Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

PHỐI CHƯƠNG TRÌNH môn TOÁN 7 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.63 KB, 5 trang )

PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN
Lớp 7 mô hình trường học mới
(Kèm theo công văn số 4688/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT)

phân phối chương trình

Cả năm
Học kì 1
Học kì 2

Số tuần
thực hiện

Tổng

35
18
17

140
72
68

Số tiết
Đại số
Hình học
66
38
28

55


24
31

Kiểm tra, dự
phòng
19
10
9

Kết thúc Học kì 1
Phần Đại số: học sinh học xong bài Ôn tập học kì I, trong Chương 2 (Hàm
số và đồ thị), ở cuốn Tập 1.
Phần Hình học: học sinh học xong §5. Tam giác cân.
Tam giác đều, trong Chương 2 (Tam giác bằng nhau) ở cuốn Tập 1.
Kết thúc Học kì 2
Phần Đại số: học sinh học xong Chương 4 (Biểu thức đại số), ở cuốn Tập 2.
Phần Hình học: học sinh học xong Chương 3 (Quan hệ giữa các yếu tố
trong một tam giác), ở cuốn Tập 2.
II. phân phối chương trình chi tiết
1. Phần Đại số
Chương 1. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC (25 tiết)
TT TIẾT
Tên bài
1
1-2 §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
2
3-4 §2. Cộng, trừ số hữu tỉ
3
4
5

6
7
8
9

5
6
7-8
9-10
11-12
13-14
15-16

§3. Nhân, chia số hữu tỉ
§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
§5. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
§6. Lũy thừa của một số hữu tỉ.
§7. Tỉ lệ thức.
§8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
§9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần
hoàn.

Số tiết
2
2
1
1
2
2
2

2
2
1


10
11
12
13
14

17-18
19-20
21-22
23-24
25

§10. Làm tròn số.
§11. Số vô tỉ.
§12. Số thực.
§13. Ôn tập chương 1
Kiểm tra 1t

2
2
2
2
1

Chương 2. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (18 tiết)

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

TIẾT
26-27
28-29
30-31
32-33
34-35
36-37
38-39

Tên bài
§1. Đại lượng tỉ lệ thuận
§2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
§3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
§4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
§5. Hàm số.
§6. Mặt phẳng tọa độ.
§7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0).

40-41 §8. Ôn tập chương 2

42-43 Ôn tập học kì I

Số tiết
2
2
2
2
2
2
2
2
2

ĐÃ SỬ DỤNG 5 TIẾT DỰ PHÒNG VÀO PHẦN ĐẠI SỐ
HKII.
TT
1
2
3
4
5
6

TIẾT
44-45
46-47
48-49
50-51
52-53
54


Chương 3. THỐNG KÊ (11 tiết)
Tên bài
§1. Thu thập số liệu thống kê, tần số.
§2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
§3. Biểu đồ.
§4. Số trung bình cộng.
Ôn tập chương 3
KT chương 3

Số tiết
2
2
2
2
2
1

Chương 4. BIỂU THƯC ĐẠI SỐ (20 tiết)
TT
1
2
3
4

Tiết
55
56-57
58-69
60-61


Tên bài
§1. Khái niệm về biểu thức đại số
§2. Giá trị của một biểu thức đại số
§3. Đơn thức
§4. Đơn thức đồng dạng.

Số tiết
1
2
2
2
2


5
6
7
8
9
10
11
12

62
63-64
65
66-67
68-69
70-71

72
73-74

§5. Đa thức
§6. Cộng, trừ đa thức.
§7. Đa thức một biến
§8. Cộng, trừ đa thức một biến.
§9. Nghiệm của đa thức một biến. Luyện tập
§10. Ôn tập chương 4
Kiểm tra 1t
Ôn tập cuối năm phần Đại số

1
2
1
2
2
2
1
2

Phần Hình học
Chương 1. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG
SONG. (15 tiết)
TT
1
2
3
4
5

6
7
8

TIẾT
Tên bài
1-2 §1. Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song
song.
3-4 § 2. Tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song.
5-6 §3. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của
hai đường thẳng.
7-8 §4. Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc và hai đường
thẳng song song.
9-10 §5. Định lí. Định lí đảo.
11-12 §6. Tổng ba góc trong tam giác.
13-14 §7. Ôn tập chương 1.
15 KT chương 1

Số tiết
2
2
2
2
2
2
2
1

Chương 2. TAM GIÁC BẰNG NHAU (26 tiết)
TT

1
2

Số tiết
2
2

5

Tiết
Tên bài
16-17 §1. Hai tam giác bằng nhau.
18-19 §2. Trường hợp hai tam giác bằng nhau nếu có ba
cạnh bằng nhau (cạnh - cạnh - cạnh).
20-21 §3. Trường hợp hai tam giác bằng nhau nếu có hai
cạnh và một góc xen giữa bằng nhau (cạnh - góc cạnh)
22-23 §4. Trường hợp hai tam giác bằng nhau nếu có một
cạnh và hai góc kề bằng nhau (góc - cạnh – góc)
24-25 Luyện tập các trường hợp bằng nhau

6
7

26-27 §5. Tam giác cân. Tam giác đều.
28Ôn tập HK1

2
2. HK1

3

4

2
2
2

3


8
9
10
11
12
13

29
30-31 §6. Định lí Pitago (thuận và đảo).
32-34 §7. Luyện tập về tam giác cân, tam giác đêu và Định lí
Pitago.
35-36 §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
37-38 §9. Thực hành ngoài trời về tam giác, tam giác bằng
nhau.
39-40 §10. Ôn tập chương 2.
41

2
3
2
2

2

Kiểm tra 1 tiết

1

Chương 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM
GIÁC. (24 tiết)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TIẾT
Tên bài
42-43 §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam
giác.
44-45 §2. /Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
46-47 §3. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó.
48-49 §4. Đường trung tuyến của tam giác. Tính chất ba đường

trung tuyến của tam giác.
50-51 §5. Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
52-53 §6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
54-55 §7. Đường phân giác của một góc, đường phân giác của
tam giác.
56-57 §8. Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
58-59 § 9. Đường cao của tam giác. Tính chất ba đường cao
của tam giác.
60-61 §10. Ôn tập chương 3.
62-63 Ôn tập cuối năm phần Hình học
64-65 Kiểm tra cuối năm cả số và hình

Số tiết
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

HK1: ĐÃ SỬ DỤNG 5 TIẾT DỰ PHÒNG VÀO PHẦN HÌNH HỌC.
ĐÃ SỬ DỤNG 5 TIẾT DỰ PHÒNG VÀO PHẦN ĐẠI SỐ
HK2: ĐÃ SỬ DỤNG 5 TIẾT DỰ PHÒNG VÀO PHẦN HÌNH HỌC
ĐÃ SỬ DỤNG 3 TIẾT DỰ PHÒNG VÀO PHẦN ĐẠI SỐ

Còn thừa 1 tiết dự phòng ở kỳ 2
4


III. Một số vấn đề cần lưu ý
1. Về việc thực hiện chương trình chi tiết
- Không bắt buộc các trường phải thực hiện đúng số tiết của mỗi bài trong
gợi ý PPCT chi tiết như trên. Tổ/nhóm chuyên môn có thể điều chỉnh sao cho phù
hợp với tình hình thực tế của nhà trường và trình hiệu trưởng phê duyệt.
- Số tiết còn lại (19 tiết) giáo viên sử dụng để kiểm tra, bổ sung số tiết của
những bài khó, bài dài hoặc dự phòng để bù giờ.
- Nên sắp xếp dạy học cả Số học và Hình học trong cùng một khoảng thời
gian nhất định (1 đến 2 tuần), không nhất thiết phải xếp thời khóa biểu mỗi tuần có
cùng số tiết Số học hoặc cùng số tiết Hình học. Tổ (nhóm) chuyên môn căn cứ vào
gợi ý thời lượng của từng bài, từng chương và mạch kiến thức đề xuất với hiệu
trưởng quyết định xếp thời khóa biểu sao cho hợp lí.
- Trong sách hướng dẫn học môn Toán, mỗi đơn vị kiến thức được chia
thành các phần nhỏ. Với mỗi một nội dung, giáo viên cần tổ chức các hoạt động
theo quy trình: tiếp cận, hình thành, củng cố, hệ thống hoá. Giáo viên nên thiết lập
một bảng, gồm các yêu cầu cần đạt sau khi học mỗi nội dung, mỗi đơn vị kiến thức
để học sinh có thể biết và tự đánh giá kết quả học tập.
- Với mỗi bài, mỗi đơn vị kiến thức, học sinh được giao những mục tiêu và
nhiệm vụ học tập cụ thể, giáo viên có thể điều chỉnh để hoạt động học phù hợp với
nhịp độ tiếp thu và trình độ nhận thức của học sinh.
- Với mỗi câu trả lời của học sinh, giáo viên nên hướng dẫn các bạn cùng
nhóm nhận xét. Sau khi đã thảo luận, nếu có học sinh trong nhóm trả lời đúng, hay
có câu trả lời tốt, giáo viên có thể nói với nhóm về kết quả như câu trả lời của bạn.
Nếu cả nhóm qua thảo luận, trao đổi nhưng vẫn chưa thể nêu bật được kiến thức
mới như mong muốn, giáo viên có thể hỗ trợ học sinh cách hiểu đúng, cách phát
biểu như mong đợi.

- Khi kết thúc một chương, giáo viên có thể tổ chức kiểm tra để đánh giá kết
quả học tập của học sinh và điều chỉnh cách hướng dẫn học sinh học tập cho phù hợp.

5



×