng viêt : Công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN HẠ TẦNG MIỀN BẮC
Địa chỉ : Thôn Tân Nhuệ - Xã Thụy Phương – Huyện Từ Liêm – Tp Hà Nội.
2. Quá trình hinh thành và phát triển :
Công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN HẠ TẦNG MIỀN BẮC được thành lập ngày
20/10/2009, có chức năng hoạt động trong lĩnh vưc thi công xây dựng và vân
chuyển hàng hóa. Với đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư và nhân viên có năng lực và
chuyên môn cao ,có nhiều kinh nghiệm, Công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN HẠ TẦNG
MIỀN BẮC đã đáp ứng được các yêu cầu cao về tính chuyên nghiệp cũng như sự
nhạy bén, theo kịp sự phát triển của ngành xây dựng. Ban lãnh đạo công ty không
ngừng nâng cao nghiệp vụ, bồi dưỡng năng lực quản lý và chuyên môn cho mình và
cho toàn thể nhân viên công ty. Điều này đã được chứng minh qua chất lượng của
các công trình và dự án mà công ty đã và đang thực hiện thành công .
Mặc dù, thời gian hoạt động của Công ty chưa lâu nhưng với hơn 4 năm
kinh nghiệm hoạt đông qua các công trình, bằng sự nỗ lực, quyết tâm của Ban lãnh
đạo và công nhân viên ,công ty đã khẳng định vị trí của mình và là địa chỉ tin cậy
của khách hàng, đối tác trên thị trường. Công ty đã không ngừng phát triển về nhân
lực và tài chính cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng. Đặc biệt, với phương châm “UY TÍN - CHẤT LƯỢNG- SÁNG TẠO HIỆU QUẢ” Công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, nhận được
sự quan tâm, hợp tác và tín nhiệm của khách hàng, đối tác và các nhà đầu tư trong
và ngoài nước.

SV: Đoàn Thị Thắm

Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản :
STT
1

Chỉ Tiêu
Năm 2011
Tổng số vốn cố định 23 906 530 239

Năm 2012
33 596 515 078

Vốn lưu động
2

Doanh thu từ các 3 083 356 333

2 268 751 667

hoạt động của công

3

ty
Tổng số nhân viên

45 Công nhân viên

Trình độ

4 trình độ đại học , 7 cao đẳng ,34 trình độ khác

II . Nhiệm vụ chính của công ty :
- Thi công xây dưng, hoàn thiện công trình.
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,
san lấp mặt bằng.
- Vận chuyển hàng hóa.
- Chuyên chở hàng hóa theo yêu cầu .

III.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và nhân lực của công ty :
SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Quản Trị Kinh Doanh


1. Cơ cấu tổ chức :
Công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN HẠ TẦNG MIỀN BẮC. Tổ chức và điều
hành theo mô hình công ty Cæ phÇn, tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiên
hành. :
Sơ đồ tổ chức công ty :

Giám Đốc

Phòng

Phòng

Tổ
Chức

Kinh

Hành
Chính

Doanh

Phòng

Đội

Kế

xây


Toán

dựng

Tài

và vận

Chính

tải

- Giám Đốc : là người điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, đảm bảo
hiệu quả và đúng pháp luật. Chỉ đạo xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất,
kỹ thuật lao động đời sống xã hội, thực hiện công tác kiểm soát kiểm tra sản xuất,
xây dựng thực hiên tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, phấn đấu hạ giá thành sản
phẩm. Đồng thời tổ chức thực hiện tốt các quy chế của công ty và trực tiếp chỉ đạo
các mặt kế hoạch sản xuất kinh doanh.

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

7


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

- Phòng tổ chức hành chính: tham mưu đề xuất với giám đốc về công tác
quản lý nhân sự của công ty. Lập kế hoạch và triển khai công tác đào tạo tuyển
dụng lao động. Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương, giải quyết chính
sách cho người lao động .
- Phòng kinh doanh: Xây dựng và thưc hiện các kế hoạch về đấu thầu các dự
án, mở rộng thị trường vận chuyển hàng hóa. Thống kê các số liêu về sản lượng của
công ty. Tiếp nhận phản ánh khiếu nại của khách hàng .
- Phòng kế toán tài chính: Ghi chép tính toán phản ánh chính xác đầy đủ kịp
thời hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo ngày tháng quý năm. Lập báo
cáo nhằm phục vụ nhu cầu quản lý, giúp giám đốc trong điều hành .
- Đội xây dưng và vân tải: chuyên thi công các công trình và vân chuyên hàng
hóa. Là nhân tố trực tiếp lao động ra vật chất cho công ty.
2. Tình hình nhân sự :
- Tổng số lao đông của công ty đến tháng 11 /2012 là 45 nhân viên.
Trong đó :

Cán bộ có trình độ đại học là : 4 người
Cán bộ có trình độ cao đẳng là : 7 người
Cán bộ có trình độ khác là

:34 người

- Phân loại
Kỹ sư (Xây dựng, Cầu đường. cơ khí…): 3 người
Cử nhân đại học

:1 người


Cử nhân cao đẳng

:7 người

Công nhân bậc 3/7 trở lên

:34 người

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

3. Năng lực thiết bị của công ty :
STT
1
2
3
4
5
6
7
8


Tên thiết bị
Máy Xúc
Máy ủi
Máy Lu
Ôtô Vân tải
Máy trôn bê tông
Máy tời
Máy vi tính
Máy in

Số lượng
4
4
2
10
5
6
10
8

IV. Tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiêp :
1. Các nhóm sản phẩm chính :
+ Nhận thầu và xây dựng thi công các công trình giao thông thủy lợi, xây dựng
công trình nhà ở, chung cư ...
+ Nhận chuyên chở vật liêu xây dựng, hàng hóa
2. Quy trình thi công công trình xây dựng Kỹ thuật thi công
- Bạn mất nhiều thời gian và công sức cho việc cung cấp vật tư cho công trình.
Có thể bạn không kiểm soát được trong việc hao hụt vật tư. Hình thức này đòi
hỏi bạn mất gần như 100% quỹ thời gian của bạn trong quá trình thi công.


Quy trình sản xuất sản phẩm chính

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

1/ Tiếp nhận hồ sơ công trình - Kiểm tra hồ sơ pháp lý và hồ sơ kỹ thật thi công.
- Lập tổ điều hành công việc và phân công công việc.
- Biên bản giao nhận hồ sơ.
- Bản phân công việc.
- Quyết định cử giám sát
2/ Chuẩn bị thi công.
- Kiểm tra mặt bằng, cao độ, cọc mốc ranh giới đã được bàn giao.
- Kiểm tra cách bố trí kho bãi vật tư, nhân sự trực tại công trường, hệ thống
điện, nước, giao thông phục vụ thi công.
- Kiểm tra tiến độ thi công.
- Biên bản bàn giao mặt bằng.
- Biên bản kiểm tra hiện trường.
- Lệnh khởi công.
3/ Thi công.
- Thi công và nghiệm thu các công tác đất, nền móng.

- Thi công và nghiệm thu các công tác bê tông cốt thép, xây tô phần thân
công trình.
- Thi công và nghiệm thu các công tác phần hoàn thiện.
- Thi công và nghiệm thu các công tác lắp đặt điện, nước, thiệt bị.
- Quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Bản vẽ thiết kế
- Điều kiện sách, tài liệu chỉ dẫn, hợp đồng.
- Kiểm tra thí nghiệm vật liệu, thiết bị.
- Nhật ký thi công, giám sát.
- Báo cáo hàng tuần, tháng.
- Biên bản nghiệm thu công việc và nghiệm thu giai đoạn.
- Các danh mục biểu mẫu.
- Các chứng từ ở bước 3.
- Bản vẽ hoàn công.
SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

4/ Nghiệm thu và bàn giao công trình.
- Nghiệm thu toàn công trình và bàn giao đưa vào sử dụng.
- Biên bản nghiệm thu thi công


Chương II: Tình hình tài chính của công ty

2.1 : Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty :
Việc phân tích và đánh giá tài sản và nguồn vốn của công ty cho ta thấy được
quy mô và khả năng về tài chính cũng như thực trạng về tài chính của công ty.
Tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn của công ty cũng có nhiều biến
động và thay đổi. Sự biến động và thay dổi đó được thể hiện rõ nét qua các phụ lục
Qua phụ lục 2 cho ta thấy .
Tổng tài sản của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng lên …40%…….
Tổng tài sản có sự tăng mạnh chứng tỏ khả năng huy động vốn của công ty là rất
tốt và đó là điều kiện thuận lợi để công ty tiến hành mở rộng quy mô thầu .
Tuy nhiên do tình kinh tế năm 2011 có nhiều biến đổi khó khăn biểu hiện của
sự khủng hoảng kinh tế và sự ảnh hưởng của khủng hoảng đến Việt Nam nên năm
2011 tình hình tài chính của công ty có vẻ đi xuống cụ thể lợi nhuận năm 2011 giảm
369.810 nghìn đồng tương ứng giảm đi 30.55

2.2 : Phân tích hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp :
- Các hệ số về khả năng thanh toán :
SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Các chỉ số tài chính




11

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Công thức tính

Năm

Năm

hiệu

2011

2012

1.Các tỷ số về khả KHH

TSCD&DTNH 1.31

1.61

Các tỷ số về khả năng
thanh toán

năng thanh toán chung
(khả năng thanh toán

Nợ ngắn hạn


hiện hành )
2. Tỷ số khả năng KN
thanh toán

TSLĐ&ĐTNH- Hàng tồn

0.815

0.952

kho
Nợ ngắn hạn

- Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư :
Các



cấu

tài

chính
1. Tỷ số cơ cấu tài C tslĐ
sản lưu động

sản cố định

(tỷ số cơ cấu nguồn


0.255

0.355

0.775

0.645

0.296

0.35

Tổng tài sản

2. Tỷ số cơ cấu tài CtscĐ

3. Tỷ số tự tài trợ

TSLĐ&ĐTNH

TSCĐ&ĐTĐH
Tổng tài sản

Cvc

NVCSH
Tổng tài sản

vốn CSH)
SV: Đoàn Thị Thắm

Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


12

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4. Tỷ số tài trợ dài CttdH
hạn

NVCSH + nợ dài

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

0.797

0.726

Tổng tài sản

- Các chỉ số về hoạt động :
Các chỉ số về khả
năng hoạt động
1. tỷ số vòng quay VtslĐ
tổng tài sản

Doanh thu thuần


Doanh thu thuần

4. Thời gian thu Tp.thu
tiền bán hàng

0.129

Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
365 * Các khoản thu BQ
Doanh thu bán chịu

5. Thời gian thanh Tp.trả

365*Các khoản phải trả

toán tiền mua hàng

BQ

cho nhà cung cấp

0.068

Tổng tài sả bình quân

3. Tỷ số vòng quay Vhtk
hàng tồn kho

0.407


TSLĐ&ĐTNH Bình quân

2. Tỷ số vòng quay Vtts
tổng tài sản

0.267

Giá trị hàng mua có thuế

- Các chỉ số sinh lời :
Các tỷ số về thanh toán
sinh lời (Sức sinh lời/
Doanh lợi)
SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1. Doanh lợi tiêu thụ(sức Ldt
sinh lời của doanh thu

13

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Lợi nhuận sau thuế


0.04

0.144

0.011

0.045

0.0027

0.0132

Doanh thu thuần

thuần)-Ros
2. Doanh lợi vốn chủ Lvc
(Sức sinh lời của vốn

Lợi nhuận sau thuế
NVCSH bình quân

CSH )-ROE
3.Doanh lợi tổng tài sản( Ltts
sức sinh lời của vốn
KD)-ROA

Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình
quân


Chương III : Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện :
2.1. Đánh giá chung :
- Ưu điểm :
Công ty là công ty vừa và nhỏ bởi vậy bộ máy quản lý của công ty đơn
giản hóa nhưng tỏ ra hiệu quả ,thể hiện rất rõ trong công tác quản lý trong và
SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

ngoài công ty, cũng như công tác tổ chức quản lý tại công trường. Công tác tổ
chức quản lý tiền lương trong doanh nghiệp cũng rất chặt chẽ, xây dựng được
quỹ thời gian lao động hợp lý và phương pháp trả công “trả lương khoán khối
lượng và khoán từng việc” và “trả lương theo sản phẩm lũy tiến’’ rất hợp lý và
mang lại hiệu quả cao đối với một công ty xây dựng, vì vậy công ty luôn có
những cơ sở tốt để phát triển tiềm lực kinh tế và cạnh tranh trong giai đoạn khó
khăn. Công ty có thể huy động được vốn phục vụ sản xuất các công trình và có
nhiều khả năng phát triển trong các năm tiếp.
-Những hạn chế :
Tuy có rất nhiều thành quả trong công tác quản lý tại công ty. Nhưng
bên cạnh đó công ty vẫn còn mắc một số thiếu sót nhỏ như: Công tác Marketing
khuếch trương hình ảnh của công ty, trong thời buổi khó khăn về tài chính và

trong thời đại của cạnh tranh công ty luôn vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ
phía các công ty xây dựng cũng như vận tải khác.
2.2 Các đề xuât hoàn thiện :
Tuy có nội lực và ngoại lực nhưng công ty vẫn phải có chính sách huy
động vốn kịp thời và hiệu quả để nắm bắt được các công trình và tạo điều kiên
thuận lơi cho công nhân viên của công ty làm việc tốt nhất. Bởi vậy công ty cần
có các bước đi cụ thể như:
+ Mở rông quan hệ tìm đối tác làm ăn đáng tin cậy. mở rộng thị trường trên
nhiều địa bàn để có nhiều hơn các cơ hội. Xây dựng liên kết chặt chẽ các phòng
ban để có lợi thế trong cạnh tranh cần cải tiến phương pháp làm việc ...
+ Đẩy mạnh tên tuổi của công ty trên nhiều địa bàn ,xây dựng các thông tin
chính xác và địa chỉ tin cậy trên nhiều lĩnh vực chủ yếu là internet như lập Web
riêng cho công ty.
+ Luôn có chính sách khuyến khích nhân viên nỗ lực và có sáng kiến kinh
nghiêm giúp đỡ sản xuất cho công ty.
SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Bảng cân đối kế toán năm 2012
Phụ luc 2 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012

Phụ lục 3: Sơ đồ phản ánh quỹ thời gian lao động theo ngày công và giờ công
SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Phụ lục 1 :Bảng cân đối kế toán năm 2012
Chỉ tiêu
Tài Sản
A . TSLĐ và ĐTNH
1 .Tiền
2. Các khoản ĐTTCNH
3. Các khoản phải thu
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản lưu động khác
SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Năm 2011
Số lượng
23 906 530 239
8 818 535 210
190 880 500


Năm 2012
Số lượng
33 596 515 078
7 572 793 050
409 123 493

4 061 416 593
3 269 294 544
963 610 239

3 129 081 033
2 882 461 418
1 135 460 440
Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

6 .Chi phí sự nghiệp
B . TSCĐ và ĐTDH
1. TSCĐ
2. Các khoản ĐTTCDH
3. Chi phí XDCBDD
4. Các khoản ký quỹ ký cược dài
hạn
5. Chi phí trả trước dài hạn
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn

2. Nợ dài hạn
3. Nợ khác
Nguồn vốn CSH
1.Nguồn vốn quỹ
2. Nguồn kinh phí , quỹ khác

17

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

15 421 328 360
15 280 19 750
90 000 000
51 138 606

26 023 722 030
25 093 659 610
286 763 242
643 299 177

23 906 530 239
15 530 776 390
5 479 067 587
8 976 318 800
1 075 390 000
8 375 753 843
8 170 286 323
205 467 521

33 596 515 078

23 639 300 230
5 753 686 100
16 833 390 081
1 052 223 333
9 957 214 843
9 861 769 623
95 445 220

Phụ lục 2 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 12/2012
Chỉ Tiêu


số
1

Lũy Kế
Năm trước
3 083 356 333

341 895 583
1 901 895 830
1 838 302 911
88 553 338
22 172 676
2 642 119

342 932 174
2 740 424 159
2 127 823 782
612 600 377

28 050 673
2 753 353

1- Doanh thu từ các hoạt động kinh
doanh
2- Các khoản giảm trừ doanh thu
3- Doanh thu thuần (10 =01-02)
4 –Giá vốn hoạt động dịch vụ
5- Lợi nhuận gộp (20=10-11)
6- Doanh thu hoạt động tài chính
7- Chi phí tài chính

2
10
11
20
21
22

- Trong đó : Chi phí lãi vay

23

1 205 423

1 698 905

8- Chi phí ký kết hợp đồng kinh
doanh


24

5 934 997

8 142 607

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

25

Năm nay
2 268 751 667

28x
29
30

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

9- Chi phí quản lý doanh nghiệp
10- Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(30=20+21-22-24-25)
11- Thu nhập khác
12-Chi phí khác
13- Lợi nhuận khác
14- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50=30+40)
15- Chi phí thuế TNDN hiện hành
16- Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17- Lợi nhuận sau thuế TNDN

18

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

25
30

18 181 801
83 967 097

19 909 736
609 845 353

31
32
40
50

11 989 368
4 369 774
7 619 593
91 586 691

14 773 479
7 149 821

7 623 658
617 469 011

51
52
60

31
32

172 891 323
91 586 691

444 577 688

(60=50-51-52 )
Người lập biểu
( Ký, họ tên, dấu )

Kế toán trưởng

Giám Đốc

(ký, họ tên )

(Ký, họ tên ,dấu)

Phụ lục 3 : Sơ đồ phản ánh quỹ thời gian lao động theo ngày công và giờ công
Sơ đồ 1 : Sơ đồ phản ánh quỹ ngày công theo thời gian
Tổng số ngày công dương lịch

Tổng số ngày nghỉ lễ, chủ
Tổng số ngày công chế độ
nhật
Tổng số ngày công có
thể sử dụng cao nhất
Tổng số ngày công có
mặt
Số ngày công làm

Số ngày công làm việc

thêm

thực tế trong chế độ

Số ngày công nghỉ
phép năm
Số ngày công vắng
mặt
Số ngày

công

ngừng việc

Tổng số ngày công thực tế nói chung

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12


Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Sơ đồ 2 :Sơ đồ các quỹ thời gian lao động theo ngày công

Số giờ công làm thêm

Tổng số giờ công chế độ
Tổng số giờ công làm
Số giờ công ngừng việc

việc thực tế trong chế độ
Tổng số giờ công làm việc thực tế nói chung

nội bộ ca

Kết luận
Qua những thực tế tại công ty cổ phần tư vấn Hạ Tầng Miền Bắc hoạt động trong
lĩnh vực xây dựng là một hoạt động phức tạp đòi hỏi chuyên môn cao, thời gian dài
và quy mô đầu tư lớn. Bằng những kiến thức đã học ở nhà trường em hy vọng bản
báo cáo thực tập này sẽ giúp em vững vàng kiến thức thực tế hơn và nâng cao
chuyên môn của mình.

Bản báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót mong được sự giúp

đỡ của các thầy cô, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Phương Liên người trực tiếp giúp em
hoàn thành bản báo cáo này được tốt hơn.

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Tài liệu tham khảo
1- Khoa Kinh tế Đại học Công nghiệp Hà Nội ,Đề cương thực tập và các quy
định về thực tập cơ sở ngành kinh tế năm 2008
2-

Thân Thanh Sơn (chủ biên ) & các tác giả ,thống kê doanh nghiệp,
ĐHCNHN :Hà Nội, 2005

3- Hướng dẫn tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp( PTS Phạm Văn
Dược – NXB Thống Kê ).

SV: Đoàn Thị Thắm
Lớp: CĐ QTKD5-K12

Thực tập cơ sở ngành




×