Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ CNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 86 trang )

LOGO

1


Nội dung
1

LỊCH SỬ CỦA CNC

2

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC

2


LỊCH SỬ CÔNG NGHỆ CNC
 1949 Không lực Mỹ kết hợp cùng
MIT phát triển máy phay có thể
lập trình.
 1952 Viện MIT cho ra đời máy
công cụ điều khiển số đầu tiên
(CINCINNATI
HYDROTEL)
gồm nhiều đèn điện tử với chức
năng nội suy đường thẳng đồng
thời theo 3 trục và nhận dữ liệu
thông qua băng đục lỗ mã nhị
phân.
3




LỊCH SỬ CÔNG NGHỆ CNC
 1965 Giải pháp thay dụng cụ tự động được tích hợp trên
máy CNC
 1972 Hệ điều khiển NC đầu tiên có lắp đặt máy tính nhỏ
 1978 Các hệ thống gia công linh hoạt (FMS) được tạo lập

4


LỊCH SỬ CÔNG NGHỆ CNC
 1985 Trung tâm gia công CNC đầu tiên là có
tên"Milwaukee Magic" ra đời, do Công ty Carney &
Treker (Mỹ) sản xuất.

Milwaukee-Matic-II CNC Center
5


LỊCH SỬ CÔNG NGHỆ CNC
 Ngày nay, các máy
CNC đã hoàn thiện hơn,
và có máy tính đi kèm.
Tốc độ máy có thể trên
20,000 vòng/phút, độ
chính xác gia công đạt
tới 0.0001 mm. Với tính
năng vượt trội có thể
gia công hoàn chỉnh chi

tiết trên một máy gia
công, với số lần gá đặt
ít nhất.
6


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
Computer

CNC

Viết tắt từ

Numerical
Control

Điều khiển số là phương pháp điều khiển hoạt động
máy công cụ 1 cách tự động dựa trên các chữ, số, và ký
tự đặc biệt (lệnh điều khiển.
Dữ liệu số cần để chế tạo 1 chi tiết được gửi đến máy
CNC dưới dạng 1 chương trình (chương trình chi tiết
hoặc chương trình CNC)
7


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
 Chương trình điều khiển sẽ được dịch và chuyển thành tín
hiệu điện phù hợp và chuyển tới động cơ của máy CNC

8



TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
Thành phần cơ bản:
 Một máy điều khiển số (NC) bao gồm: máy công cụ, lập trình
chi tiết, và bộ phận điều khiển máy.

9


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
Một vài hình ảnh về máy CNC

10


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TRÊN MÁY CÔNG CỤ CNC
Hệ thống các trục tọa độ vuông góc được xác định theo quy
tắc bàn tay phải.

11


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
 Hệ thống tọa độ này có liên quan mật thiết đối với chi tiết gia
công trên máy CNC.
 Khi lập trình người ta quy ước rằng dụng cụ chuyển động
tương đối so với hệ thống tọa độ, còn chi tiết đứng yên.


12


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TRÊN MÁY CÔNG CỤ CNC

13


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TRÊN MÁY TIỆN

14


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TRÊN MÁY PHAY

15


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
CÁC ĐIỂM 0
ĐIỂM 0 CỦA MÁY (M)
Là điểm gốc của các hệ thống toạ độ máy
Điểm M được các nhà chế tạo quy định theo kết cấu
động học của từng loại máy

16



TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC

ĐIỂM 0 CỦA MÁY PHAY
17


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
ĐIỂM 0 CỦA PHÔI (W)
Là điểm gốc của hệ tọa độ chi tiết, điểm W do người
lập trình tự chọn sao cho việc tính toán, quy đổi kích
thước trên bản vẽ, kẹp phôi điều chỉnh dao, kiểm tra
kích thước gia công thuận tiện.

18


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
ĐIỂM 0 CỦA PHÔI (W)

19


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
ĐIỂM CHUẨN THAM KHẢO (R)
Là một điểm xác định trong hệ thống toạ độ máy dùng
để xác định vị trí của hệ toạ độ máy trong một số
Trường hợp nhất định
Điểm chuẩn này có một khoảng cách xác định so với
điểm 0 của máy và đã được đánh dấu trên bàn trượt

của máy

20


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
ĐIỂM CHUẨN THAM KHẢO (R)

21


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
ĐIỂM CHUẨN CỦA DAO (P)

22


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
ĐIỂM CHUẨN CỦA DAO

23


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
ĐIỂM THAY DAO CỦA DAO

24


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC

ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH DAO

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×