Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Thuyết 7s của nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.8 KB, 21 trang )

SEMINA KHOA HỌC QUẢN LÝ
Thuyết 7s của Nhật Bản


Nội dung






Thân thế sự nghiệp tác giả
Bối cảnh ra đời
Nội dung cơ bản và liên hệ
Đánh giá tổng quát
Kết luận


Tom Perters







Sinh năm 1942
1965, nhận bằng kỹ sư tại đại học Cornell
Phục vụ trong hải quân Mỹ ở Việt Nam
Tốt nghiệp MBA tại đại học Stanford
1974, được nhận vào Mckinsey


Tác giả cuốn sách nổi tiếng “In Search of Excellence”


Roberts Waterman Jr





Là tác giả chuyên gia về khoa học quản lý kinh doanh
Tốt nghiệp MBA tại Stanford
Làm việc 21 năm tại
Mckinsey Hiện tại quản lý The Waterman Group, Inc


Hoàn cảnh ra đời
Nhiều tư duy
Quản lý mới

Bao gồm 7 yếu
tố bắt đầu
bằng chữ cái S
nên lấy tên là
7s

Hai chuyên gia tư vấn
của công ty McKinsey là
Tom Peters và Robert
Waterman đã nghiên cứu
một nhóm công ty hàng

đầu tại Mỹ, như: Kodak,
HP, IBM, Procter &
Gamble, 3M

Năm 1982 ra
đời cuốn sách


Nội dung
Cơ cấu
(Structure

Giá trị chung
(Shared Value5

Thuyết 7s
Phong cách
(Style)

Chiến lược
(Strategy

Hệ Thống
(Systems)

Kỹ năng
(Skills)

Nhân Lực
(Staff)



MÔ HÌNH 7S (MCKINSEY & CO)


Structure - Cơ cấu tổ
chức
Là yếu tố quan trọng được xây dựng nhằm
để vận hành, điều phối và hợp tác giữa các
đơn vị. Cơ cấu phụ thuộc vào chiến lược,
quy mô và chất lượng của doanh nghiệp. Hệ
thống cơ cấu theo cấp bậc từ (bộ phận),
khoa, phòng, trung tâm lên đến phòng ban
giám đốc, quản trị được triển khai, thực hiện
tạo ra một sự gắn kết, trao quyền tự quyết,
tự chịu trách nhiệm trong mỗi đơn vị.


Strategy – Chiến lược
Tạo ra những họat động có định huớng mục tiêu
của doanh nghiệp theo một kế hoạch nhất định
hoặc làm cho doanh nghiệp thích ứng với môi
trường xung quanh.
• Chiến lược đúng sẽ chi phối về sự thành công hay
thất bại.



Strategy – Chiến lược
Ví dụ:

Một doanh nghiệp nhỏ và năng động muốn gia tăng
mức độ nổi tiếng trên thương trường. Chi phí cho
những quảng cáo rầm rộ sẽ rất cao và đó là chiến
lược không khả thi.
Một chiến lược quảng cáo tốt sẽ là, dán những lô gô
của doanh nghiệp lên đội xe của công ty hoặc lên xe
bus


Hệ thống (systems)
• Các quy trình đều đặn (lộ trình công việc), cũng như các dòng
thông tin chính thức và không chính thức hỗ trợ việc thực hiện
chiến lược.
• Bạn hãy truyền đạt những thông tin chính thống đều đặn tới
nhân viên nhằm phục vụ cho công việc của họ.
• Qua đó bạn sẽ gia tăng kết quả công việc và động lực. Nhưng
đôi lúc một số thông tin không chính thức chỉ cần lưu hành
trong nội bộ ban lãnh đạo.


Hệ thống (systems)
Ví dụ: Một ngân hàng có vấn đề về thanh khoản.
Trước nguy cơ mất việc làm có thể những khách
hàng tiềm năng sẽ rời bỏ ngân hàng vì thế người ta
có thể giữ kín những thông tin đó toàn hệ thống và
cố gắng tìm biện pháp giải quyết


Kỹ năng (Skills)
Đây là những đặc điểm và khả năng nổi trội của doanh nghiệp. Nói

một cách khác: Kỹ năng then chốt và đặc điểm khác biệt (USP –
unique selling proposition)
Nâng tầm công ty


Kỹ năng (Skills)
Tập đoàn FPT đã có chương trình 100 nhân viên
kinh doanh xuất sắc của FPT Telecom trên toàn
quốc sẽ tham gia chương trình “Đi một ngày đàng,
học một sàng khôn”


Đội ngũ nhân viên (Staff)








Trình độ nhân lực
Quá trình phát triển
Quá trình XH hóa
Bồi dưỡng đội ngũ kế cận
Gắn kết nhân viên mới
Cơ hội thăng tiến
Hệ thống kèm cặp và phản hồi

Phối hợp các

yếu tố đem lại
hiệu quả cho
doanh nghiệp


Phong cách quản lý (style)
Phong cách quản lý thể hiện rõ nét ở những gì nhà
quản lý hành động hơn là phát ngôn. Nhà quản lý
phải ý thức được rằng , không chỉ có một phong
cách lãnh đạo mà đó là sự linh hoạt trong công
việc.


Phong cách quản lý


Giá trị chung (Shared Value)
Là những viễn cảnh được truyền tải tới mội nhân
viên trong doanh nghiệp hay còn gọi là giá trị chung
(Shared Values). Theo nhận định của Peters và
Waterman thì những giá trị này có tầm quan trọng
định hướng cho sự ổn định của sáu yếu tố còn lại và
chúng chỉ chịu tác động thay đổi sau một thời gian
dài.


Đánh giá tổng quát
• Mô hình 7-S như tên gọi của nó, là sự mô phỏng rút
gọn một cách tổng hợp những gì trong thực tiễn.
• Sẽ là phi thực tế, nếu như mô phỏng tòan bộ trong

một mô hình.
• Tuy nhiên mô hình phản ánh rằng, những yếu tố
được nêu bật trong mô hình đã được các Nhà kinh
tế học nghiên cứu chu đáo và họ đã rút ra những kết
luận phản ánh được bản chất sự việc.
• Những yếu tố được nêu ra ở đây là điều dễ dàng
được các nhà quản lý trong doanh nghiệp chấp
nhận.


Đánh giá tổng quát
• Nếu như một doanh nghiệp không đánh giá đúng
mực vai trò của một yếu tố nêu trên, thì doanh
nghiệp đó sẽ không tận dụng được hết khả năng
phát triển cho dù họ đã rất quan tâm tới sáu yếu tố
còn lại.
• Ảnh hưởng của mỗi yếu tố thành công sẽ biến động
theo thời gian. Ví dụ: có lúc thì một chiến lược nổi
trội hơn so với đối thủ cạn tranh có vai trò quyết
định, lúc khác thì đó là yếu tố đội ngũ nhân viên.


Kết Luận
 Mô hình 7-S đã hình thành nên cuộc cách mạng trong tư
duy
 Mô hình 7-S là một chiến lược để giải quyết vấn đề
mang lại hiệu quả cao, thực chất đây là phương pháp áp
dụng để thích nghi nhanh chóng với sự chuyển đổi mà
không phải từ bỏ lợi ích
 Tại Việt Nam, khi phải ứng phó trước sự thay đổi của môi

trường nhiều doanh nghiệp thường tập trung vào đổi mới
bên ngoài mà lãng quên và ít quan tâm yếu tố cót lõi
bên trong.
 Hiểu rõ và đúng về Thuyết hay mô hình 7s sẽ giúp các
doanh nghiệp phát triển tốt và toàn diện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×