Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ngon ngu co the cua nhung nguoi lam sep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.06 KB, 8 trang )

101 quy tắc khi làm sếp
Lãnh đạo nghĩa là thường xuyên liên hệ với mọi người trong tổ chức. Làm thế nào để
lãnh đạo tổ chức hiệu quả? Có kiến thức, tất nhiên rồi. Ngoài ra, còn có 101 quy tắc nền
tảng mà bạn cẩn nhá.
Ngôn ngữ cơ thể

Dù muốn hay không, ngôn ngữ cơ thể bạn cũng "nói" rất nhiều, ngay cả khi bạn im lặng. Đây là
cách diễn tả thái đọ phu hợp với một nhà lãnh đạo.
1. Đứng thẳng: Ngực ựỡn, vai co ra phía sau, giữ cho bạn đúng với chiều cao thựctế của bạn
sẽ khiên bạn có đủ luồng không khí tự tin.
2. Bỏ tay ra khỏi túi: Cho tay vào túi thường được xem là dấu hiệu của việcbạn giấu cái gì đó
trong túi.
3. Đứng thẳng, cánh tay vắt chéo sau lung: Điều này sẽ giúp bạn điều chỉnh tư thế của bạn, và
nó để tay bạn ở một vị trí mở và tạo ra vẻ không đáng s ặ
4. Liên hệ bằng mắt: Luôn nhìn thẳng vào mắt của người mà bạn đang nói chuyện. Điều này
chứng tỏ bạn thích thú với việc nói chuyện với họ và cũng giúp bạn tự tin.
5. Ngồi thẳng: Thậm chí nếu bạn điểu hành một cuộc họp và cảm thấy rất mệt và uể oải, thì
việc bạn ngoi thẳng ở ghế sẽ rat quan trọng, ủ rũ va "bố ra bàn sẽ làm cho bạn chẳng có sinh
lực và nhũng người khac cũng bị lay sự uể oải đó.
6. Đối mặt với người mà bạn đang nói chuyện: Điều này thể hiện rằng bạn thích thú và chăm
chú vào cuộc trò chuyện.
7. Bắt tay chắc: với nhiều người, bắt tay là sự phản ánh đối phương là người như thê' nào. Bạn
không muốn bị xem là thiếu chắc chắn thì hãy thể hiện cái bắt tay chuyên nghiệp và tự tin.
8. Luôn luôn mỉm cười: Nụ cười có thề lãy lan và sẽ làm cho những người khác cảm thấy thoải
mái khi có bạn ở bên.
9. Nhìn sáng sủa nhất: Bạn không nhất thiết phải trở nên hoàn hảo mỗi ngày, nhưng bạn nên ăn
mặc phù hợp và gọn gàng. Quần áo sẽ có ảnh hưởng lớn đến việc mọi ngươi xem bạn như thế
nào.
10. Bước một cách tự tin: Luôn ngẩng cao đầu và sải bước dài.
Thời hạn


Không ai vui nếu nhóm của bạn phải "vắt chân lên cổ" vào nhũng phút cuối để hoàn thành một
dự án. Những bước sau sẽ làm cho khoảng thời gian sát với thời hạn chót bớt càng thẳng:
11. Chỉ hứa những điều bạn có thể thực hiện: Đừng tạo ra hạn chót mà bạn biết bạn không thể
làm kịp. Chỉ hứa những điều bạn chắc chắn bạn có thể làm, bạn sẽ hoàn thành đúng lúc.


12. Thiết lập mue tiêu rõ ràng: Khi bạn biết điều gì bạn cần phải hoàn thành, nó sẽ giúp bạn biết
bạn muốn làm nó như nào và khi nào. Vạch mục tiêu của bạn ra giấy và chắc chắn rằng mọi
người trong nhóm của bạn đều có một bản phổtô.
13. TỔ chức nhóm: Nhiều nhân viên của bạn sẽ có những điểm mạnh và việc đào tạo có thể
làm cho họ có được nhũng thế mạnh khi thực hiện dự án~ Chọn mọt nhóm và có những kỹ năng
phù hợp đe tiến hanh công việc.
14. uỷ thác nhiệm vụ: Mở rộng công việc giữa nhân viên đề không có bất kỳ ai phải cảm thấy
gánh nặng và đe cho dự án làm việc mọt cách êm ả.
15. Tạo ra các mốc: Tạo ra các mốc cho bạn và cho nhóm sẽ giúp bạn theo dõi được sự tiến bộ
và cũng sẽ cho bạn cảm giác hoàn thành công việc khi bạn đạt được mỗi mốc.
16. Truyền thông cởi mở: Để mọi người nắm được tình hình của dự án là chìa khoá để đảm bảo
rằng nó sẽ hoàn thành đúng thời hạn.
17. Cố gắng làm đúng ngay từ lần đầu: Lên kế hoạch trước sẽ giúp bạn tránh việc làm ra một
sản pham không đạt tiêu chuẩn. Phải làm lại một số thứ cho khach hàng không chỉ làm mất tiền
mà còn mất cơ hội làm ăn trong tương lai nữa.
18. Sắp xếp trật tự: sắp xếp trật tự sẽ giúp bạn khỏi việc lãng phí thời gian, đề mất các tài liệu
và thông tin quan trọng.
19. Chắc chắn rằng các mong đợi rõ ràng: Chắc chắn rằng mỗi thành viên của nhóm biết trách
nhiệm cụ thể của họ là gì. Đieu này sẽ tiết kiệm thời gian và làm cho công việc không bị quá tải.
20. Tạo ra một kế hoạch: Đặt các mục tiêu và các mốc vào một kế hoạch cho việc thực hiện bất
kỳ dự án nào bạn được giao. Bằng cách này, bạn có thể chắc chắn bạn sẽ duy trì tốt lịch trình
và tất cả nhân viên sẽ nắm rõ xem mọi việc đang được thực hiện như thế nào và khi nào sẽ
hoàn thành
Một nơi làm việc vui vẻ là một nơi hiệu quả. Có những quy tắc rất đơn giản, nhưng nếu

không để ý, bạn có thể khiến cho nhàn viên không hài long, mà tất nhiên, chẳng may khi
họ the hiện điều đó ra ngoài cho bạn biết.

Hoà hợp vái nhân viên

21. Đừng bắt nhân viên đến trong nhũng ngày không có lịch làm việc hoặc gọi họ khi họ đang
trong kỳ nghỉ: Một cách để làm nhân viên phẫn nộ với bạn là xâm nhập vào thời gian riêng của
họ - những ngày nghỉ. Trừ khi bạn có điều gì đó chắc chắn phải làm, hãy để họ nghỉ ngơiT
22. Đừng thiên vị: Thể hiện sự thiên vị có thể làm phán đoán của bạn sai lệch và ảnh hưởng
đến khả năng lãnh đạo cua bạn. Hãy đối xử với tat cả nhân viên của bạn một cách công bang.
23. Đừng cướp công: Đừng hưởng lợi vì ý tưởng của nhân viên. Hành đônạ này không chỉ làm
nhân viên bực tức mà còn biến bạn trở thành người không đáng tin cậy.
24. Đừng quản lý vi mô: sẽ tốt nếu giữ liên hệ với nhũng điều nhân viên đang làm, nhưng lúc
nào cũng kè kè sát sườn họ thì lại phản tác dụng.


25. Không bao giờ thảo luận về vấn đề của nhân viên với đồng nghiệp của họ. Kiều "buôn dưa
lê" này kiểu gì cũng sẽ đến tai người đó và làm cho bạn chẳng chuyên nghiệp tí nào.
26. Đừng can thiệp vào công việc của nhân viên: Nếu nhân viên đang hoàn thành công việc,
đùng có nhấn mạnh vào cách iàm như thế nào. Kể cả nó không được làm theo đúng cách bạn
vẫn thường làm, sẽ tốt hơn nếu đề cho nhân viên sử dụng phán đoẩn riêng của họ.
27. Đừng bắt nhân viên làm thêm bất hợp lý: Bạn không muốn dành tất cả thời gian ở văn
phòng, thì nhân viên của bạn cũng vậy.
28. Giữ lời hứa: Bạn nên luôn luôn giữ lời hứa với nhân viên, đặc biệt là lời hứa về việc trả lương
và những lợi ích khác.
29. Đừng đòi hỏi nhân viên làm những việc lặt vặt của bạn. Tự làm nhũng việc riêng của mình
hoặc thuê một người trợ lý.
30. Khen thưởng cho những công việc vất vả: Chắc chắn rằng nhân viên của bạn cảm thấy
được đánh giá cao vì công việc mà họ làm. Nhân viên sẽ sẵn sàng nỗ lực hơn nữa nếu họ biết
họ được chu ý và đánh giá cao.

31. Mang lại động cơ: Đôi khi nhân viên cần một sự củng cố về tinh thần. Mang lại cho họ sự
khuyến khích để họ sẵn sàng cho một dự án.
Quản lý bản thân

Trở thành một vị sếp giỏi không chỉ là những điều bạn khuyến khích những người khác làm, mà
đó là việc bạn quản lý cách làm việc của bản thân bạn.
32. Dễ tiếp cận: Đừng trốn biệt trong phòng cả ngày. Ra ngoài và trò chuyện với nhân viên của
bạn. Để cho họ biết là họ có thể mang cả khó khan và mối quan tâm đến gặp bạn.
33. Hãy cởi mở với những lời phê bình có tính xây dựng: Đó có thể không phải lúc nào cũng là
những lời mà bạn muốn nghe, nhưng nghe những lơi phê bình có tính xay dụng sẽ mang cho
bạn cơ hội học và phát trien từ nhũng sai lắm.
34. Chịu trách nhiệm: Một phần của việc làm lãnh đạo là chịu trách nhiệm cho sai lắm cả tất cả

những việc mà bạn quản lý, không phải của riêng bạn.
35. Biết luôn có chỗ cho sự tiến bộ: Dù bạn nghĩ bạn giỏi như thế nào, công việc của bạn cũng
luôn luôn có thề làm tốt hơn. Luôn luôn sẵn sàng học hỏi.
36. Cải thiện kỹ năng của bạn: Học tập ià một quá trình lâu dài. Bạn không bao giờ quá già để
tham dự một lớp học hoặc đề nghị một đồng nghiệp giúp bạn cải thiện kiến thức.
37. Giải thích mọi thứ một cách đơn giản: Đừng sử dụng những từ ngữ "đao to búa lớn" hoặc
những thuật ngư kỹ thuật để thể hiện ràng bạn thông minh vầ để gây ấn tượng với những người
khác. Nhân viền cua bạn sẽ hiểu và làm việc tốt nếu bạn giải thích một cách đon giản và rõ
ràng những gì bạn cắn.
38. Hướng dẫn hơn là ra lệnh: Bạn có thề là sếp, nhung bạn không được hống hách. Bạn sẽ
thành công hơn nếu yêu cau củá bạn được chuyển tải một cách khéo lểo hơnT


39. Để nhân viên nắm được kế hoạch công việc: Đừng làm cho công việc của bạn trở thành bí
mật, để cho nhân viên được biết điều gì đang diễn ra và họ được trông đợi sẽ đóng góp những
gì40. Biết về công việc của cấp dưới của bạn: Tất nhiên, nếu bạn không muốn bị xem là có kiến
thức về công viẹc kém hơn cả nhân viên của mình.

41. Hãy linh hoạt: sẽ tốt nếu chắc chắn về những gì bạn mong đợi, nhung để nhân viên linh
hoạt trong cách họ thực hiện việc đó.
42. Nhận phản hồi thường xuyên: Nhân viên và các cấp trên của bạn có thể đưa cho bạn nhũng
phản hồi quý giá về cách để cải thiện cách làm việc, s ử dụng điều này làm lợi thế.
43. Biết hạn chế của mình: Bạn không thể biết mọi việc, mọi lúc, mọi nơi. Biết các hạn chế của
mình về thời gian, khả năng và nói không với những việc bạn không thể làm được
Là sếp, chắc chắn bạn luôn bận rộn với một lịch trình kín mít. Nhưng bạn có thê' tận
dụng tối đa thài gian của mình và có nhiều thời gian cho nhân viên hơn bằng nhiều thói
qũen rát đơn giản

Nâng cao hiệu quả

44. Tận dụng hiệu quả của các cuộc họp: Tổ chức và chuẩn bị cho các cuộc họp đề tăng hiệu
quả và tiết kiệm thời gian.
45. Tập trung năng lượng vào những việc quan trọng: Đừng để những việc lặt vặt chiếm mất
thời gian của những việc quan trọng.
46. Xác định nhũng "kẻ đánh cắp thời gian": Mỗi người đều có những việc lặt vặt khiến họ mất
tập trung chú ý. Chì ra chúng là nhũng gì và loại bỏ chúng ngay.
47. Đúng giờ: Luôn luôn đúng giờ là một thói qien rất quan trọng. Đừng bao giờ đề mọi người đợi
bạn trong các cuộc hẹn hoặc các cuộc họp.
48. Trả lời thư từ trong một khoảng thời gian hợp lý: Tất nhiên, điều này không phải quá cứng
nhắc, nhưng bạn nên trả lời thư từ trong vòng vài giờ khi bạn có thề.
49. Chỉ làm những việc cắn thiết: Hãy làm những việc chính trước tiên, rồi nếu có thời gian thì
làm các việc phụ.
50. Lên lịch trình và thói quen: Đây có thể không phải là việc làm thú vị, nhung lên lịch trình và
thói quen hàng ngày sẽ khiến bạn cải thiện được hiệu quả.
51. TỔ chức và quản lý lịch trình của bạn: s ử dụng các công cụ bạn có đề vạch ra các ưu tiên
trong ngày và theo dõi những việc bạn cần lầm.
52. Lên kế hoạch nhiều hơn bạn nghĩ mình có thể làm: Điều này nghe thì có vẻ làm cho mọi thứ
trở nên căng thẳng, nhưng thực tê nó lại là một động cơ lớn. Nêu bạn cố gắng để làm mọi việc,

bạn sẽ thích thú với cảm giác hoàn thành được việc gì đó.


53. Thỉnh thoảng đi làm sớm: Đôi khi một nửa tiếng không bị quấy rầy trong căn phòng trống có
thể giúp bạn làm một số việc quan trọng hoặc để bạn lên kế hoạch cho một ngày, trước khi có
bất kỳ sự quấy rắy nào.
54. Biết rằng đôi lúc áp lực cũng có mặt tốt: Quá nhiều áp lực thi không tốt, nhưng một chút áp
lực có thể trơ thành đọng cơ để bạn cồ gắng, để bạn làm được nhiều hơn.
55. Làm nhiệm vụ bạn ít thích thú nhất trước: Làm công việc buồn tẻ nhất trước, sau đó mọi thứ
sẽ nhẹ nhàng hơn.
Quản lý tài chính và nguồn lực

56. Thiết lập ngân sách cụ thể: Lạc quan là tốt, nhung đùng lên kế hoạch cho việc chi nhiều
hơn bạn có the. Hãy chắc rằng bạn cũng lên kế hoạch cho nhũng việc khẩn cấp!
57. Tiết kiệm chi phí: Đừng chỉ tiết kiệm hiện tại. Hãy chắc rằng bạn sẽ tiết kiệm trong quá trình
điều hành lâu dài. Làm các sản phẩrri chất lượng khống tốt, viện cơ tiết kiệm chi phí, thì bạn sẽ

mất chi phí cho việc sửa chữa và thay thế.
58. Chi tiêu khi cần thiết: Đừng mất tiền nếu không cần thiết. Nhũng gì bạn hạn chế được sẽ
đóng góp vào lợi nhuận của bạn.
59. Tìm các nguồn lực thay thế tài chính: Đôi khi, thậm chí các tổ chức thành công nhất cũng
vẫn cần đến sự giúp đỡ. Các công ty cho vay hoặc các nhà đầu tư có thề giúp bạn.
60. Trung thực với hợp đồng: Điều này bạn không chỉ giành được sự tôn trọng từ khách hàng,
mà bạn cũng không bị phiền hà bởi nhũng việc lien quăn đến luật pháp mài có thể sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến tài chính.
61. Chắc chắn rằng nhân viên của bạn được bù đáp xứng đáng: Nhân viên đáng được khen
thưởng vì những việc làm khó. Hãy chắc chắn rằng bạn bù đắt xứng đáng cho nhân viên vì công
sức họ bỏ ra và họ sẽ hiệu quả và vui vẻ hơn khi đi làm.
62. Học cách làm nhiều hơn với ít thời gian hơn. Chất lượng sẽ quan trọng hơn số lượng.
63. Phân bổ trang thiết bị một cách khôn ngoan: Hãy chắc rằng nhân viên của bạn có các công

cụ mà họ cần thiet nhất.
64. Đầu tư vào công nghệ: Điều này không có nghĩa là cứ có công nghệ mới thì bạn phải mua
về, mà mua những thứ cắn thiết để làm việc hiệu quả hơn.
65. Cập nhật khi cần thiết: s ử dụng các thiết bị và các chương trình lỗi thời sẽ làm bạnbị tụt
hậu. Cập nhật khi cần sẽ làm bạn không bị chậm chân hơn so với đối thủ cạnh tranh.
66. Đừng lãng phí: Mọi thứ nhỏ nhất, từ giấy, bút, mực...bạn đều phải bỏ tiền ra. s ử dụng chúng
một cấch hợp ly, không lãng phí
Từ những việc nhỏ như giao tiếp với khách hàng, đến cách ứng xử trước thay đổi của
sếp, tất cả đều nằm trong "tẩm ngắm" của nhân viên. Họ sẽ học theo cách ứng xử và
hành vi của sếp. Do đó, để trở thành một hình mẫu cho cấp dưới, các sếp cẩn để ỷ một
số điểm tưởng chừng đon giản
Truyền đạt với khách hàng


Dù bạn là chủ một doanh nghiệp hoặc là người đúng đầu
một dự án, thì có một điểm giống nhau, đó là khách hàng
luôn có tiếng nói quan trọng. Học cách truyền đạt với họ
một cách hiẹu qua, bạn sẽ thiết lập một hình mau cho
cấp dưới của mình.
67. Nhớ rằng "khách hàng là thượng đế’: Kết thúc một
ngày, công việc của bạn ĩà làm cho khách hàng vui về.
Hanh động giồng như vậy.
68. Phân biệt sản phẩm của bạn: Đừng lạc vào một biển
sản phẩm và dịch vụ giống như của bạn. Hãy chắc chắn
rằng bạn vượt trội hớn so với đối thủ cạnh tránh.
69. Giữ chân khách hàng cũng như tìm thêm những
khách hàng mới: Trong lúc bạn luôn muốn có những quan
hệ làm ăn mới, sẽ rất quan trọng nếu giữ được mối quan hệ với các khách hàng trung thành.
70. Mang lại các kênh truyền thông hiệu quả: Hãy chắc rằng khách hàng có thể liên hệ với bạn
một cách dễ dàng và nhanh chóng nếu họ gặp rắc rối, nếu họ có vấn đe quan tằm hoặc nghi

ngờ. Họ cũng có thể mang lại nguồn phản hồi có giá trị.
71. Duy trì các sô' liệu về khách hàng: sử dụng các dữ liệu này đề khách hàng cảm thấy họ
được quan tâm đặc biệt bằng những việc làm rất nhỏ như nhơ và chúc mừng ngày sinh nhặt,

ngày lễ kỷ niệm riêng của họ.
72. Phân loại khách hàng: Không phải tất cả mọi khách hàng đều giống nhau. Chia khách hàng
thành các nhóm khác nhau để phục vụ và đáp ứng được nhu cầu của tùng nhóm.
73. Mang lại dịch vụ sau bán hàng hiệu quả: Đừng để mất liên hệ sau khi công việc hòan thành.
Hãy chắc chắn rằng khách hàng của bạn luôn cảm thấy hài lòng.
74. Lắng nghe một cách chăm chú: Chú ý tới những điều khách hàng đòi hỏi một cách chính
xác, bạn sẽ đáp úng nhu cầu của họ tốt hơn.
75. Đừng sợ nói rằng bạn không biết: sẻ ổn nếu bạn biết câu trả lời cho mọi câu hỏi. Nhung
cũng tốt nếu nói không biết và trả lời khách hàng sau khi đã cố gắng tìm hiểu.
Theo kịp thay đổi

Không có cách nào bắt thế giới ngùng thay đổi. Vì thế, muốn làm chủ cuộc chơi, bạn cần:
76. Không chống lại thay đổi: Bạn không thể ngăn thị trường, các xu hướng và công nghệ ngừng
thay đổi. vì thế, học cách hướng theo dòng chảy này.
77. Chấp nhận phong cách quản lý có tính thích nghi: Đừng đợi "mất bò mới lo làm chuồng".
Lường trước các vấn đề và đưa ra những kế hoạch cho những việc có thể bất ngờ xảy ra.
78. Kiềm tra các kế hoạch cho nhũng việc có thể bất ngờ xảy ra. Đợi đến khi tai họa xảy ra mới
đưa ra kế hoạch là một việc rất nguy hiểm. Đôi khi phải kiểm tra chúng và chắc chắn rằng
chúng vẫn còn thích hợp.


79. Xác định nhũng điều tích cực. Thậm chí nhũng thay đổi tiêu cực nhất cũng có khía cạnh tích
cực. Có thể xác định và tận dụng chúng, bạn sẽ làm cho những thay đổi đó bớt tiêu cực đi
nhiều.
80. Nhanh chóng thích nghi: Học cách thích nghi với hoàn cảnh thay đổi một cách nhanh chóng
và có thể thay đoi kế hoạch nếu cần thiết.

81. Hòa hợp với các nhân tố bên ngoài: Công việc của bạn sẽ bị ảnh hưởng bởi các nhân tô' bên
ngoài bằng nhiều cách. Nắm bắt chúng, bạn có thể lường trước nhũng thay đổi bất thường của
thị trường mà có thể ảnh hưởng tới cách quản lý của bạn.
82. Đặt kế hoạch nghiên cứu và phát triển: Khuyến khích sự tiến bộ, sáng tạo và luôn nắm bắt
nhu cẩu với các sản phẩm và dịch vụ mới hơn và tốt hơn.
83. Để mắt tới việc cạnh tranh: Đừng để đối thủ cạnh tranh tận dụng thế mạnh của bạn. Hiểu rõ
những điều bạn đang làm và sử dụng nó làm lợi thế trong việc quan lý công việc
Dù các rắc rối lớn hay nhỏ, chúng có thể làm cho nhiệm vụ lãnh đạo của bạn trở thành
một cơn ác mộng nếu bạn không giải quyết nó một cach đúng đắii. Đây là cách để bạn
làm chủ những khó khăn này

Giải quyết vấn đề

84. ủng hộ nhân viên: Nếu các bộ phận khác hoặc các nhà quản lý khác đang "hạ gục" nhân
viên của bạn, hãy hỗ trợ họ.
85. Giải quyết các rắc rối: Đừng lãng phí thời gian vào việc đổ lỗi. Hãy quan tâm đến việc giải
quyết vấn đề trước khi xử lý VỚI bất ky hậu qua có thề nào.
86. Quản lý và kiểm soát cảm xúc của bạn: Đừng để sự giận dữ và thất vọng ảnh hưởng đến
việc giải quyết vấn đề. Nếu bạn cảm thấy nóng nảy trong một tình huống nào đó, hãy làm
"nguội" mình trước khi thảo luận hoặc mang nó ra đề người hòa giải bên ngoài giải quyết.
87. Biết khi nào cần can thiệp vào: Một số vấn đề có thể tự được giải quyết nếu cứ để kệ nó,
nhưng bạn cần nhận thức được thời điểm khi nào bạn cần can thiặp vào và kiểm soát được tình
huống.
88. Nhận sai lầm: Nếu bạn mắc sai lầm, hãy nhận lỗi. Bạn sẽ có nhiều thời gian để khắc phục
lỗi hơn thay vì ngồi và tìm cách để đổ thừa cho người khác.
89. Nhìn vào sự thật trước tiên: Trước khi bạn đưa ra phán đoán về một tình huống, hãy chắc
rằng bạn nắm được toàn bộ câu chuyện. Lắng nghe nhân viên và hỏi kỹ mọi người trước khi
chắc chắn rằng bạn đã thu thập đầy đủ thông tinT
90. Trưởng thành trong khủng hoảng: Học cách tự tách mình khỏi khó khăn và trưởng thành từ
đó. Bạn có thể nghĩ rõ ràng hơn và ra quyết định tốt hơn về cách để xử lý vấn đề.

91. Đừng phớt lờ vấn đề: Một vấn đề nhỏ có thể dễ dàng phát sinh thành một vấn đề khó giải
quyết hơn.
92. Cố gắng không đi lệch vấn đề: Để nhân viên biết rằng vấn đề không phải là con người họ
mà là hành động của họ.


vượt trước

Không chỉ là hoàn thành công việc, để thực sự trở thành một nhà lãnh đạo, bạn cắn nhìn vượt
lên những gì mà công việc đòi hối.
93. Lãnh đạo bằng cách làm gương: Hãy đề nhân viên đi theo sự lãnh đạo của bạn.
94. Tận tay làm: Đôi khi bạn cắn tận tay làm những việc mà nhân viên đang làm và cho họ thấy,
chẳng có công việc nào là không thú vị cả.
95. Tạo ra sự khác biệt cho nhân viên: Đừng trở thành một nhà quản lý cứng nhắc, hãy là một
nhà lanh đạo và làm gương cho nhân viên của mình.
96. Có được sự tin cậy và tôn trọng của nhân viên: Bạn sẽ quản lý thời gian quản lý nhân viên
dễ dàng hơn khi bạn tôn trọng các quy tắc và các giới han đồng thời tin tưởng vào sự lãnh đạo
của mình.
98. Thông cảm với các vấn đề cá nhân: Dù muốn hay không, những việc xảy ra bên ngoài công
việc có thể có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của công việc. Hãy nhạy cảm nếu như nhân viên
có những vấn đề cá nhân khiến họ không the tập trung vào công việc được.
99. Nhớ rằng, đạo đức quan trọng hơn tất cả: Hãy trung thực và đáng tin cậy trong công việc
cũng như trong các mối quan hệ cá nhân.
100. Hãy luôn tìm kiếm các ý tưởng mới: Bạn sẽ không bao giờ biết nguồn cảm húng lớn tiếp
theo của bạn sẽ đến từ đâu.
101. Tìm hiểu nhân viên: Biết nhiều hơn ngoài tên gọi của họ. Biết về nền tảng gia đình, sở
thích cũng như những điều nhân viên dị ứng. Làm vạy sẽ khiến bạn gắn gũi hơn




×