Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đóng góp của vũ bằng đối với lý luận về tiểu thuyết và thể tài chân dung văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.01 KB, 64 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
----------------------

đóng góp của Vũ Bằng đối với lý luận
về tiểu thuyết và thể tài chân dung văn học

chuyên ngành: lý luận văn học

Giảng viên hớng dẫn: TS. Lê
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

Bùi Hà Phơng
44A2- Ngữ văn

Vinh, 2007

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
----------------------

bùi hà phơng

0

Văn Dơng


®ãng gãp cđa Vị B»ng ®èi víi lý ln
vỊ tiĨu thuyết và thể tài chân dung văn học



chuyên ngành: lý luận văn học

Vinh, 2007

mở đầu
1.Lí do chọn đề tài
1.1.Vũ bằng (1913-1984) là một trong số các gơng mặt tiêu biểu của nền
văn học Việt Nam hiện đại. Từ tác phẩm đầu tay Con ngựa già đăng trên báo
Đông-Tây cho đến cuối đời, Vũ Bằng đà để lại một văn nghiệp đồ sộ. Hơn bảy
mơi năm của cuộc đời, Vũ Bằng viết nhiều, viết khoẻ, hoạt động sôi nổi trên
nhiều lĩnh vực, làm văn, làm báo, khảo cứu phê bìnhở lĩnh vực nào ông cũng
ghi dấu ấn của một cây bút tràn đầy nhiệt huyết với nghề. Theo thống kê của
Văn Giá, ông để lại hơn một trăm đầu sách, trong đó có nhiều tác phẩm xuất sắc
nh: Thơng nhớ mời hai, Miếng ngon Hà Nội, Miếng lạ miền Nam, Mê chữ, Bốn
mơi năm nói láo Tuy vậy, nhà văn Vũ Bằng gặp khá nhiều trắc trở trên con đ ờng đến với bạn đọc. Những phức tạp của lịch sử, những uẩn khúc của số phận
khiến một thời gian dài sau ngày hoà bình lập lại tác phẩm của ông ít đợc công
chúng đón nhận. MÃi đến năm 2000, ông mới đợc công nhận là một chiến sĩ
quân báo hoạt động nội thành, đợc truy tặng huân chơng của nhà nớc. Cũng từ
đây độc giả mới dành sự quan tâm thích đáng đến tác phẩm của ông. Đầu năm
2007, Vũ Bằng đợc truy tặng Giải thởng Nhà nớc về văn häc nghƯ tht. HiƯn
nay, c¸c t¸c phÈm cđa Vị B»ng đà đợc Triệu Xuân su tầm, biên soạn tập hợp lại
trong Toàn tập, gồm 4 tập do Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 2006.
1


1.2. Không chỉ là một tiểu thuyết gia, một nhà báo thâm niên, một cây bút
truyện ngắn tài năng, Vũ Bằng còn là một cây bút lý luận, phê bình văn học sắc
sảo. Trong văn nghiệp của ông, mảng lí luận, phê bình có vị trí rất quan trọng.
Hoạt động này của Vũ Bằng tập trung trên hai lĩnh vực: lí luận về tiểu thuyết và

chân dung văn học. Tuy nhiên, thành tựu của Vũ Bằng ở mảng này cha đợc tìm
hiểu, nghiên cứu nhiều nh những mảng khác, đặc biệt là ký. Đây là những lý do
giải thích tại sao chúng tôi tìm tới đề tài này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Do những nguyên nhân khác nhau trớc 1954 cuộc đời và sự nghiệp của
nhà văn Vũ Bằng cha đợc quan tâm một cách thích đáng. Khi nhắc đến Vũ Bằng
ngời ta vẫn còn xa lạ, thậm chí thỉnh hoặc gặp những ánh mắt nghi ngại. Một
phần do cuộc đời thực của nhà văn có những vấn đề cha đợc sáng tỏ. Mặt khác,
do hoàn cảnh đất nớc chiến tranh, ngời ta dễ quên đi cái cá nhân của con ngời để
vơn tới cuộc sống lớn của dân tộc. Khi cuộc đời của Vũ Bằng đà đợc làm sáng
tỏ, dần dần ngời ta quan tâm đến ông nhiều hơn và thừa nhận những đóng góp
của ông cho nền văn học Việt Nam hiện đại.
Thời gian gần đây giới phê bình, nghiên cứu đà bắt đầu tập trung đi sâu
nghiên cứu về tác giả Vũ Bằng. Tuy những công trình ấy cha nhiều, quy mô
không lớn nhng phần nào đà khẳng định vị trí của ông trên văn đàn dân tộc.
Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, tính đến năm 2000 chỉ có 26 bài viết về
các lĩnh vực sáng tác của Vũ Bằng nói chung, còn về những bài viết về đóng góp
của ông trong lí luận, phê bình quả thật ít ỏi. Đó đây chỉ là những bài viết lẻ tẻ,
lời tựa, lời bạt cho một quyển sách nào đó của ông chứ cha thực sự thành những
công trình nghiên cứu hệ thống và có quy mô thực sự. Có thể điểm qua những
bài viết của các tác giả trên ba mảng:
2.1 Những bài nghiên cứu mang tính tổng quan về văn nghiệp của Vũ Bằng
- Vũ Ngọc Phan (1942) trong cuốn Nhà văn hiện đại xếp Vũ Bằng vào
chơng tiểu thuyết gia tả chân
- Tạ Tỵ (1970), với bài viết: Vũ Bằng- Ngời trở về từ cõi đam mê
- Văn Giá (2000), Vũ Bằng: Bên trời thơng nhớ, Nxb Văn hoá Thông tin
- Triệu Xuân (1999), Nhà văn Vũ Bằng- Tài hoa và cô đơn, Văn nghệ, số 28
- Triệu Xuân (2000), Nhà văn Vũ Bằng, Ngời lữ hành đơn côi
- Vũ Hoàng Tuấn (2004), Những lời buồn của một đứa con, Báo An ninh
thế giíi ci th¸ng, sè 33 - 2004

2


- Trần Đăng Suyền Văn Giá (2004), Vũ Bằng in trong Từ điển văn học
(Bộ mới), Nxb Thế giới
2.2 Những bài nghiên cứu về các tác phẩm cụ thể của Vũ Bằng
- Thợng Sỹ (1969), Lời nói đầu cuốn Bốn mơi năm nói láo
- Hoàng Lại Giang (1993), Bốn mơi năm nói láo Một tác phẩm độc
đáo
- Phan Ngọc Luật (2001), Lời bạt- Cảm nhận khi đọc lại: Bốn mơi năm
nói láo, Nxb, Văn hoá Thông tin, Hà Nội
- Tô Hoài (1991), Vũ Bằng- Thơng nhớ mời hai, Tạp chí Văn học , số 1
- Hoàng Nh Mai (2003), Lời tựa Thơng nhớ mời hai, Nxb Văn hoá
Thông tin
2.3. Những bài tìm hiểu về hoạt động lý luận, phê bình văn học của Vũ
Bằng
- Văn Giá (2002), Lời bạt Chân dung văn học của Vũ Bằng, Nxb, Đại
học Quốc gia Hà Nội
- Vơng Trí Nhàn (2004), Lời giới thiệu - Vũ Bằng mời bốn gơng mặt nhà
văn đồng nghiệp, Nxb Hội Nhà văn
Các bài viết này của các tác giả đều cố gắng làm sáng tỏ chân dung một
nhà văn, một cây bút có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc. Thế nhng một bài
viết thực sự quy mô về sự đóng góp của Vũ Bằng đối với mảng lý luận, phê bình
văn học thì vẫn cha có.
Vũ Ngọc Phan (Nhà văn hiện đại, Nxb Tân Dân, 1942 ) là ngời đầu tiên
viết về Vũ Bằng. Ông xếp Vũ Bằng vào hàng các tiểu thuyết gia tả chân, thiên về
lối đá hoạt kê, nhạo đời “ tiĨu thut cđa Vị B»ng rÊt gÇn tiĨu thut của
Nguyễn Công Hoan về lối tả cảnh và nhân vật. Khi tả nhân vật, dù họ ở hoàn
cảnh nghèo khổ hay giàu sang, bao giờ Vũ Bằng cũng tả bằng ngòi bút dí dỏm,
nhạo đời hơi đá hoạt kê một chút. Còn về cảnh, ông chỉ tả sơ sơ, ông chú trọng

cả vào hành vi của nhân vật vì những hành vi ấy là động tác của cuốn tiểu thuyết
và gây nên những tình cảnh riêng biệt cho các nhân vËt” [20; 991]. Vị Ngäc
Phan cßn nhËn thÊy ë tiĨu thut cđa Vị B»ng sù ¶nh hëng cđa tiĨu thut phơng Tây khá rõ. Tuy Vũ Bằng giống Nguyễn Công Hoan ở những lời văn dí
dỏm ở những cách dàn xÕp ngé nghÜnh nhng ngêi ta vÉn nhËn thÊy c¸i đặc biệt
của Nguyễn Công Hoan là ở những cử chỉ ngôn ngữ của các nhân vật bao giờ
cũng đặc Việt Nam, còn ở Vũ Bằng đôi khi ngời ta thấy các nhân vật có những
cử chỉ ngôn ngữ hơi lai một chút. Cái đó chỉ vì Vũ Bằng chịu ảnh hởng tiểu
thuyết Âu Tây nhiều quá, coi nh những cái sở hữu của mình [20; 1002].
3


Đến năm 1969 trong lời giới thiệu tập hồi kí Bốn mơi năm nói láo, Nxb
Phạm Quang Khai ấn hành tại Sài Gòn, Thợng Sỹ nhận thấy ở Vũ Bằng lối viết
giản dị chứa chan tính chất trào lộng.
Tạ Tỵ, trong cuốn Mời chín khuôn mặt văn nghệ, Nxb Nam Chi Tùng Th
(1970) đợc Nxb Hội Nhà văn in lại (1996), khẳng định Vũ Bằng là một trong mời gơng mặt văn nghệ xuất sắc lúc bấy giờ. Trong bài viết Vũ Bằng - Ngời trở về
từ cõi đam mê, Tạ Tỵ nhận thấy ở văn phong của Vũ Bằng cái hơi hởng phơng
Tây nhng không phải ở t tởng Tây phơng mà là ở kỹ thuật. Từ cuốn Một mình
trong đêm tối qua Truyện hai ngời đến Ba chuyện mổ bụng và Bèo nớc là tác
phẩm đợc in thành sách trớc lúc toàn quốc kháng chiến. Tất cả đều rất giản dị,
giản dị đến nỗi ngời đọc cảm thấy không có cốt truyện mà chỉ có lời văn của
nhân vật trình diễn độc giả qua ngôn ngữ và hành ®éng hÕt søc ®Ỉc thï, hÕt søc
Vị B»ng. Qua ®ã cho ta thÊy lèi dùng trun cđa Vị B»ng rÊt đơn giản. Cốt
truyện chẳng có gì cho ta thắc mắc hay tìm thấy một chút tâm sự của mình [16;
95]. Ông khẳng định Vũ Bằng là nhà văn Việt Nam thứ nhất đà có cái nhìn xa
để vơn tới sự hoà đồng tiến bộ trong địa hạt tiểu thuyết. Về công trình Khảo về
tiểu thuyết của Vũ Bằng, Tạ Tỵ đánh giá đó là công trình kết tinh sự trải nghiệm
cuộc đời, sự tìm khôn trong nghề nghiệp. Tuy cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề
quá, mà không vấn đề nào đi sâu vào chi tiết để cho ngời đọc có thể nghiên cứu và
tìm hiểu rộng rÃi phần chuyên môn đến nơi đến chốn. Nhng chẳng phải vì thế mà nó

không mang đến những giá trị hiển nhiên xuyên qua 170 trang sách bởi các phần
trọng yếu nhất của nghề viết văn [21; 97].
Vơng Trí Nhàn, trong công trình Khảo về tiểu thuyết (Những ý kiến, quan
niệm của các nhà văn, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho đến
năm 1945, NXB Hội Nhà văn, 1996) ở lời dẫn cho cuốn Khảo về tiểu thuyết- Vũ
Bằng, Nxb Phạm Văn Tơi, 1955, đà đánh giá: Đọc cuốn biên khảo này của Vũ
Bằng, ắt cũng phải công nhận là ngay từ hồi ấy, nhà văn họ Vũ đà nắm lấy cái
đặc điểm quan trọng nhất của một cuốn tiểu thuyết là tính cách tự do của nó. Nó
là một cái gì triệt để quy phạm, nảy sinh ở khu vực giáp gianh giữa cái không
phải là nghệ thuật và cái nghệ thuật, tiểu thuyết đòi hỏi ngời viết nó không lệ
thuộc vào những chuẩn mực đà khô cứng lại mà phải luôn luôn phiêu lu vào
những khu vực cha ai khám phá, tìm tòi những hình thức mới, cha từng đợc ai
sáng tạo, do đó thờng xuyên gợi cho bạn đọc cảm tởng rằng tiểu thuyết cũng
phong phú, bất tận cũng không biết đâu là đầu là cuối nh chính cuộc đời
[18;162]. Ông còn nhìn nhận sắc sảo điều nổi bật trong lí luận vỊ tiĨu thut cđa
Vị B»ng lµ tÝnh híng néi, híng về những giá trị văn học quý giá của văn m¹ch
4


dân tộc để minh hoạ cho lí luận mới mẻ nh tiểu thuyết Trong khi mải lôi cuốn
mọi ngời theo những mẫu mực của tiểu thuyết phơng Tây mà quên hẳn các tiểu
thuyết Việt Nam đơng thời, do chính các đồng nghiệp của mình viết ra thì Vũ
Bằng lại luôn dẫn các ví dụ lấy từ những Phạm Công Cúc Hoa, Tống Trân,
Nhị Độ Mai và nhất là Truyện Kiều [18;163 ].
Nguyễn ánh Ngân, trong lời giới thiệu cho tuyển tập Vũ Bằng, Tạp vănNxb Hội Nhà văn, 2003, khẳng định Vũ Bằng là nhà văn đa phong cách, ngòi
bút sinh động, thú vị và không ít điều cần khám phá: Chất sống và lòng yêu
nghề và một vốn kiến văn sâu rộng đủ để ông viết sung sức bao quát mọi lĩnh
vực. Viết về vấn đề lớn nhỏ nào, chu đáo hay sơ lợc, Vũ Bằng luôn có độ chắc
tay của một cây bút nhà nghề [5;12 ].
Nh vËy, dï ®Ị cËp ®Õn Vị B»ng víi t cách là nhà văn, nhà báo, nhà lí luận

phê bìnhcác tác giả đều cố gắng khắc hoạ chân dung của một tài năng trên
nhiều lĩnh vực trong đó có hoạt động lý luận, phê bình văn học. Những bài viết
trên mới chỉ dừng lại ở mức độ là những bài viết ngắn, lời tựa, lời bạt... Với khoá
luận này, chúng tôi cố gắng đa đến cái nhìn tơng đối khái quát về mảng lí luận
phê bình văn học của Vũ Bằng trên cơ sở kế thừa những ý kiến quý báu của các
nhà nghiên cứu đi trớc. Hy vọng khoá luận sẽ giúp ích phần nào cho bạn đọc
hiểu hơn về nhà văn Vũ Bằng.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu
3.1 Khoá luận nhằm mục đích:
- Tìm hiểu những đóng góp của nhà văn Vũ Bằng đối với lí luận về tiểu
thuyết.
- Tìm hiểu nghệ thuật độc đáo trong cách dựng chân dung văn học của Vũ
Bằng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của khoá luận :
- Khảo về tiểu thuyết- Vũ Bằng, Nxb Phạm Văn Tơi, Sài Gòn xuất bản
năm 1955, đợc Vơng Trí Nhàn tập hợp lại in trong cuốn Khảo về tiểu thuyết
(Những ý kiến, những quan niệm của các nhà văn, nhà nghiên cứu ở Việt Nam
từ đầu thế kỉ XX cho đến 1945 ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996
- Mời chín chân dung nhà văn cùng thời, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002
- Mời bốn gơng mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb, Hội Nhà văn, 2004
- Toàn tập Vũ Bằng (Gồm 4 tập), Nxb Văn học, 2006
4. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng những phơng pháp sau:
Phơng pháp thống kê
5


Phơng pháp so sánh
Phơng pháp phân tích, tổng hợp
5. Cấu trúc khoá luận

Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, cấu trúc khoá luận gồm 3
chơng
Chơng1: Vị trí của Vũ Bằng trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại
Chơng2: Một số đóng góp của Vũ Bằng đối với lí luận về tiểu thuyết
Chơng3: Một số đóng góp của Vũ Bằng về thể tài chân dung văn học

6


Chơng 1
vị trí của vũ bằng trong tiến trình văn học
việt nam hiện đại
1.1. Cuộc đời
Vũ Bằng tên thật là Vũ Đăng Bằng, bút hiệu là Vũ Bằng, Tiêu Liêu, Vịt
Con, Thiên Th, Vạn Lý Trình, Lê Tâm, Hoàng Thị Trâm...sinh ngày 3. 6. 1913
tại Hà Nội thuộc dòng họ Vũ Hồn (là một dòng họ túc nho) đất Lơng Ngọc, Hải
Dơng. Cha mất sớm, Vũ Bằng sống với mẹ. Ông đợc mẹ gửi vào trờng Albet
Sarraut, một trờng trung häc Ph¸p nỉi tiÕng lóc bÊy giê víi mong mn Vũ Bằng
sau này đi du học bên Pháp và trở thành một thầy thuốc. Nhng Vũ Bằng không
làm theo ớc nguyện của mẹ. Ông sớm ném thân mình vào làng báo, làng văn.
Lòng đam mê, nhiệt tình và tài năng bẩm sinh đà đa Vũ Bằng tới những thành
công trong nghề văn, nghề báo. Chính sự lựa chọn ấy là đầu mối cho những biến
cố thăng trầm của cuộc ®êi Vị B»ng, lµm vì méng cđa bµ mĐ vµ làm khổ lây
đến bà cô già lận đận, cô độc bên ngời cháu bị gia đình xa lánh. Cũng may nhờ
tình thơng, lòng độ lợng của ngời cô khả kính mà Vũ Bằng đà thoát đợc bóng ma
của nàng phù dung với muôn vàn níu kéo có thể đi đến vùi dập cả thể xác lẫn
linh hồn. Vũ Bằng đà kinh qua nhäc nh»n, biÕn ®éng cđa cc ®êi mét cách kiên
cờng để khẳng định tầm vóc của một tài năng nhiều mặt trên văn đàn Việt Nam.
Trớc năm 1945, Vũ Bằng sống ở Hà Nội bằng nghề viết văn, làm báo
giống nh bao văn sĩ lúc bấy giờ. Ông viết văn làm báo nh một cách mu sinh,

hơn thế ông viết nh một nghiệp chớng. Bao nhiêu vui sớng bao nhiêu bất hạnh cả
cái vinh và cái nhục cũng từ đó mà ra cả . Từ sau sự kiện toàn quốc kháng chiến
19/ 12/ 1946, Vũ Bằng cùng gia đình tản c ra vùng kháng chiến. Với những biến
động khác nhau có khá nhiều ngời, kể cả những ngời trong đội ngũ trí thức đÃ
dinh tê. Những ngời nh vậy đều chịu sự phán xét khá nghiêm khắc của d luận
lúc bấy giờ. Điều này phản ánh kh¸ râ trong mét sè s¸ng t¸c cđa Vị B»ng. Cuộc
sống tản c hiện lên sinh động và không kém phần chua xót ( Bát cơm, Mê chữ
). Trong hoàn cảnh ấy, Vũ Bằng đ a gia đình rời vùng tản c về Hà Nội. Hành
động ấy có thể nói đà phản lại lợi ích dân tộc, phản bội cách mạng. Vũ Bằng
chấp nhận bản án ấy. Cuối năm 1948, tôi từ biệt kháng chiến để trở về Hà Nội lí
do không phải vì ý thức hệ hay không đợc đÃi ngộ mà chỉ vì cơm áo, tôi tự biết là
hèn (Tự ngôn tập Bát cơm). Sau này khi mọi việc đợc làm sáng tỏ, vở lẽ ra,
sự dinh tê của Vũ Bằng không phải là sự phản bội lại dân tộc, xuất phát từ
động cơ ích kỷ cá nhân mà vì đáp ứng lời kêu gọi của sự nghiệp cách mạng dân
7


tộc. Vũ Bằng là một chiến sỹ trong mạng lới tình báo cách mạng. Những lời tai
tiếng, bản án ấy đà gây cho Vũ Bằng những áp lực, sự nghi kị của mọi ngời song
ông chấp nhận tất cả để tự làm cho mình chiếc áo nguỵ trang an toàn nhất cho
cuộc đời hoạt động tình báo.
Đau đớn hơn, năm 1948, nhà văn Nam Cao viết tác phẩm Đôi mắt khiến
d luận một lần nữa lại ngộ nhận Vũ Bằng chính là nguyên mẫu của nhân vật
Hoàng trong tác phẩm này. Vũ Bằng chịu tai tiếng là một nhà văn rời xa quần
chúng, sống ích kỷ, hởng thụ. Vợt lên áp lực nặng nề ấy, Vũ Bằng tìm cho mình
một lối nghĩ riêng. Dần dần nó quen đi. Nhờ sự quen đó, tôi tìm ra đợc một lợi
điểm: Nhìn thấy ở bên ngoài và cả ở bên trong. Những điều mắt thấy, tai
nghe tôi ghi làm 3 loại văn: Phóng sự hồi ký (Khúc ngâm đất Hà), tiểu thuyết
dài (Chớp bể ma nguồn) và truyện (Truyện ngắn và tân truyền kỳ mạn lục). Ba
loại này đăng lên báo Tiểu thuyết Thứ bảy đợc ít kỳ thì bị Chính phủ quốc gia lúc

đó, không cho đăng tải (Tự ngôn, tập Bát cơm).
Sau Hiệp định Giơnevơ, 1954, miền Bắc nớc ta hoàn toàn giải phóng đi lên
xây dựng chủ nghĩa xà hội còn miền Nam quằn quại trong khói lửa chiến tranh.
Bám theo Mỹ là các thế lực phản động tay sai, đợc sự giật dây của ông trùm
đế quốc, bọn chúng hoạt động chính trị ráo riết. Chúng tung tin Chúa đà vào
Nam để lôi kéo đồng bào tôn giáo di c vào Nam nhằm thực hiện âm mu chiếm
đất chiếm dân. Đợc sự phân công của tổ chức, Vũ Bằng lại vào Sài Gòn, tiếp tục
tham gia hoạt động tình báo đến ngày 30 / 4/ 1975 . Nhng với d luận lúc bấy giờ,
Vũ Bằng lại mang thêm tội: Theo phản động vào Nam. Đó là một cái án không
thành văn tuyên phạt Vũ Bằng. Ông thành một đứa con bị quê hơng ruồng bỏ, cô
đơn một mình ở chốn trời Nam xa xôi. Bề ngoài Vũ Bằng vui chơi bình thản
chấp nhận thản nhiên. Nhng Nam Bắc cùng là đất nớc sao lại phải coi chuyến đi
này là một cuộc di c mà không phải là một vụ đi chơi bậy bạ để tiêu sầu khiển
hứng. Nhng thực chất bên trong con ngời ông là nỗi đau buốt giá Trông bề
ngoài thì không có gì khác lạ, nhng cầm một cánh hoa khẽ thử đập vào mà xem:
tiếng gỗ kêu nghe mệt mỏi, u buồn, mà nếu gõ mạnh thêm chút nữa, ta sẽ thấy
gỗ vỡ tan, để lộ ra những tảng mục lỗ chỗ nh tổ ong, tiết ra một thứ bụi càng
hanh hao, nhạt nhẽo. Con tim của ngời khách tơng t cố lí, cũng đau ốm y nh gỗ
mục (Tự ngôn - Thơng nhớ mời hai). Chia tay với vợ con những tởng có thể trở
lại quê hơng Bắc Việt thân yêu sau khi hiƯp th¬ng tỉng tun cư 1956 nh lêi kÝ
kÕt cđa hiệp định để đoàn tụ cùng gia đình song tất cả nh một giấc mơ phù du.
Niềm hi vọng trở thành tuyệt vọng, trở thành nỗi đau buốt giá trong tr¸i tim ngêi
con xa xø.
8


Ngày 30/ 4/ 1975 đi vào lịch sử dân tộc nh một mốc son chói lọi. Đất nớc
sạch bóng quân thù, hoà bình thống nhất trong ngôi nhà chung nhng với Vũ
Bằng, cái bản án của quá khứ vẫn treo lơ lửng ở trên đầu. Cái tội phản bội dân
tộc vẫn cha đợc xoá bỏ trong khi ông vẫn sau trớc một lòng với nhiệm vụ đợc

giao. Những kí ức về miền Bắc và gia đình vẫn là những kỉ niệm xa xa, là tơng
lai không bao giờ với tới đợc. Hi vọng đà trở thành thất vọng, bất lực và buồn
đau nhất là khi Quỳ, ngời vợ ông một đời yêu thơng, cảm phục qua đời. Vũ Bằng
vẫn lặng lẽ mang theo suốt cuộc đời nỗi nhục và cái án d luận.
Năm 1984, ông rời bỏ cuộc đời đi vào cõi vĩnh hằng lặng lẽ, âm thầm khi
lịch sử cha kịp minh oan cho ông. Từ bỏ trần tục khi cha một lần đợc xem là
trong sạch, cha trở về với Bắc Việt thân yêu. MÃi đến 1.3.2000 Cục Tình báo
Quân sự, Bộ Quốc Phòng mới làm sáng tỏ những uẩn ức của cuộc đời ông- cuộc
đời chiến sĩ tình báo cách mạng.
Qua bao năm tháng với bao lẽ hng phế của cuộc đời, lịch sử đà trả lại cho
Vũ Bằng cái trong sáng của một con ngời đà chiến đấu, hi sinh danh dự cho lẽ
sống của dân tộc. Với những tác phẩm để lại cho nền văn học dân tộc, Vũ Bằng
xứng đáng là một gơng mặt văn nghệ xuất sắc.
1.2 Thành tựu sáng tác
Vũ Bằng dấn thân vào văn chơng ngay từ rất sớm. 17 tuổi, ông đà trình
diện bạn đọc tác phẩm đầu tay Con ngựa già, truyện ngắn đăng trên báo Đông
Tây, năm 1930. Từ đó liên tục đến cuối đời Vũ Bằng cho ra mắt một khối lợng
tác phẩm với hơn 100 đầu sách trải ra trên nhiều thể loại. Bao gồm 5 tiểu thuyết,
5 tập kí, hơn 50 truyện ngắn, một số công trình khảo luận, phê bình
1.2.1. Truyện ngắn
Theo thống kê, Vũ Bằng có hơn 50 truyện ngắn tập trung trong những tập
truyện: Mê chữ, Bát cơm, Ngời làm mả vợ, Những kẻ gieo gió Đây là những
tác phẩm viết trong những giai đoạn khác nhau đà đợc đăng trên những tờ báo
nổi tiếng mà đơng thời Vũ Bằng cộng tác nh Tiểu thuyết Thứ bảy, Nguyệt san
tân văn, Tân dân sau này đợc Văn Giá su tầm cho xuất bản cuốn Tuyển tập
truyện ngắn Vũ Bằng (2001) và một số truyện đợc Triệu Xuân bổ sung trong
Toàn tập Vũ Bằng, Nhà xuất bản Văn học, 2006, tập 2 và tËp 3.
ë lÜnh vùc trun ng¾n, Vị B»ng thĨ hiƯn một phong cách mới lạ. Truyện
của ông lấy đề tài từ những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống thờng ngày, dễ gặp
nếu không nói là rất đời thờng, nh trun Mét ngêi r¬i xng hè. Trun viÕt vỊ

mét ngêi say rợu rơi xuống hố. Tỉnh dậy Y cầu cứu những ngời đi qua giúp Y
nhng đều bị từ chối. Cuối cùng Y nhận ra rằng cái hố mà Y rơi xuống rất cạn. Y
9


tự đứng lên và đi về nhà. Lại nh truyện Gặp nhau rồi lại xa nhau, đôi tình nhân
xa cách lâu ngày gặp nhau ở sân quần ngựa, nhận ra sự thay đổi và cùng ngậm
ngùi than thở nỗi khốn khổ nh hai ngời bạn không may trên con đờng đờiĐọc
truyện ngắn Vũ Bằng tởng nh không có cốt truyện, chỉ có lời đối thoại hay là
dòng nội tâm của nhân vật. Các nhân vật cố tình uốn éo, điệu bộ với nhau, trình
diện với độc giả bằng cử chỉ và ngôn ngữ rất đặc biệt. Nhiều khi diễn biến cốt
truyện chỉ xảy ra trong suy nghĩ của nhân vật, chịu sự điều phối bởi tâm t, hành
động của nhân vật thế nhng cũng tạo thành một câu chuyện đặc sắc nh truyện
Cô vợ lẽ tóc rễ tre. Tác giả để cho ông Hải tự kể những suy nghĩ của mình về cô
Trâm. ông tởng tợng lấy đợc cô Trâm xinh đẹp, xây dựng cuộc sống hạnh phúc
êm đềm, lÃng mạn. Cuối cùng ngời đọc vỡ lẽ ra, truyện không có xung đột gì cả.
Tất cả chỉ nằm trong suy nghĩ của Hải vì chẳng có ai biết ông có cảm tình với cô
Trâm, vì một ngày kia nghe lời chê của ông chủ, tình yêu của ông đối với cô
Trâm tan thành bong bóng và hình ảnh cô Trâm lại hiện lên với mái tóc rễ tre
xấu xí nh xa.
Nếu nh độc giả muốn tìm ở truyện ngắn Vũ Bằng sự máy móc, bố trí cơ
học của tác giả thì thật là công việc vô ích. Bởi tác giả không bao giờ can thiệp
vào câu chuyện mà chuyện xảy ra rất tự nhiên, tự do không có sự cắt xén điều
phối của tác giả. Nhà văn không nhằm dẫn dắt ngời đọc đi theo một mô típ cứng
nhắc, đơn điệu. Viết văn, Vũ Bằng mong muốn độc giả tìm cho mình một cách
cảm, cách hiểu. Chủ trơng nh thế, Vũ Bằng phê phán Một số ngời đọc truyện
mới, thờng giống nhau ở một điểm là họ yên trí rằng truyện thì phải có một cái
gì mà truyện mới thì không có cái đó đọc lên chả thế nào . Họ còn lấy cớ
rằng phàm cái gì viết ra đều phải nuôi mục đích là duy trì luân lí hay là bổ ích
cho nhân tâm thế đạo, nay nhất đán một quyển truyện viết ra mà không làm thoả

mÃn đợc hai điều kiện đó thì là truyện vô ích, không đáng đọc [18; 192]. Do
vậy truyện ngắn Vị B»ng lµ trun cã kÕt cÊu më, trun kÕt thúc mà độc giả
không nhận đợc sự cắt nghĩa nào của tác giả. Độc giả thông qua thế giới nhân
vật, diễn biến cốt truyện tự tìm hiểu cái ý nghĩa điển hình ẩn chứa đằng sau nó.
Cái triết lí truyện của Vũ Bằng, do vậy, sâu sắc và nhiều tầng nghĩa mặc dầu tác
giả không làm thay công việc cảm thụ để rút ra ý nghĩa phơi bày trực tiếp trong
tác phẩm. Ngời đọc phải có sự suy ngẫm, tìm tòi thông qua câu chữ, lời nói đặc
biệt là cử chỉ, giọng điệu của nhân vật.
Điều dễ nhận thấy ở truyện ngắn của Vũ Bằng, nhân vật có hành động lặp
lại theo dòng diễn biến tâm lí (nh truyện Cô vợ lẽ tóc rễ tre). Truyện Cái tết bố
10


nuôi có lối hành văn rất lạ. Rất nhiều ngữ điệu cảm, câu văn ngắn, tách cú pháp.
Sự lặp lại trong giọng văn tạo ra sự dồn nén trong tâm lí nhân vật.
Vũ Ngọc Phan, trong công trình Nhà văn hiện đại, đà nhận xét rất tinh tế
một đặc điểm nổi bật ở văn chơng của Vũ Bằng là tính hài hớc, lối đá hoạt kê rất
hỏm hỉnh. Quả thật đọc truyện của ông, ngời ta không thể nín đợc cêi nh trun
Con dÊu ho¸. C¸i cêi xen lÉn trong giọng điệu hài hớc, phóng đại .Các anh có
trông thấy cái máy adresograph bao giờ không? Giản dị lắm. Nó chỉ to bằng cái
ghế đấu, một cái chân, hai cái cần và một cái máng để cho những miếng chì đúc
sẵn vào. Tạch tạch.Dập cái cần xuống hơn một lần thì mấy miếng chì tòi ra, có
tên ông Nguyễn Văn Đoành, bà Trơng Thị Bộp, cụ Trần Thị Đùng cẩn tắc. Mà
lại đủ cả nhà, phố xá và tỉnh lị của những ông bà ấy nữa. Tiện bao nhiêu cái máy
đánh chữ không nhạy bằng. Mà thuê một ngời th kí ngồi viết thì tốn kém [4;
367]. Nhng đằng sau câu chuyện hỏm hỉnh ấy là sự chua xót, ngán ngẩm của nhà
văn trớc nhân tình, thế cuộc. Cời đấy nhng thực ra chất chứa nỗi buồn, niềm tâm
sự kín đáo.
Nh vậy, với truyện ngắn nói riêng, Vũ Bằng luôn thể hiện sự tìm tòi đổi
mới trong phong cách, tăng cờng chất sống trong sáng tác. Bằng sự trải nghiệm

sâu sắc, ông mang đến cho thể loại truyện ngắn nguồn tái sinh mới. Truyện ngắn
của Vũ Bằng chính là sự dung hoà hơi hởng Tây phơng và cội nguồn văn hoá
dân tộc Việt Nam, tính trí tuệ và sự hài hớc trào lộng của một nhà văn tài năng.
1.2.2. TiĨu thut
Cã thĨ nãi r»ng, trong lÜnh vùc s¸ng t¸c này, số lợng tiểu thuyết mà Vũ
Bằng sáng tác không nhiều. Theo một số nhà nghiên cứu, Vũ Bằng sáng tác đợc
5 cuốn tiểu thuyết: Một mình trong đêm tối (1937), Truyện hai ngời (1940), Tội
ác và hối hận (1940), §Ĩ cho chµng khái khỉ (1941), Bãng ma nhµ mƯ Hoát
(1973) nhng hiện nay mới su tập đợc hai quyển Truyện hai ngời, Bóng ma nhà
mệ Hoát. Hai cuốn này đợc Triệu Xuân su tầm, in trong Vũ Bằng, Toàn tập, tập
2 và tập 3, Nxb Văn học, 2006.
Ông sáng tác để thoả mÃn niềm đam mê, lòng nhiệt thành với nền Quốc
văn và mong muốn mang đến cho độc giả những thiên tiểu thuyết mẫu mực. Đọc
tiểu thuyết của ông, độc giả bị cuốn vào dòng nội tâm của nhân vật, các nhân vật
không đối thoại với nhau mà triền miên trong dòng độc thoại. Nhân vật rất ít
hành động, nếu có thì chỉ là những hành động nhỏ không đủ tạo nên những biến
cố lớn để giải quyết mâu thuẫn. Nh Truyện hai ngời, nhân vật Hải khi biết Trâm
theo tình nhân thì chỉ dằn vặt, cay cú chứ không hành động để thay đổi cuộc đời.
Cuộc sống của nhân vật quẩn quanh trong những điều tầm thờng cña cuéc sèng,
11


gặm nhấm đi những hoài bÃo và mơ ớc. Nhân vật dễ dàng buông xuôi cho số
phận đa đẩy. Nếu có một lúc nào đó nhân vật hành động thì chỉ hành động trong
nội tâm còn thực tế anh ta lại bất lực. Tác giả không tham gia vào việc lý giải,
cắt nghĩa sự việc mà ngời đọc phải tham gia vào tình tiết sự việc và tự rút ra ý
nghĩa cho mình. Trong tiểu thuyết Bóng ma nhà mệ Hoát, Vũ Bằng chỉ làm công
việc trần thuật, miêu tả còn tại sao nhân vật lại gặp tình huống ấy?, anh ta là ai?
Bóng ma có ý nghĩa gì ? thì tác giả không lý giải. Tính chất mở của tiểu thuyết
là điều Vũ Bằng luôn hớng tới. Ông để cho nhân vật tự hành động theo lẽ tự

nhiên không theo khuôn mẫu, chuẩn mực đà vạch sẵn. Tác giả khuôn đúc nhân
vật trong mối liên hệ phức tạp, tâm lý nhân vật có những góc tối và sáng đan xen
khó minh định. Vũ Ngọc Phan đà nhận thấy: Về đờng tâm lý, nếu đọc lợc cả
truyện, ngời ta nhận thấy Hải là một thiếu niên có tín ngỡng, có lý tởng. Nhng
nếu xét nhận từng đoạn một, qua các chi tiết và mọi việc, ngời ta còn thấy Hải là
một thiếu niên khờ dại nữa, rồi ở giữa những sự khờ dại của chàng, lại điểm
thêm cái tính dỉ dỏm và láu vặt . Tác giả đúc nhân vật trong khuôn khổ tâm lý
nh thế kể ra phức tạp thËt” [20; 998]. Hay tªn ngêi NhËt trong Bãng ma nhà mệ
Hoát, tâm lý và hành động của nhân vật này là sự đối nghịch. Bề ngoài, hắn là
một kẻ trầm lặng, hiền lành nhng thực chất bên trong hắn đầy sự ác độc của một
kẻ mang nặng tâm lý phạm tội tày trời. Đan xen u tối và quầng sáng trong diễn
biến nội tâm nhân vật trong tiểu thuyết, Vũ Bằng đà làm cho tác phẩm của mình
không nhạt nhẽo, đơn điệu mà đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Yếu tố hoang đờng đợc Vũ Bằng đa vào tiểu thuyết rất tự nhiên. Bóng ma
nhà mệ Hoát là tác phẩm chứa nhiều sự khó lý giải của thế giới tâm linh. Trong
Mấy lời trớc khi vào truyện, Vũ Bằng đặt ra vấn đề: Vậy ngời chết có hiện hình
không? Có ma không?. Câu hỏi này, thật là hóc búa, đối với ngời cứng rắn, có
đầu óc khoa học, thì nhất định là không. Vì theo họ chết là hết trơn hết trọi. Tuy
nhiên vấn đề này không nh họ nghĩ đâu. Thực ra sau thế giới ma quái, sự trả thù
rùng rợn chuyên chở triết lý ác giả, ác báo của cuộc đời chứ không phải là câu
chuyện giật gân, gây tính tò mò tầm thờng ở độc giả. Nói về thế giới kì ảo, Vũ
Bằng mang nặng cả nỗi niềm của cuộc sống hiện thực, của một kiếp ngời gắn bó
với sự sống, cuộc đời.
Về ngôn ngữ, Vũ Bằng có một lối văn rất lạ, một lớp ngôn từ mạnh
bạo và ráo riết: Cặp trẻ tuổi ấy thấy một mối hạnh phúc chân thật. Hạnh phúc
ở bên trái, hạnh phúc ở bên phải, hạnh phúc ở trớc mặt, hạnh phúc ở sau lng
[20; 1000]. Đặc biệt hơn, Vũ Bằng còn lặp lại y nguyên những đoạn văn giống
nhau. Điều đó làm cho truyện của ông có sức ảm ảnh không nguôi. Nh ở Truyện
12



hai ngời, sự lặp lại (tiếng ma rơi, anh chàng trẻ tuổi) tạo nên sự ng ng đọng ấn
tợng, dự báo sự tù túng, bế tắc trong cuộc đời nhân vật. Chất dỉ dỏm, đá hoạt kê
trong ngôn ngữ tạo nên chất trữ tình trần thuật cho tiểu thuyết của Vũ Bằng.
Trong cuốn Nhà văn Việt Nam hiện đại, Vũ Ngọc Phan nhận thấy tiểu
thuyết của Vũ Bằng chịu ảnh hởng nhiều của tiểu thuyết Âu Tây. Nhiều khi lặp
lại nhiều đoạn y nguyên nh trong tác phẩm của Dostoievsky. Tác giả cũng cha
xây dựng đợc những nhân vật điển hình. Đó là những hạn chế trong lĩnh vực
sáng tác tiểu thuyết của Vũ Bằng. Tuy nhiên, không vì thế mà tiểu thuyết của
ông không hấp dẫn, mới mẻ thu hút độc giả .
1.2.3. Kí
Đây là thể loại Vũ Bằng có nhiều đóng góp. Ông đà công bố 5 tập ký. Đó
là những thiên hồi kí Thơng nhớ mời hai, Phù dung ơi! vĩnh biệt, bút kí Miếng
ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, truyện kí Bảy đêm huyền thoại.
Là một nhà báo giàu chất sống thực tế, Vũ Bằng giao du rộng lại nổi tiếng
là một kẻ ăn chơi nổi tiếng đất Hà thành. Ông đi nhiều, biết nhiều. Bớc chân hải
hồ đa ông đến với những vùng đất nổi tiếng ở Hà thành- Thăng Long ở miền
Nam với thú ẩm thực, hát cô đầu, với các món ăn chơi Vũ Bằng rành rẽ tất cả.
Do vậy những thiên hồi kí, phóng sự của ông rất giàu chất sống thực tế. Hiện
thực thế nào thì ông xây dựng thế ấy. Có chăng Vũ Bằng chỉ làm công việc của
một ngời nghệ sĩ phả hồn mình vào sự thực khiến nó hiện lên sinh động, chất
chứa tình cảm của tác giả. Niềm thơng nỗi nhớ miền Bắc với mời hai mùa,
những d vị cụ thể, cái rét dịu ngọt, nhúm cốm làng Vòng, bát cơm gạo mới và
cái bùi ngọt của chim ngóiNào có cao sang gì đâu, thế nh ng cái hơng vị ấy đÃ
thức tỉnh trong ngời con xa quê niềm nhớ thơng đau đáu. Nhiều khi nỗi nhớ rất
bình thờng một chén trà sen do nhà ớp, mấy cái bánh Tô Châu nhấm nháp vào
một hôm mát trời, một nồi cơm gạo tám ăn với thịt rim. Thật dễ dàng nếu ở
miền Bắc nhng khi xa quê, ớc mơ bình dị đà biến thành mộng tởng xa vời. Ông
chỉ biết gửi tâm sự, gửi nỗi nhớ vào håi kÝ nh niỊm an đi mét “ th©n phËn lạc
loài.

Nếu Nguyễn Tuân sành sỏi trong thú ẩm thực, đà viết về phở cà cuống
ngon đứt lỡi, Thạch Lam mang đến cho ngời đọc cái d vị ngọt ngào trong thiên
kí sự về phở thì Vũ Bằng cũng sành sỏi không kém. Thởng thức văn chơng mà có
cảm tởng nh đang thởng thức cái ngọt bùi, hơng thơm nức mũi của món ngon Hà
thành nổi tiếng: Cứ nhìn bát phở không thôi cũng thú, một nhúm bánh phở, một
ít hành hoa thái nhỏ,điểm mấy ngọn rau xanh biêng biếc, mấy nhát gừng màu
vàng tơi thái mớt nh tơ, mấy miếng ớt mỏng vừa đỏ màu hoa hiên vừa đỏ sẫm
13


nh hoa lựuBa bốn thứ màu sắc đó cho ta cái cảm giác đ ợc ngắm một bức hoạ
màu lập thể của một hoạ sỹ trong phái văn nghệ tiền tiến dùng màu sắc hơi lố
lỉnh, hơi bạo quá, nhng mà đẹp mắt . Quả thật, Vũ Bằng pha trộn thật khéo léo
giữa nghệ thuật viết và nghệ thuật làm phở. Cái ngon của miếng ăn trở thành cái
ngon của nghệ thuật. Phải chăng đó là cách trở về dĩ vÃng của lòng kẻ vạn lí
tha phơng.
Vũ Bằng bao giê cịng t«n träng sù thËt, dï sù thËt Êy có nghiệt ngà đến thế
nào. Trong hồi kí Phù dung ơi vĩnh biệt, tuổi trẻ lầm lỗi của tác giả hiện lên
thành thực. Vũ Bằng nói hết về mình với tất cả sự chân thành và lơng tâm ngời
cầm bút hơn 60 tuổi đời. Ông không che dấu một thời lầm lạc của tuổi trẻ bị
quyến rũ bởi ả phù dung, sa vào vòng đam mê tội lỗi. Ông không ngần ngại dựng
lên hình ảnh một thanh niên đam mê thuốc phiện, truỵ lạc thân tàn ma dại: Nửa
giờ đi qua, tôi cứ đứng vịn thành cầu mà rõ dÃi xuống hồ. Toàn thân tôi không
còn phải bằng da, thịt hay gân, sụn. Nó là một cái gì rỗng mà nhẹ (Phù dung ơi
vĩnh biệt). Khi cơn đói thuốc lên những cái ngáp dài vô tận và cả sự đấu tranh cai
thuốc. Chọn ngày tết để cai thuốc, Vũ Bằng ®· ®Êu tranh t tëng: “Dï cha ta chÕt
råi cã hiện lên bảo ta hút ta cũng không hút. Đó thực sự là những lời sám hối
cho quÃng đời lầm lạc của tác giả. Tuy nhiên, kí của Vũ Bằng không phải bao
giờ cũng miêu tả sự thực đến trần trụi mà kí của ông còn có yếu tố hoang đờng
(Bảy đêm huyền thoại). Nh trên đà nói tính h cấu vốn rất kị với thể loại kí văn

học nhng Vũ Bằng đà đa yếu tố huyền thoại hoang đờng vào tác phẩm của mình.
Vậy có gì mâu thuẫn chăng? Thực ra sự h cấu trong tác phẩm Bảy đêm huyền
thoại của Vũ Bằng hoàn toàn không phải là sự h cấu quá đáng, hoang đờng dù
những câu chuyện trong đêm ma rừng đều có sự rùng rợn, quái dị. Mạch chính
của bút kí lại là câu chuyện của nhóm ngời hành quân giữa đêm khuya. Bảy đêm
huyền thoại, bảy câu chuyện có tác động đến cuộc đời của mỗi nhân vật đặc biệt
đến cuộc đời của một cô gái. Từ lòng cảm phục cô đà đi tìm con ngời đà kể câu
chuyện hay nhất không quản ngại đến hiểm nguy. Nhìn nhận khách quan ở
truyện kí của Vũ Bằng chất hiện thực và hoang đờng có ranh giới không rõ ràng.
Nhân vật trần thuật trong kí của Vũ Bằng ở hai ngôi: ngôi thứ nhất và ngôi
thứ ba. Nhiều khi nhân vật trong tác phẩm kí chính là tác giả, cũng có khi là một
nhân vật khác ở trong cuộc. Sự có mặt của nhân vật trần thuật, nhất là tác giả
đóng vai trò chứng kiến để tăng cờng tính xác thực của con ngời và sự việc trong
tác phÈm kÝ ®ång thêi ®Ĩ béc lé tÝnh khuynh híng của mình. Nhân vật tôi trong
tác phẩm của ông trực tiếp bộc lộ thái độ tình cảm của mình rất tự do thông qua
ngôn ngữ trữ tình và chất chính luận sắc sảo. Tôi cảm nhận ngời, việc, cảnh và
14


xen vào câu chuyện của nhân vật chính là những lời bình luận tự do, phóng
khoáng. Cái chất trữ tình rất nổi bật từ đó gây nên sự phá vỡ trong cèt trun,
diƠn biÕn cđa trun theo sù håi tëng trong tâm t của tác giả và bị chi phối bởi
cái nhìn chủ quan của tác giả. Chính chất trữ tình và tình cảm của một văn sĩ
đam mê nghệ thuật và hơn hết là tấm lòng t cố hơng là chất xúc tác làm nên
phong cách độc đáo của Vị B»ng trong s¸ng t¸c kÝ.
Nh vËy, chÝnh víi sù trải nghiệm của cuộc đời nhiều thăng trầm, trắc trở, sự
tìm tòi khổ luyện trong nghề, Vũ Bằng phả vào tác phẩm của mình cái hơi thở
phập phồng của cuộc sống, tình cảm sâu nặng với những vùng đất, những con
ngời đà ghi dấu ấn trong tâm hồn mình. Ông viết để quên đi nỗi sầu của kẻ tha
phơng, cô đơn của thân phận bị ruồng bỏ. Tính trí tuệ và trữ tình chính là nét đặc

sắc trong những thiên bút kí của ông. Cùng với các cây bút thành công trong thể
loại kí, Vũ Bằng mang lại cho văn học những giá trị đáng ghi nhận.
1.2.4. Báo chí
Bốn mơi năm làm báo, là cây bút chủ chốt của nhiều tờ báo có tiếng vang:
Vịt Đực, Việt nữ, Tiểu thuyết Thứ bảy, Trung Việt tân văn, Ngày mai, Tiếng
dân, Bạn trẻ, Cải tiến, Lửa sống, Sao trắngVũ Bằng thuộc thế hệ những con
ngời đầu tiên tạo dựng nền móng cho nền báo chí Việt Nam. Cuộc đời làm báo
sôi nổi đợc ông dựng lại một cách sinh động bằng thiên hồi kí Bốn mơi năm nói
láo (1969). Phạm Ngọc Luật đánh giá: Cuốn sách của Vũ Bằng thâu dựng đợc
khá toàn diện và trung thực bộ mặt của báo chí công khai nớc nhà từ những năm
30 dới chế độ Pháp thuộc đến những năm dới chế dộ Mỹ Nguỵ ở miền Nam
sau này [3; 391]. Là một thiên hồi kí nhng Vũ Bằng không viết về mình một
cách hợm hĩnh, vô lối. Cái tôi của ông hiện lên gần gũi giữa bao gơng mặt đồng
nghiệp.
Năm 16 tuổi, khi ®ang häc ë trêng Albert Sarraut, Vị B»ng ®· là cộng tác
viên thờng xuyên của tạp chí Hữu Thanh và báo Trung Bắc tân văn. Tài năng của
Vũ Bằng bộc lộ sớm nên ông dành đợc sự u ái của nhiều chủ bút lúc bấy giờ.
Ông là th kí của nhiều tờ báo có danh tiếng, có ảnh hởng khá lớn đến các cây
viết trẻ. Vũ Bằng đà kinh qua những năm biến động của lịch sử báo chí, nghe và
viết không mệt mỏi cho đến những năm cuối ®êi. Cã thĨ nãi cc ®êi Vị B»ng
lµ cc ®êi gắn với nhiều kiếp sống, tâm t của một ngời cùng chung hoài bÃo với
nhiều ngời. Do vậy độc giả không chỉ tìm thấy ở thiên hồi kí của Vũ Bằng bớc đờng sự nghiệp của chính bản thân ông mà còn đợc nghe biết bao câu chuyện làm
nghề của những gơng mặt báo chí nổi tiếng cùng thời: Hoàng Tích Chu, Phùng
Tất Đắc, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng PhụngVới những bài viết ở mảng báo chí, Vũ
15


Bằng thể hiện bút pháp mới mẻ, sung sức, có tác động sâu sắc đến thị hiếu của
độc giả song không phải là lối viết câu khách của những tờ báo lá cải. Ông viết
từ lơng tâm của một nhà báo chân chính. Điều đó mang lại cho tác phẩm của ông

những giá trị chân thực.
Đọc lại thiên hồi kí Bốn mơi năm nói láo, gơng mặt của một bộ phận báo chí
công khai thời Mỹ- Nguỵ hiện lên sinh động với bút pháp giản dị, thân mật, chứa
chan tính trào lộng, hài hớc. Nhng sau cái hài là cái bi, là nỗi đau của một thế hệ
sống trong cảnh bị kiểm duyệt, trong xà hội mà quyền tự do ngôn luận của con
ngời bị bóp nặn. Đợc rồi ngời ta quan niệm làm báo nói láo ăn tiền, mặc họ, nhng làm báo chân chính không thể và không bao giờ quan niệm nghề nghiệp của
mình nh vậy. Hơn cả ai hết, họ biết rằng báo chí là một bộ môn văn hoá phản
ánh sinh động nhất, đầy đủ nhÊt tÝnh chÊt cđa mét chÕ ®é, cho mét chÕ độ xà hội
. Vũ Bằng kể lại một thời làm báo tếu lật trần những mặt xấu xa của ngời ta mà
chửi, chửi cho đà đời, chửi cho chừa đi những thói tục chớng tai gai mắt mặc dầu
hậu quả để lại có thể nguy hiểm với những con ngời dám lên tiếng song họ vẫn
làm nh không vì từ trong sâu thẳm những nhà báo chân chính vốn không run sợ
quyền lực, tiền tài. Đó là những tháng ngày sôi động nhất của nghề làm báo. Có
đêm nghĩ ra một câu sỏ ngọt thần diệu, hay một vấn đề riễu cợt tài tình, chúng
tôi cời thắt cả ruột, cời đau cả ruột [3; 135].
Vốn tự phụ mình có tài hơn ngời, tuy không ngạo mạn nh Nguyễn Tuân
đem cái tài ra để khinh thế ngạo vật, Vũ Bằng có lúc không khỏi tự hào
những bài báo nào mình viết ra, đọc lại cũng thấy hay phi thờng và tự cho văn
mình là nhứt tự thiên kim [3; 41]. Ông nhận ra cái tài của mình chỉ là cái tài
vặt vÃnh của tuổi trẻ bồng bột. Sống bên những cây cổ thụ của làng báo lúc
bấy giờ, Vũ Bằng học hỏi ở họ rất nhiều điều, cả về phơng diện nghề nghiệp và
cả nhân cách của con ngời. Một Hoàng Tích Chu, một Nguyễn Văn Vĩnh, Tạ
Đình Bính, Phùng Tất Đắckhông chỉ giỏi nghề mà còn có cái trong sáng của
một lơng tri ngay thẳng. Trong thâm tâm, Vũ Bằng rất nể phục hành động từ
chối sự trợ giúp của chính quyền với cụ Nguyễn Văn Luận trong khi chính tờ
báo đang ngắc ngoải vì thiếu tiền, một Nguyễn Văn Vĩnh chịu chết, chịu phá sản
trong khi không ít lời đề nghị đợc giúp đỡ. Cảm vì cái tâm, cái tài, đà hơn một
lần Vũ Bằng thốt lên những lời tự tận đáy lòng: Trong thâm tâm tôi phục sát
đấtTôi phục Tản Đà đà đem một cái đẹp cao siêu vào mục thi ca cho làng báo,
còn Hoàng Tích Chu thì đà làm cách mạng thực sự trong nghề báo, dám đa ra

những cải cách mà lúc đó ai cũng cho là quá ngố [3; 47]. Bằng sự cảm th«ng,
16


ông nhìn những nhân vật vốn đợc xem là phía bên kia một cái nhìn khác hẳn,
cái nhìn thông cảm, đồng cảm của những ngời cùng sinh nghề tử nghiệp.
Hơn ba trăm trang viết của một quyển sách nhỏ, Vũ Bằng nói rất thật
những hệ luỵ trong đời làm báo, thuật lại một cách trung thực và cảm động nhất
thực trạng báo chí Việt Nam đầu thế kỉ với những gơng mặt đồng nghiệp xuất
sắc làm nên sự sôi động của nền báo chí công khai lúc bấy giờ. Tôn trọng sự thật
trong một bút pháp hoạt kê, trào phúng, ông và những cây bút có tâm đơng thời
đà lật tẩy những xấu xa, chớng ác của xà hội với mong muốn xây dựng một xÃ
hội nhân văn hơn, đấu tranh cho qun tù do ng«n ln cđa con ngêi. Mợn lời
Vũ Bằng để kết lại thành công của một nhà báo đam mê nghề nghiệp: Nếu trở
lại làm ngời, con cứ lại xin làm báo[3; 389].
1.2.5. Tạp văn
Đây là một thể loại vốn không xa lạ với độc giả yêu thích văn học, cũng là
thể loại làm nổi danh nhiều cây bút xuất sắc. Đó là một thứ văn vừa có tính
chính luận sắc bén vừa có tính nghệ thuật cô đọng, phản ánh và bình luận kịp
thời các hiện tợng xà hội [13; 294]. Chẳng hạn nh tạp văn Lỗ Tấn đợc ông gọi
là dây thần kinh cảm ứng, là chân tay tiến công và phòng thủ, là dao găm và
mũi lao, có thể cùng bạn đọc mở ra một con đờng máu để sinh tồn. Tính trào
lộng đả kích cũng là một tính chất nổi bật của tạp văn. ở Việt Nam, nhiều nhà
văn viết tạp văn có nhiều thành tựu nh Ngô Tất Tố, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc
Kháng. Là một cây bút đa tài, Vũ Bằng dành nhiều sự u ái cho thể tài này. Có
thể nói tạp văn là một trong những mảng sáng tác có vị trí quan trọng trong sự
nghiệp của ông.
Theo Nguyễn ánh Ngân, tạp văn, đặt nhằm chỉ sự đa dạng cả về nội dung
lẫn văn phong của các bài viết, chứ không nhằm xác định thể loại [5; 10]. Tuy
vậy với những bài viết chứa đựng một tầm kiến thức sâu rộng, bao quát trên

nhiều vấn đề, đan xen nhiều giọng điệu có thể xem đây là những tạp văn giá trị.
Năm 2003, Nguyễn ánh Ngân su tập những bài viết của Vũ Bằng đăng trên Tạp
chí Văn học (ở miền Nam) những năm 60, 70 cho in thành cuốn sách gần bốn
trăm trang với 3 phần:
- Phần1: Các bàn viết về văn học dân gian và văn học cổ
- Phần2: Các bài viết về một số sinh hoạt, hiện tợng văn hoá, nghệ thuật
- Phần3: Các bài viết về các hiện tợng xà hội
Năm 2006, Toàn tập Vũ Bằng đợc Nxb Văn học xuất bản, mảng Tạp văn
đợc in trong tập 4.
17


Trong công trình này, ở một phạm vi nào đó, ta thấy đợc văn phong của
Vũ Bằng. Thứ nhất, ngôn ngữ chọn lọc tinh tế, có lúc lại thoái mái, dồn dập
thông tin. Những bài viết nh Tranh gà, tranh lợn với ngày tết Việt Nam, Hát ả
đào: lịch sử ra sao, ông tổ là ngời nào? Mà hát ả đào, cô đầu và nhà tơ có khác
nhau không? gợi nên nỗi niềm hoài cổ và nét tinh tế gọt giũa. Có bài lại khá
phóng túng, suồng sà ghi lại ý kiến của ngời khác nh Đà có một định nghĩa xác
thực về ca dao, tục ngữ hay cha?. Thứ hai, Vũ Bằng luôn hớng về các giá trị văn
hoá truyền thống của dân tộc. Đó là kho tàng ca dao, tục ngữ, ca dao cổ, là tranh
Đông Hồ, truyện Lục Vân Tiênbộc lộ sự quan tâm nghiêm túc, sự thông hiểu
và hơn hết là tấm lòng yêu đất Việt đến cháy bỏng. Viết tạp văn, Vũ Bằng thể
hiện một bút pháp tự do, biến hoá đa dạng, phong phú. Khi thì nghiêm túc, quy
củ trong khảo sát, khi lại tự do đa ra những câu bình luận, đánh giá mang thông
tin nóng hổi của giọng điệu báo chí. Điều dễ nhận thấy ở trong tập tác phẩm này
là số bài ông viết để trực tiếp đả phá một t tởng, khuynh hớng lệch lạc của xà hội
hầu nh rất ít mà chủ yếu là những bài khảo cứu bình luận về các hiện tợng văn
hoá xà hội vốn đà ăn sâu vào lòng dân tộc. Ông trân trọng truyền thống, yêu
thích văn hoá dân gian. Ông nhìn các hiện tợng xà hội với con mắt hỏm hỉnh,
zoom vào từng chi tiết.

Một nhà văn viết nhiều, viết khoẻ nhất là văn chơng lại là nghề mu sinh
thì không tránh khỏi có lúc nhà văn chạy theo đơn đặt hàng mà viÕt Èu, viÕt dƠ
d·i, cã nh÷ng nhËn xÐt chđ quan tuỳ tiện và không phải lúc nào ý kiến của ông
cũng thích hợp, đúng đắn. Một số vấn đề ở trong những bài viết này Vũ Bằng chỉ
ghi theo dòng hồi ức cho nên không tránh khỏi sai lệch so với lịch sử, hiện thực.
1.2.6. Lí luận, phê bình văn học
Đây là mảng có vị trí quan trọng trong văn nghiệp Vũ Bằng. Ông có một
vốn tri thức khá chắc chắn về những vấn đề văn học. Đó là nền tảng để làm nên
những khảo luận, phê bình có giá trị. Lĩnh vực thu hút sự quan tâm nhiều nhất
với ông là tiểu thuyết, một thể loại mới du nhập vào Việt Nam, khá mới lạ với
độc giả và ngay cả với những văn sĩ đơng thời. ở lĩnh vực này ông có công trình
lí luận Khảo về tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tơi, xuất bản 1955. Sau này đợc Vơng Trí Nhàn tập hợp lại, Nxb Hội Nhà văn xuất bản năm 1996: Khảo về tiểu
thuyết (Những ý kiến, những quan niệm của các nhà văn, nhà nghiên cứu ở Việt
Nam đầu thế kỉ XX cho đến 1945). Trong công trình này, Vũ Bằng đi vào khảo
cứu về một số vấn đề cơ bản của thể tài tiểu thuyết với mong muốn: Đối với nớc ta mà nói văn tiểu thuyết đang ở trong thời kì sơ phát, tôi thiết nghĩ rằng một
quyển sách nói về tiểu thuyết nh cuốn này, nếu không có ích lợi hẳn thì Ýt ra
18


cịng ®em ®Õn cho ngêi ®äc mét chót quan niƯm vỊ tiĨu thut” [18; 165- Tù
ng«n ]. Quan niƯm nh vậy nên về lí luận Vũ Bằng không mang đến cho độc giả
kiến thức hàn lâm khó hiểu mà ông nhìn nhận vấn đề đầy đủ, rõ ràng trên cơ sở
bao quát tài liệu rộng rÃi. Những vấn đề lí luận luôn nằm trong tơng quan với
thực tiễn của văn học do vậy kiến thức không khô cứng mà dễ hiểu, dễ tiếp nhận.
Thành tựu của văn học thế kỉ XX còn ghi nhận thành công của Vũ Bằng trong
lĩnh vực xây dựng chân dung văn học, một thể loại đặc biệt của phê bình văn
học. Những bài chân dung văn học sắc sảo, hấp dẫn của ông đợc Văn Giá su
tầm, tập hợp in trong cuốn Vũ Bằng, mời chín chân dung nhà văn cùng thời, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002. Năm 2004, Nxb Hội Nhà văn cho ra mắt bạn
đọc cuốn Vũ Bằng- Mời bốn gơng mặt văn nhà văn đồng nghiệp do Nguyễn ánh

Ngân biên soạn. Năm 2006, Nxb Văn học xuất bản Toàn tập Vũ Bằng (Triệu
Xuân su tầm, biên soạn), gồm 4 tập. Phần Chân dung văn học (có bổ sung) đợc
in trong tập 4. Các chân dung văn học của Vũ Bằng tạo dựng cha phải đợc su
tầm hết, nhng qua công trình của mình, ông đà có những nhận định tơng đối sắc
sảo về con ngời và sự nghiệp của một số cây bút tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng,
Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách,
Văn Cao, Nguyễn Nhợc Pháp, Hữu Loan, Tú Mỡ, Tô Hoài, Trần Huyền Trân...
Ông đà góp tiếng nói khẳng định phong cách của một số cây bút đại thụ nh
nhận định về Thạch Lam, Nguyễn Tuânmà lịch sử văn học chứng thực là
những ý kiến xác đáng. Dựng chân dung, Vũ Bằng quan tâm đến góc độ con ngời đời thờng của các văn nhân nhng ông không sa vào những chi tiết vụn vặt, mà
chọn những chi tiết tiêu biểu, gây ấn tợng, có thái độ đánh giá riêng khiến cho
chân dung văn học hiện lên sống động, có sức thu hút. Mỗi chân dung, mỗi tính
cách mang phong cách sáng tạo nghệ thuật không lặp lại.
Có thể khẳng định rằng đây là bộ phận sáng tác có giá trị trong sự nghiệp
văn chơng của Vũ Bằng. Những chơng tiếp theo của khoá luận sẽ trở lại khai
thác những thành tựu của ông trong lĩnh vực này.
1.3. Kết luận
Hơn 70 tuổi đời và hơn 50 năm tuổi nghề, kinh qua bao biến động, đổi
thay của lịch sử, với lòng đam mê của kẻ tự mang lấy nghiệp vào thân. Vũ Bằng
đà để lại một sự nghiệp văn chơng phong phú với nhiều thể loại: tiểu thuyết,
truyện ngắn, ký, tạp văn, lý luận, phê bình, báo chí. Chất lợng của các tác phẩm
của Vũ Bằng có thể cha đồng đều. Đến nay, sau ngãt mét phÇn t thÕ kØ tÝnh tõ
khi Vũ Bằng qua đời, công việc su tập các sáng tác của ông cho đầy đủ đâu phải
dễ dàng, suôn sẻ. Song với những gì đà đợc công bố, ít nhÊt lµ víi Toµn tËp gåm
19



×