Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Khai thác kỹ thuật li hợp, của Ôtô Toyota Inova

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 40 trang )

Phạm văn Công

Msv: 0541030270

Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................................2
CHƯƠNG 1...............................................................................................................................3
TỔNG QUAN............................................................................................................................3
1.1. Kết cầu li hợp ôtô............................................................................................................3
1.1.1. Hệ thống truyền lực và sơ đồ bố trí..........................................................................3
1.1.2. Công dụng, yêu cầu, phân loại ly hợp......................................................................4
1.1.2.1 Công dụng.....................................................................................................................4
1.1.2.2. Yêu cầu:........................................................................................................................4
1.1.2.3. Phân loại........................................................................................................................5
1.2. Khai thác kỹ thuật ly hợp ôtô..........................................................................................7
1.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của li hợp..............................................................7
1.3. Giới thiệu xe Toyota Innova.........................................................................................15
1.3.1. Giới thiệu về xe innova..........................................................................................15
Hình 1.22: Xe Innova...............................................................................................................15
1.3.2. Các thông số kỹ thuật.............................................................................................18
CHƯƠNG 2.............................................................................................................................20
KẾT CẤU LI HỢP Ô TÔ INNOVA........................................................................................20
2.1. Kết cấu li hợp................................................................................................................20
CHƯƠNG 3.............................................................................................................................23
KHAI THÁC KỸ THUẬT LI HỢP.........................................................................................23
3.1. Quá trình sử dụng li hợp...............................................................................................23
3.1.1. Những chú ý khi sử dụng li hợp.............................................................................23
3.1.2. Những chú ý khi sử dụng hộp số...........................................................................23
3.2. Các hư hỏng và nguyên nhân........................................................................................23
3.3. Quá trình bảo dưỡng - sửa chữa....................................................................................25
3.3.1. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp bảo dưỡng sửa chữa ly hợp.................25


KẾT LUẬN..............................................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................39

1


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

LỜI NÓI ĐẦU
Sau những năm cải cách và xây dựng đất nước, ngày nay Việt Nam đã trở
thành một nước khá ổn định về chính trị và đang phát triển mạnh về kinh tế.
Những dấu hiệu đó được thấy rõ ở các chính sách của Đảng và Nhà nước ta về
công tác đối nội, đối ngoại. Các chính sách về kinh tế nhằm thúc đẩy nền kinh
tế nói chung phát triển, trong đó có các ngành như: ngành Công Nghiệp, Ngoại
Thương, Thương Mại… Ngành Công Nghiệp Ô tô cũng nằm trong ngành phát
triển đó, biểu hiện cho thấy số lượng xe ô tô trong nước tăng mạnh. Đòi hỏi
cùng với nó là công tác bảo dưỡng và sửa chữa cũng tăng theo. Là một sinh
viên trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, khoa Ô tô với những kiến thức của mình
em cũng nhận thức được điều đó. Trong quá trình học tập tại trường cùng với sự
giúp đỡ của các thầy trong bộ môn, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo, ThS
Phạm Việt Thành em đã chọn đề tài là “ Khai thác kỹ thuật li hợp, của Ôtô
Toyota Inova ”.
Để đảm bảo tới nhiệm vụ theo hướng đã chọn, em đã vận dụng các kiến thức đã
học, đọc, tham khảo các tài liệu.
Cùng với sự giúp đỡ của các thầy giáo hướng dẫn và các thầy trong bộ
môn ô tô, đến nay em đã hoàn thành xong đồ án của mình. Vì kiến thức còn
hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em khó tránh khỏi thiếu xót mong sự chỉ bảo
của các thầy trong bộ môn và ý kiến của các bạn đồng nghiệp cho đồ án tốt

nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 12/2013

2


Phạm văn Công

Msv: 0541030270
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1. Kết cầu li hợp ôtô
1.1.1. Hệ thống truyền lực và sơ đồ bố trí
- Hệ thống truyền lực (HTTL) của Ôtô là hệ thống tập hợp tất cả các cơ cấu
nối từ động cơ đến bánh xe chủ động, bao gồm các cơ cấu truyền, cắt, đổi
chiều quay, biến đổi giá trị mô men truyền.
- Hệ thống truyền lực có các nhiệm vụ cơ bản sau:
 Truyền, biến đổi mômen quay và số vòng quay từ động cơ tới bánh xe
chủ động sao cho phù hợp giữa chế độ làm việc của động cơ với mômen cản
sinh ra trong quá trình ôtô chuyển động.
+ Thực hiện đổi chiều chuyển động tạo nên chuyển động lùi cho Ôtô.
+ Tạo khả năng chuyển động mềm mại và tính năng việt dã nếu cần.
- Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực được thể hiện trên hình 1.1.
8

7

1


2

6

3

4

Hình 1.1: Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực.
1. Cụm ly hợp - hộp số; 2. Truyền lực các đăng; 3. Ổ bi đỡ giữa;
4. Truyền lực chính vi sai; 5. Bán trục; 6. Bánh xe chủ động;
7. Khung xe; 8. Bánh xe bị động.
3

5


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

Hệ thống truyền lực được bố trí với động cơ đặt trước, cầu sau chủ động. Cấu
tạo gồm li hợp ma sát một đĩa thường đóng, hộp số cơ khí 5 cấp, truyền lực
chính đơn hyboit.
1.1.2. Công dụng, yêu cầu, phân loại ly hợp
1.1.2.1 Công dụng
-Ly hợp là một cum của hệ thông truyền lực (HTTL) năm giữa đọng cơ và
hộp số chính và có các chức năng sau:
• Truyền mô men từ đọng cơ đến HTTL phía sau.

• Cắt và nối tới HTTL đảm bảo việc sang số dễ dàng, thực hiện đóng ngắt
êm dịu nhằm giảm tải trọng động cơ và thực hiện trong thời gian ngắn.
• Khi tải trọng đọng lớn thì ly hợp đóng vai trònhư một cơ cấu an toàn
nhằm tránh quá tải cho đọng cơ và HTTL
• Giảm chấn động do động cơ gây ra trong quá trình làm việc nhằm đảm
bảo cho các chi tiết trong HTTL hoạt đọng an toàn
- Trong quá trình chạy xe, để việc chuyển số được êm dịu thì việc truyền công
suất từ động cơ đến hộp số phải diễn ra từ từ, tránh sự đột ngột là nhờ bộ ly
hợp.

Bộ ly hợp này nằm giữa động cơ và hộp số, việc điều khiển

ly hợp thông qua một bàn đạp gọi là bàn đạp ly hợp để nối và ngắt công suất từ
động cơ, đồng thời chuyển số được dễ dàng.

1.1.2.2. Yêu cầu:
-

Ly hợp cần đảm bảo những yêu cầu sau:
Khi đóng truyền động phải nhanh chóng, êm dịu không gây áp lực va đạp
cho HTTL
Khi cắt truyền đọng phải an toàn, dứt khoát, em dịu để quá trình ra vào số
được nhẹ nhàng
Truyền được mômen lớn nhất của đọng cơ trong mọi điều kiện làm việc
Đảm bảo được an toàn cho HTTL khi quá tải tránh các lực quá lớn tác
dụng nên HTTL
Trọng luong của chi tiết phải gọn nhẹ để giảm đuọc lực quán tính do đó
giảm được lực va đạp khi ra vào số
Có khả năng hấp thụ và tản nhiệt tốt
Kết cấu gọn nhẹ, dễ điều khiển , bảo dưỡng và sửa chữa

4


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

1.1.2.3. Phân loại
- Ly hợp có nhiều loại, trọng tâm đồ án nghiên cứu ly hợp ma sát khô, loại một
đĩa
* Phân loại theo phương pháp truyền mô men quay.
- Ly hợp ma sát: truyền mô men quay bằng ma sát.
- Ly hợp thủy lực: truyền mô men bằng chất lỏng.
- Ly hợp đien từ: truyền mô men quay bằng lực điẹn từ
* Phân loại theo hinh dáng bề mặt đĩa ma sát .
- Ly họp hinh đĩa.
- Ly họp hinh côn.
- Ly họp hinh trống
*Phân loại theo số lượng đãi ma sát
- Ly hợp một dĩa ma sát
- Ly hợp nhiều đãi ma sát
*Phân loại theo trạng thái làm việc.
- Ly hợp thường đóng: luôn ở vi trí đóng khi chưa chịu tác đọng của cơ cấu điều khiển.
- Ly hợp thường mở : luôn ở trạng thái mở, khi hoạt đonhj phải có sự điều khiển của
cơ cấu điều khiển.

5


Phạm văn Công


Msv: 0541030270

Hình 1.2: Kết cấu chung và sơ đồ bố trí ly hợp.

Dưới đây là các chi tiết trong bộ ly hợp ma sát khô:

Hình 1.3: Các chi tiết trong bộ ly hợp ma sát khô.

6


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

1.2. Khai thác kỹ thuật ly hợp ôtô
1.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của li hợp
- Ta tập trung nghiên cứu ly hợp đơn một đĩa ma sát khô, lò xo ép trung tâm
(đĩa lò xo), dẫn động bằng thuỷ lực.
- Cấu tạo ly hợp gồm các cụm chi tiết: Bàn đạp ly hợp, xi lanh chính, xy lanh
cắt ly hợp, cụm ly hợp.

7


Phạm văn Công

Msv: 0541030270


a. Bàn đạp ly hợp: Cấu tạo ( hình 1.5)

1

2

3
4
5
6

15
7
14

13
8

12
11

10
9
Hình 1.5: Cụm bàn đạp li hợp.
1. Cụm xi lanh chính li hợp; 2. Chốt chạc chữ U của cần đẩy; 3. Giá đỡ bàn
đạp li hợp; 4. Bu lông bắt giá đỡ bàn đạp li hợp; 5. Trục bàn đạp; 6. Bạc;
7. Bạc cách; 8. Đệm bàn đạp li hợp; 9. Miếng lót bàn đạp li hợp; 10. Bàn đạp
li hợp; 11. Lò xo hồi vị bàn đạp; 12. Bạc; 13. Bu lông hãm bàn đạp; 14. Đai ốc
bắt cụm xi lanh chính; 15. Kẹp;
- Bàn đạp (10) được bắt với giá đỡ (3) thông qua trục (5) , bạc (6, 12 ) và

bạc cách (7). Giá đỡ được bắt với xe bằng bu lông (4) và đai ốc.
- Lò xo 11 có tác dụng hồi vị bàn đạp .
- Đai ốc hãm 13 dùng để điều chỉnh độ cao của bàn đạp.
8


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

b. Xi lanh chính

Hình 1.6: Xi lanh chính.
- Chạc chữ U của xi lanh chính được
liên kết với bàn đạp li hợp nhờ chốt 2
và kẹp 15 ( hình 1.7),
- Vỏ xi lanh được bắt với giá đỡ
bằng 2 đai ốc 14

Hình 1.7: Giá đỡ xilanh chính.
- Cấu tạo xi lanh chính ( hình 1.8).

9


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

Hình 1.8: Cấu tạo xi lanh chính li hợp.

1. Ống dẫn từ bình chứa dầu li hợp; 2. Cút nối đầu vào của xi lanh chính li
hợp; 3. Vòng đệm bình chứa li hợp; 4. Đĩa hãm; 5. Cao su xi lanh chính li hợp;
6. Đai ốc điều chỉnh hành trình tự do và độ dơ cần đẩy; 7. Chạc chữ U;
8. Chốt; 9. Lò xo hồi vị bàn đạp; 10. Phanh hãm; 11. Cần đẩy; 12. Piston;
13. Lò xo; 14. Vỏ xi lanh; 15. Chốt lò xo
c. Xi lanh cắt li hợp

Hình 1.9: Xi lanh cắt ly hợp.

10


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

- Vỏ xi lanh cắt được bắt với phần vỏ mở rộng của hộp số nhờ 2 bu lông,
cần đẩy được bắt với càng cắt của li hợp (hình 1.10)

Hình 1.10: xi lanh cắt.

- Cấu tạo xi lanh cắt

Hình 1.11: Cấu tạo xi lanh cắt.

11


Phạm văn Công


Msv: 0541030270

1. Cút nối của xi lanh; 2. Vòng gioăng; 3. Nắp nút xả; 4. Nút xả khí;
5. Bu lông bắt xi lanh cắt; 6. Vỏ xi lanh cắt; 7. Cao su; 8. Cần đẩy;
9. Piston; 10. Lò xo; 11. Ống nối; 12. Vòng gioăng; 13. Bu lông nối
C. Cụm li hợp
- Bánh đà được bắt với mặt bích của trục khuỷu động cơ nhờ các bu lông,
đĩa ma sát được lắp với rãnh then hoa của trục sơ cấp hộp số.
- Cụm nắp li hợp được bắt với bánh đà.

Trục sơ cấp hộp số

Hình 1.12: Cấu tạo cụm li hợp.
1. Bánh đà; 2. Đĩa ma sát; 3. Cụm nắp li hợp; 4. Bu lông; 5. Vòng bi tì; 6. Kẹp;
7. Càng cắt li hợp; 8. Gối đỡ càng cắt; 9. Cao su càng cắt.

12


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

D. Nguyên lý làm việc của bộ ly hợp:

- Ta nghiên cứu bộ ly hợp loại ly hợp ma sát đơn thường đóng, dẫn động
bằng thuỷ lực. Nguyên lý làm việc được thể hiện theo sơ đồ sau:

Hình 1.13: Trạng thái thường đóng
1. Bàn đạp ly hợp; 3. Bình chứa dầu ly hợp; 4. Đường dẫn dầu;

5. Xi lanh cắt ly hợp; 6. Càng cắt ly hợp; 7. Vòng cắt ly hợp; 8. Lò xo đĩa;
9. Đĩa ép ly hợp; 10. Đĩa ly hợp;
Trạng thái thường đóng khi chưa có lực tác dụng vào bàn đạp ly hợp
- Ở trạng thái thường đóng, ly hợp luôn ở trạng thái làm việc, dưới tác dụng
của lò xo ép (8), đĩa ép (9) ép đĩa ma sát vào bề mặt bánh đà. Các chi tiết này
tạo thành một khối. Khi đó công suất từ bánh đà tới trục sơ cấp của hộp số được
truyền qua hai đường truyền:
+ Bánh đà – Đĩa ma sát – Trục sơ cấp.
+ Bánh đà – Vỏ ly hợp – Lò xo đĩa.

13


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

* Trạng thái mở (trạng thái không thường xuyên).

Hình 1.14: Trạng thái mở ly hợp
- Ở trạng thái mở: Người lái tác dụng lực lên bàn đạp ly hợp (1), thông qua cần
đẩy (2) sẽ làm cho piston trong xi lanh chính chuyển động (theo chiều mũi tên
như hình vẽ), khi đó đường dầu (4) đã được cung cấp đầy dầu nhờ bình (3). Khi
piston chính chuyển động sẽ nén dầu trong đường ống tạo ra áp suất, đẩy piston
trong xi lanh cắt chuyển động theo chiều mũi tên, làm càng tách ly hợp (6)
chuyển động tác dụng lên vòng bi tì (7), khi đó vòng bi tì trượt trên trục sơ cấp
và đẩy vào lò xo ép, khi đó đĩa ép bị kéo di chuyển ngược chiều ép của lò xo.
Bề mặt ma sát giữa bánh đà, đĩa bị động và đĩa ép được giải phóng. Phần chủ
động quay theo động động cơ, lực ép không còn nữa (không còn sự nối giữa
phần chủ động và bị động ) đĩa ma sát không được truyền mô men sẽ quay theo

bánh xe chủ động. Khi nhả hoàn toàn bàn đạp ly hợp, li hợp sẽ trở lại trạng thái
đóng.

14


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

1.3. Giới thiệu xe Toyota Innova
1.3.1. Giới thiệu về xe innova

Hình 1.22: Xe Innova
- Ô tô Innova được thiết kế và chế tạo bởi tập đoàn Toyota của Nhật Bản. Đây
là loại xe du lịch 8 chỗ ngồi, hiện nay ở Việt Nam Toyota có 3 dòng xe Innova
là Innova J, Innova G và Innova V.
- HTTL xe Innova được bố trí với động cơ đặt trước, cầu sau chủ động. Cấu
tạo gồm li hợp ma sát 1đĩa thường đóng, hộp số cơ khí 5 cấp đối với phiên bản
G & J(phiên bản V dùng hộp số tự động 4 cấp), truyền lực chính đơn hypoit.
- Innova được trang bị động cơ WT-I 4 xi lanh thẳng hàng, dung tích 2.0L, công
suất 134 mã lực giúp cho xe tăng tốc nhanh và hoạt động hiệu quả cao. Khung và
gầm xe mang lại hiệu quả lái xe ổn định và cứng cáp. Hệ thống treo trước độc lập với

15


Phạm văn Công

Msv: 0541030270


lò xo trụ, đòn kép và thanh cân bằng, hệ thống treo sau có cấu trúc 4 điểm đa liên kết
với lò xo trụ và tay đòn bên đem lại sự ổn định và giảm xóc cao.

Hình 1.23: Khung và gầm xe

Hình 1.24: Hệ thống treo trước

Hình 1.25: Hệ thống treo sau

- Cả ba phiên bản của Innova đều trang bị động cơ WT-i 2.0 chạy xăng, sử

dụng hệ thống phun xăng điện tử EFI, tiêu chuẩn khí thải EURO STEP2. Trên
xe G, V trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS và sử dụng hệ thống van
phân phối lực phanh theo tải trọng cho phanh sau. Với hệ thống này, các van cơ
khí sẽ điều chỉnh lực phanh giữa bánh trước và bánh sau theo tải trọng trên cầu
sau.

16


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

- Innova G, V có lắp cảm biến lùi, giúp cảnh báo khi có vật cản ở phía đuôi
xe.
- Các trang thiết bị được lắp trên xe: Đèn sương mù, màn hình hiển thị đa
thông tin, hệ thống âm thanh(AM/FM, CD…), hệ thống điều hòa, khóa cửa
điều khiển từ xa, kính chiếu hậu điều khiển điện, cửa sổ điều khiển điện…


17


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

1.3.2. Các thông số kỹ thuật
BẢNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Bảng 1.1
Kiểu

Động cơ

4 xi lanh thẳng hàng, 16
van, cam kép với WT-i

Hệ thống phun nhiên liệu

Tiêu chuẩn khí xả
2.0 lít (1TRFE)
Dung tích công
tác

EFI
Euro Step 2

CC


1998

Công suất tối
đa

HP/rpm

134/5600

Mô men xoắn
tối đa

Kg.m/rpm

18.6/4000

G58

5 tay số

Sè 1

3.928

Sè 2

2.142

Sè 3


1.397

Sè 4

1.0

Sè 5

0.851

sè lïi

4.743

Mmxmmxm
m

4555 x 1770 x 1745

Mm

2750

Ký hiệu
Hộp số
Tỉ số truyền

Kích thước tổng thể:D x R xC
Chiều dài cơ sở


18


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

Chiều rộng cơ Trước

Sau

Mm

1510

Mm

1510

Khoảng sáng gầm xe

Mm

176

Trọng lượng không tải

Kg

1530


Trọng lượng toàn tải

Kg

2170

Trước

Độc lập với lò xo cuộn,
đòn kép và thanh cân bằng

Sau

4 điểm liên kết, lò xo cuộn
và tay đòn bên

Bán kính quay vòng tối thiểu

M

5.4

Dung tích bình xăng

Lít

55

Hệ thống treo


Hệ thống phanh

Ðĩa thông gió/ Tang trống

Vỏ và mâm xe

195/70R14 Mâm thép, chụp kín

Hệ thống lái

Trục vít thanh răng

19


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

CHƯƠNG 2

KẾT CẤU LI HỢP Ô TÔ INNOVA
2.1. Kết cấu li hợp
Bảng thông số ly hợp của xe Innova:
Bảng 2.1
Vỏ ly hợp

LY
HỢP


Loại
Kích cỡ [mm]
Đĩa ly hợp
Kích thước bề mặt
*2[mm]
Diện tích[cm2]
Xi lanh chính
Kiểu
ly hợp
Đường kính xy lanh[mm]

DST*1
236
236 x 150 x 3.5

Xinh lanh cắt
côn

Loại không điều
chỉnh
20.64
Không có

Kiểu

Đường kính xy lanh[mm]
Bộ tích năng của ly hợp
Cơ cấu bàn đạp ly hợp


260
piston
15.87

Thông thường

Hình 2.1: Kết cấu ly hợp
1. Đĩa ma sát; 2. Đĩa xương; 3. Trục khuỷu; 4. Trục sơ cấp hộp số;
5. Vòng bi đỡ; 6. Bu lông; 7. Tấm ốp trái; 8. Đinh tán; 9. Lò xo lá;
10. Vỏ ly hợp; 11. Lò xo đĩa; 12. Tấm ốp phải; 13. Cao su chống xoắn;

20


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

14. Lò xo; 15. Vòng bi tì; 17. Kẹp; 18. Moay ơ; 19. Đỡ càng ly hợp;
20. Càng cắt ly hợp; 21. Đĩa ép; 22. Phần vỏ mở rộng; 23. Bánh đà.

Hình 2.2: Bàn ép li hợp & Lò xo đĩa
Mục đích chủ yếu của cụm chi tiết này là để nối và ngắt công suất của động cơ.
Yêu cầu của nó là phải cân bằng trong khi quay và phải đảm bảo toả nhiệt tốt
khi nối với bánh đà. Để ép được đĩa ép ly hợp vào đĩa ly hợp, nắp ly hợp thường
sử dụng lò xo. Thông thường có hai loại lò xo, một loại dùng lò xo xoắn và một
loại dùng lò xo đĩa. Trên ô tô Innova j thì sử dụng lò xo đĩa.
Lò xo đĩa được chế tạo bằng thép lò xo và được bắt chặt vào bàn ép ly hợp bằng
đinh tán hoặc bu lông. Ở mỗi phía của lò xo đĩa bố trí các vòng trụ xoay hoạt
động như một trục xoay trong khi lò xo đĩa quay. Trên xe Innova J dùng loại

bàn ép ly hợp gọi là DST (hay lật ngược lò xo đĩa). Đối với loại này người ta lật
ngược bàn ép ly hợp để trực tiếp giữ lò xo đĩa ở vị trí thích hợp. Các dải băng
bố trí theo chiều tiếp tuyến với bàn ép ly hợp có tác dụng truyền mômen quay từ
trục khuỷu của động cơ. Khả năng truyền công suất của ly hợp kiểu lò xo đĩa
không bị giảm cho tới giới hạn mòn của đĩa.
21


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

Tác dụng của đĩa ly hợp là làm dịu đi sự va đập khi vào ly hợp. Để truyền công
suất từ động cơ được êm và ít ồn, nó phải tiếp xúc một cách đồng đều với bề

mặt ma sát của đĩa ép ly hợp và bánh đà. Các bộ phận chủ yếu trên đĩa ly hợp
gồm các lò xo chịu xoắn và các tấm đệm. Lò xo chịu xoắn được đưa vào
moay-ơ ly hợp để làm dịu va đập quay khi vào ly hợp bằng cách dịch chuyển
một chút theo vòng tròn.

Hình 2.4: Đĩa ma sát
Tấm đệm được tán bằng đinh tán kẹp giữa các mặt ma sát của ly hợp. Khi ăn
khớp ly hợp đột ngột, phần cong này khử va đập và làm dịu việc chuyển số và
truyền công suất. Chúng ta hãy chú ý rằng nếu lò xo chịu xoắn bị mòn và tấm
đệm bị vỡ sẽ gây ra mức va đập và tiếng ồn lớn khi vào ly hợp, khi đó cần kiểm
tra lại và sửa chữa hoặc thay thế.

22



Phạm văn Công

Msv: 0541030270

CHƯƠNG 3

KHAI THÁC KỸ THUẬT LI HỢP
3.1. Quá trình sử dụng li hợp
3.1.1. Những chú ý khi sử dụng li hợp
- Thường xuyên kiểm tra độ dơ bàn đạp, hành trình bàn đạp để có phương
pháp điều chỉnh theo đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
- Thường xuyên kiểm tra dầu trợ lực, nếu thiếu phải đổ thêm.
- Khi mở li hợp phải mở dứt khoát, khi đóng phải nhanh và êm dịu.
3.1.2. Những chú ý khi sử dụng hộp số
- Thường xuyên kiểm tra dầu hộp số, nếu thiếu phải bổ sung thêm.
- Kiểm tra thay thế các ổ bi và các phớt chắn dầu.
- Kiểm tra độ ăn khớp hoàn toàn của các bánh răng.
3.2. Các hư hỏng và nguyên nhân
Hư hỏng và biến xấu trạng thái kỹ thuật nói chung của hệ thống truyền lực là:
- Không điều khiển được sự truyền mô men xoắn đến bánh xe chủ động chủ
yếu là do: Điều khiển dẫn động của li hợp và hộp số bị hỏng, ( kẹt các dẫn động
thủy lực cơ khí, các van dẫn động thủy lực của li hợp, các cơ cấu định vị khóa
hãm hộp số bị hỏng, dẫn động gài vi sai bị hỏng ...)
- Không truyền được mô men xoắn đến bánh xe chủ động.
+ Chủ yếu là do li hợp bị trượt hoàn toàn. ( đối với li hợp ma sát có thể do
đĩa bị dính dầu, bị đứt các đinh tán, không có lực ép.
+ Đối với li hợp thủy lực có thể do không có môi chất công tác, gây kẹt cánh
bơm). Các mối ghép then, then hoa, bánh răng ...bị gãy hỏng. Hộp số bị nhảy về số 0.
- Giảm hiệu xuất truyền lực:
Hiệu xuất truyền lực đánh giá chất lượng truyền mô men và công xuất từ

động cơ đến bánh xe chủ động, nguyên nhân giảm hiệu xuất truyền lực chủ yếu
là do các chi tiết của hệ thống truyền lực bị mòn, các vòng bi bị rơ rão.
23


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

+ Kiểm tra chẩn đoán hệ thống truyền lực.
+ Việc chẩn đoán hệ thống truyền lực được tiến hành cùng với việc đo lực
kéo ở các bánh xe chủ động trên bệ chẩn đoán chung.
+ Các biến mô thủy lực và các hộp số thủy cơ, khi cần cũng được tiến hành
chẩn đoán trên các bộ chuyên dùng.
Qua phân tích trên, có hai thông số cần kiểm tra trong quá trình bảo dưỡng là:
hành trình tự do của bàn đạp li hợp và độ dơ tổng cộng của truyền lực chính.

24


Phạm văn Công

Msv: 0541030270

3.3. Quá trình bảo dưỡng - sửa chữa
3.3.1. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp bảo dưỡng sửa chữa ly
hợp
a. Những hư hỏng thường gặp
Bảng 3.1
Triệu trứng


Nguyên nhân
1. Chân máy lỏng
2. Đĩa li hợp quá đảo
3. Đĩa li hợp dính dầu.
- Rung li hợp
4. Đĩa li hợp mòn
- Giật khi nhả
5. Cao xu chống xoắn hỏng
li hợp
6. Đĩa li hợp bị trai cứng
7. Đầu lò xo đĩa không thẳng hàng
2. Cuppen xi lanh chính hỏng
3. Cuppen xi lanh cắt bị hư hỏng
1. Vòng bi cắt li hợp bị mòn, bị
Li hợp bị kêu
bẩn hoặc hư hỏng.
2. Cao su chống xoắn hỏng
1. Hành rình tự do của bàn đạp li
hợp sai
2. Đĩa li hợp bị dính dầu
Li hợp bị trượt 3. Đĩa li hợp quá mòn
4. Lò xo đĩa li hợp hỏng
5. Đĩa ép bị méo
6. Bánh đà bị vênh
7. Đường dầu bị lọt khí
1. Điều chỉnh sai hành trình tự
do của li hợp
2. Ống dẫn dầu li hợp bị lọt khí
3. Cụm xi lanh chính li hợp hỏng

4. Cuppen xi lanh chính hỏng
5.Cuppen xi lanh cắt li hợp hỏng
Li hợp không
6. Đĩa li hợp không đồng tâm
ngắt
7. Đĩa li hợp quá đảo
8. Đĩa li hợp vỡ lớp ma sát
9. Đĩa li hợp bi bẩn hoặc cháy
10. Đĩa li hợp dính dầu
11. Đĩa li hợp thiếu mỡ then hoa
b. Bảo dưỡng li hợp:
25

Biện pháp BD-SC
Xiết lại các bu lông
Thay thế đĩa li hợp
Làm sạch dầu, thay thế
Thay thế đĩa li hợp
Thay thế
Thay thế
Điều chỉnh lại, thay mới
Thay thế xi lanh chính
Thay thế xi lanh cắt
Thay thế vòng bi mới
Thay thế đĩa li hợp
Điều chỉnh lại
Làm sạch hoặc thay mới
Thay thế
Thay thế
Thay thế

Thay thế
Xả e và bổ sung thêm dầu
Điều chỉnh lại
Xả e
Thay thế
Thay thế xinh lanh chính
Thay thế xi lanh cắt
Điều chỉnh lại
Thay thế
Thay thế
Làm sạch hoặc thay thế
Làm sạch hoặc thay thế
Bôi thêm mỡ


×