Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG: HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
‫ﻣ‬KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ‫ﻣ‬

BÀI TẬP LỚN
MÔN: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Mạnh Hùng
Lớp:

Hệ thống thông tin 2 – K9
Nhóm số: 4

Hà Nội – 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
‫ﻣ‬KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ‫ﻣ‬

BÀI TẬP LỚN
MÔN: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Mạnh Hùng
Lớp:

Hệ thống thông tin 2 – K9

Sinh viên thực hiện:
1. Đặng Văn Hảo
2. Trần Văn Học
3. Cao Đức Duy



Mục Lục


Lời Nói Đầu
Trong xã hội phát triển thông tin đã thực sự trở thành nguồn tài nguyên quan
trọng và to lớn. Các mối quan hệ, tính trật tự và tổ chức là những thuộc tính phổ biến
của mỗi xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần ngày càng phát triển thì hệ thống cũng
ngày càng phát triển, khi đó các mối quan hệ và trật tự xã hội càng phức tạp, do đó
nội dung thông tin càng phong phú đến mức không thể xử lý bằng những phương pháp
thủ công truyền thống. Nhằm xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, đầy đủ
và mang lại hiệu quả cao, ngày nay nghành công nghệ thông tin đã cung cấp cho
chúng ta những biện pháp và công cụ cần thiết. Cùng với sự phát triển vượt bậc của
khoa học và kỹ thuật, nghành công nghệ thông tin ngày càng được toàn xã hội quan
tâm đầu tư và phát triển mạnh mẽ, công nghệ thông tin đã xâm nhập vào tất cả lĩnh
vực trong đời sống xã hội và khẳng định được vị thế quan trọng không thể thiếu của
mình. Máy tính điện tử đã trở thành công cụ đắc lực không chỉ giảm nhẹ lao động mà
còn giúp cho con người những khả năng mới mà trướcđây chúng ta khó hình dung ra
được. Phạm vi ứng dụng của công nghệ thông tin rất rộng lớn; đặc biệt là ứng dụng
của thông tin vào công tác quản lý và tổ chức các hoạt động xã hội. Những thành tựu
về tin học hoá công tác quản lý mang lại hiệu quả thiết thực tạo ra những phương
pháp quản lý mới mang tính khoa học cao, giúp cho các nhà quản lý có tầm nhìn bao
quát, nắm bắt kịp thời những thông tin và yêu cầu xử lý thông tin. Do vậy một câu hỏi
đặt ra là: Làm sao để có thể khai thác triệt để tác dụng của máy tính nhằm đưa những
ứng dụng của công nghệ thông tin vào đời sống thực tiễn để tin học thực sự hữu ích
cho đời sống con người? Đề tài quản lý điểm của trường Tiểu Học cũng là một trong
những ứng dụng của tin học để giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý
điểm ở trường Tiểu Học.
Nhóm 4


4


Chương 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1.1. Giới thiệu chung
Hệ thống quản lý điểm trong trường tiểu học.
Tên hệ thống: Hệ thống quản lý điểm Trường tiểu học Đại Thành.
Trường tiểu học Đại Thành - huyện Quốc Oai-Thành phố Hà Nội, trực thuộc sở
Giáo Dục và Đào Tạo Hà Nội. Trường được thành lập năm 1986. Với bề dầy lịch sử
xây dựng và phát triển hiện nay trường có 35 cán bộ, giáo viên tham gia công tác quản
lý, giảng dạy bao gồm:
- 1 Hiệu Trưởng, 2 Hiệu phó.
- 3 Kế toán viên, 2 người phụ trách văn thư.
- 20 Giáo viên dạy văn hóa, 7 giáo viên dạy các môn: Anh văn, Mĩ thuật, Âm nhạc,
Tin học
- Trường có 642 em học sinh theo học ở 5 khối,với 20 lớp cụ thể như sau:
+ Khối 1 có 128 em chia làm 4 lớp.
+ Khối 2 có 130 em chia làm 4 lớp.
+ Khối 3 có 134 em chia làm 4 lớp.
+ Khối 4 có 126 em chia làm 4 lớp.
+ Khối 5 có 124 em chia làm 4 lớp.
- Các môn học được áp dụng cho từng khối:
+ Khối 1,2,3 gồm các môn: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Thể dục, Tự nhiên và xã hội,
Âm nhạc, Mĩ thuật. Riêng khối 3 có học thêm môn Ngoại ngữ (Anh văn) và Tin học.
+ Khối 4,5 gồm các môn: Toán, Tiếng Việt, Thể dục, Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật,
Kỹ thuật, Khoa học, Lịch sử, Địa lí và Ngoại ngữ,Tin học.
- Cách tính điểm được áp dụng theo từng khối:
+ Khối 1,2,3:
Các môn: Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ, Tin Học được đánh giá bằng điểm số;
Các môn còn lại được đánh giá bằng nhận xét (đánh giá bằng định tính).

+ Khối 4,5:
Các môn: Toán, Tiếng Việt, Lịch sử, Khoa học, Ngoại ngữ, Tin học được đánh giá
bằng điểm số;
5


Hiện nay việc quản lý điểm trong trường vẫn theo phương pháp thủ công, điểm do
giáo viên bộ môn cung cấp, việc chấm và tính toán điểm của học sinh phải sử dụng tới
sổ sách do giáo viên bộ môn chấm và tính điểm, giáo viên chủ nhiệm tính điểm trung
bình học kỳ và cả năm sau đó gửi điểm lên phòng giám hiệu.
- Ưu điểm: có thể tính toán điểm của học sinh và đối chiếu lại nhiều lần với sổ sách
nên có thể rất chính xác và trực tiếp vào điểm trong sổ cái mà không phải sử dụng tới
máy tính, không phụ thuộc vào nguồn điện mà vẫn có thể tính toán được điểm của học
sinh.
- Nhược điểm: do mỗi lớp có rất nhiều học sinh, nên việc tính toán thủ công sẽ tốn
nhiều thời gian, không thể in ấn trực tiếp bảng điểm hoặc danh sách học sinh một cách
nhanh chóng được, không thể đáp ứng những yêu cầu về tính nhanh chóng, chính xác
và đạt hiệu quả quản lý cao.
- Quy trình quản lý điểm bao gồm:
+ Cập nhật thông tin, quản lý và lưu trữ về điểm khi có điểm mới.
+ Tính toán điểm theo quy định
+ Tạo các báo cáo thông kê theo định kỳ hoặc theo yêu cầu.

1.2. Mô tả bài toán
- Vào đầu năm học, dựa trên danh sách tiếp nhận số học sinh mới( học sinh mới vào
lớp 1 và học sinh từ trường khác chuyển đến) và danh sách học sinh năm trước của
trường mà người quản lý sẽ tiến hành công tác sắp xếp lớp và làm thẻ cho học sinh.
- Tiếp đó, lên danh sách các lớp học và phân công giáo viên phụ trách lớp để kịp thời
báo cáo.
- Lên danh sách học sinh được học ở các lớp và giáo viên phụ trách lớp đó để cho học

sinh biết.
- Lên danh sách giáo viên của trường và phân công giáo viên quản lý lớp là lập phiếu
phân công giảng dạy cho từng giáo viên bộ môn.
- Đối với giáo viên chủ nhiệm: trong quá trình quản lý, theo dõi phải có đánh giá hạnh
kiểm và điểm danh số ngày nghỉ của học sinh trong năm. Đồng thời có danh sách cụ
thể để nộp cho người quản lý nhập vào nhằm phục vụ cho việc đánh giá kết quả học
tập cả học kỳ và cả năm.
- Sau mỗi học kỳ, giáo viên chủ nhiệm môn sẽ nhập điểm cho lớp mình phụ trách dạy.
Các giáo viên có quyền cập nhật điểm (thêm, sửa điểm) trong thời gian qui định.
Ngoài ra giáo viên có thể thống kê kết quả học tập và kết quả rèn luyệncủa học sinh.
- Ban giám hiệu việc nhập điểm của các giáo viên. Ngoài ra, người quản lý sẽ tiếp
nhận học sinh mới, lập bảng phân lớp và lập bảng phân công giáo viên.
6


- Ban giám hiệu có trách nhiệm cung cấp quy định khen thưởng kỷ luật. Cuối mỗi học
kỳ ban giám hiệu nhận được báo cáo về tình hình chung của từng lớp và đưa ra quyết
định khen thưởng cho từng tập thể lớp và cá nhân học sinh.Ngoài ra ban giám hiệu còn
có nhiệm vụ quản lý người dùng, phục hồi và sao lưu dữ liệu.

1.3. Xác định và phân tích các giá trị nghiệp vụ
Dựa vào mô tả bài toán ở trên, có thể thấy hệ thống quản lý điểm trường
trong trường tiểu học sẽ đem lại một số lợi ích sau:
- Mang lại giá trị nghiệp vụ:
+ Tăng khả năng xử lý: việc tính điểm của học sinh được xử lý một cách tự động, cho
kết quả nhanh chóng và chính xác
+ Yêu cầu nghiệp vụ được đáp ứng một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn, bí mật
và độ tin cậy cao.
- Mang lại giá trị sử sụng:
+ Giúp cho công tác quản lý điểm của học sinh tại trường được nâng cao và có thể in

ấn bảng điểm cá nhân của học sinh, bảng điểm của lớp theo các kỳ học và cả năm học,
giảm nhẹ công tác quản lý bằng sổ sách vốn rất cồng kềnh có thể thay bằng việc quản
lý và tính toán trên máy tính, có thể sao lưu cất trữ dữ liệu khi cần có thể đem ra sử
dụng được ngay.
+ Chương trình được xây dựng giúp cho giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, có
thể tham gia vào quá trình quản lý một cách nhanh chóng, dễ dàng, chính xác và có
hiệu quả cao. Các thông tin lưu trữ trong hệ thống sẽ được cập nhật thống kê, tìm
kiếm….
+ Nhằm tạo ra các thông tin mới giúp cho ban giám hiệu nhà trường có các góc nhìn
từ tổng thể đến chi tiết, từ đó có thể xây dựng được kế hoặch bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ, quy mô phát triển của trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường
- Mang lại giá trị kinh tế:
+ Giảm biên chế cán bộ, giảm chi phí hoạt động: nhờ có hệ thống quản lý điểm
trong trường tiểu học, thông tin được xử lý nhanh chóng, chính xác. Công tác
quản lý điểm được nâng cao, không phải dùng nhiều sổ sách để lưu trữ thông
tin, không cần phải sử dụng nhiều nhân lực vào công tác thực hiện cũng như
quản lý sổ sách. Từ đó cho thấy biên chế cán bộ cũng như chi phí hoạt động của
nhà trường được giảm đi.
Tăng thu nhập, hoàn vốn nhanh: khi hệ thống quản lý điểm trong trường tiểu
học được triển khai trên mạng sẽ có nhiều người, nhiều đơn vị tổ chức biết đến.
Họ có thể trở thành đối táchay nhà đầu tư của hệ thống và như vậy chính họ là
người góp phần làm tăng thu nhập cho hệ thống.
7


1.4. Xác định yêu cầu của hệ thống
Yêu cầu chức năng:
- Quản lý thông tin về học sinh.
- Quản lý thông tin về lớp.
- Quản lý thông tin về giáo viên.

- Quản lý môn học.
- Quản lý, lưu trữ về điểm của học sinh.
- Quản lý, phân loại, lưu trữ về hạnh kiểm của học sinh.
- Thống kê kết quả học tập của học sinh theo môn học, theo lớp, theo khối, học kỳ và
cả năm.
- Quản lý các tiêu chuẩn xét duyệt: thi lại, rèn luyện hè, khen thưởng.
- Danh mục: cho phép người sử dụng cập nhật các thông tin về môn học, giáo viên, lớp
học, học sinh, hình thức kiểm tra.
- Nhập liệu: cho phép người sử dụng cập nhật các thông tin về phân công giáo viên,
nhập điểm cho học sinh, xếp loại hạnh kiểm học sinh, nhập số ngày vắng của học sinh
trong năm học và thực hiện in ấn một số kết xuất cần thiết (in phiếu điểm).
- Báo cáo: cho phép người sử dụng xuất ra những báo cáo như: danh sách học sinh các
lớp; danh sách giáo viên; thống kê số lượng học sinh; thống kê kết quả học tập của học
sinh; thống kê hạnh kiểm học sinh; bảng điểm cuối năm và kết quả học tập cuối năm
của học sinh.
- Hệ thống: cho phép người sử dụng trở về window khi không còn làm việc trên
chương trình.

- Những thông tin được quản lý sẽ được cập nhật chính xác, khi muốn
thay đổi thì những người có quyền lợi thì dễ dàng truy cập để theo dõi
thông tin.Và hệ thống hoạt động một cách tự động.
- Yêu cầu phi chức năng:

+ Phần cứng: máy tính, dây mạng, router, để phục vụ cho việc trao
đổi dữ liệu và truy cập dễ dàng.
+ Phần mềm: Access 2007, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL 2008, môi
trường lập trình Visual Stadio 2008.
+ Phần mềm có ứng dụng thông báo đối với những trường hợp kiến
nghị, thông báo quy chế….(đối với những người có quyền truy cập).
8



+ Số lượng dữ liệu cần lưu trữ lâu dài: khoảng 1500 học sinh và 100
giáo viên
+ Nhân sự: lập ban điều hành và quản lý hệ thống(tối thiểu là hai
người) và lập nhóm phát triển phần mềm

9


Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Xây dựng biểu đồ use case
2.1.1. Xác định tác nhân và ca sử dụng của hệ thống
Dựa vào mô tả bài toán và việc phân tích thì ta xác định được các tác nhân và ca sử
dụng như sau:
-

-

Tác nhân của hệ thống:
+ Ban Giám Hiệu
+ Giáo Viên
+ Học Sinh
Ca sử dụng chính của hệ thống:
+ Đăng nhập hệ thống
+ Tra cứu thông tin
+ Quản lý thông tin
+ Quản lý điểm
+ Phân công giáo viên
+ Thống kê kết quả


Đối với từng tác nhân có ca sử dụng cụ thể như sau:
Các tác nhân
Ban Giám Hiệu

Các ca sử dụng

Giáo Viên

+ Đăng nhập hệ thống
+ Quản lý điểm (nhập điểm, sửa điểm)
+ Quản lý thông tin ( học sinh, môn học,
lớp học)
+ Tra cứu thông tin (giáo viên, điểm, học
sinh)
+ Thống kê kết quả (học tập, rèn luyện
của học sinh)
+ Tra cứu thông tin (học sinh, giáo viên,
điểm)

Học Sinh

+ Đăng nhập hệ thống
+ Quản lý điểm (mở/khóa chức
năng nhập điểm)
+ Quản lý thông tin (học sinh,
giáo viên, môn học, lớp học, tra
cứu thông tin)
+ Phân công giáo viên (giảng
dạy, coi thi)

+ Thống kê kết quả (theo môn
hoc, lớp học, khối, toàn trường)

2.1.2. Các biểu đồ use case của hệ thống
10


Hình 2.1: Biểu đồ Use Case Tổng Quát của hệ thống

Hình 2.2: Biểu đồ Use Case Học Sinh

11


Hình 2.3: Biểu đồ Use Case Ban Giám Hiệu

12


13


Hình 2.4: Biểu đồ Use Case Giáo Viên

14


2.1.3. Đặc tả ca sử dụng

1. Ca sử dụng Đăng nhập hệ thống

a. Mô tả tóm tắt
- Tên ca sử dụng: Đăng nhập hệ thống
- Mục đích: Mô tả cách một người sử dụng đăng nhập vào hệ thống.
- Tác nhân: Học sinh, giáo viên, ban giám hiệu.
b. Các luồng sự kiện
• Luồng sự kiện chính
- Ca sử dụng này bắt đầu khi người dùng muốn đăng
nhập vào hệ thống.
- Hệ thống yêu cầu người dùng nhập tài khoản và mật
khẩu đăng nhập.
- Người dùng nhập tên đăng nhập và mật khẩu đăng
nhập của mình.
- Hệ thống xác nhận tài khoản và mật khẩu đăng nhập
có hợp lệ không, nếu không hợp lệ thì thực hiện luồng
A1.
- Hệ thống ghi lại quá trình đăng nhập.
• Các luồng rẽ nhánh
- Luồng A1: Nhập sai tài khoản/mật khẩu đăng nhập
- Hệ thống hiển thị một thông báo lỗi.
- Người dùng có thể chọn hoặc là đăng nhập lại hoặc là
huỷ bỏ đăng nhập, khi đó ca sử dụng kết thúc .
c. Tiền điều kiện
Hệ thống chưa được đăng nhập
d. Hậu điều kiện
Nếu việc đăng nhập thành công, người sử dụng sẽ đăng nhập được
vào hệ thống.
2. Ca sử dụng quản lý thông tin lớp học
a. Mô tả tóm tắt
15



- Tên ca sử dụng: Quản lý thông tin lớp học.
- Mục đích: mô tả cách người dùng muốn quản lý thông tin về lớp học
bao gồm thêm, sửa, xóa thông tin lớp.
- Tác nhân: Ban Giám Hiệu, Giáo Viên.
b. Các luồng sự kiện
• Luồng sự kiện chính:
+ Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý thông tin
lớp học.
+ Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý thông tin lớp
học.
 Thêm lớp: người dùng muốn thêm lớp
- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.
- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người
dùng điền thông tin lớp cần thêm.
- Người dùng điền thông tin lớp cần thêm rồi bấm Lưu.
- Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin của lớp mới có hợp lệ
không. Nếu không hợp lệ thì thực hiện luồng A2.
- Thêm lớp mới thành công, kết thúc ca sử dụng.
 Sửa lớp: người dùng muốn sửa thông tin lớp.
- Người dùng chọn lớp cần sửa.
- Người dùng nhập lại thông tin lớp.
- Người dùng chọn Lưu,nếu không muốn sửa nữa chọn
Hủy.
- Hệ thống kiểm tra thông tin lớp,nếu không hợp lệ thì
thực hiện luồng A2.
- Sửa thông tin lớp thành công. Kết thúc ca sử dụng.
 Xóa lớp: người dùng muốn xóa lớp.
- Người dùng chọn lớp cần xóa.
- Người dùng bấm nút Xóa.

- Hệ thống sẽ hỏi lại có thật sự muốn xóa không.

16


- Người dùng xác nhận là muốn xóa. Nếu không thực
hiện luồng A3.
- Hệ thống kiểm tra ràng buộc. Nếu có ràng buộc thì
thực hiện luồng A4.
- Lớp được chọn sẽ bị xóa. Kết thúc ca sử dụng.
• Luồng rẽ nhánh:
- Luồng A2: thông tin lớp mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.
- Luồng A3: xác nhận không muốn xóa lớp đã chọn.
Hệ thống sẽ không xóa lớp đã chọn và ca sử dụng sẽ
kết thúc.
- Luồng A4: có ràng buộc.
Hệ thống thông báo có ràng buộc, không thể xóa lớp đã
chọn. Kết thúc ca sử dụng.
c. Tiền điều kiện
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống.
d. Hậu điều kiện
Lớp học có thể được thêm, sửa và xóa thông tin.
3.Ca sử dụng quản lý thông tin môn học
a. Mô tả tóm tắt
- Tên ca sử dụng: Quản lý thông tin môn học
- Mục đích: mô tả cách người dùng quản lý môn học:thêm mới, sửa,
xóa thông tin môn học.
- Tác nhân: Ban Giám Hiệu, Giáo Viên.
b. Các luồng sự kiện

• Luồng sự kiện chính:
 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý thông tin
môn học.
 Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý thông tin môn
học.
 Người dùng muốn thêm môn học
17


- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.
- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người
dùng điền thông tin môn cần thêm.
- Người dùng điền thông tin lớp cần thêm rồi bấm
Lưu,nếu không muốn thêm nữa thì bấm Hủy.
- Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin của lớp mới có hợp lệ
không. Nếu không hợp lệ thì thực hiện luồng A5.
- Thêm môn học mới thành công, kết thúc ca sử dụng.
 Sửa môn học: người dùng muốn sửa thông tin môn
học.
- Người dùng chọn môn học cần sửa.
- Người dùng nhập lại thông tin môn học.
- Người dùng chọn Lưu,nếu không muốn sửa nữa chọn
Hủy.
- Hệ thống kiểm tra thông tin môn học, nếu không hợp
lệ thì thực hiện luồng A5.
- Sửa thông tin môn thành công. Kết thúc ca sử dụng.
 Xóa môn học: người dùng muốn xóa môn học.
- Người dùng chọn môn học cần xóa.
- Người dùng bấm nút Xóa.
- Hệ thống sẽ hỏi lại có thật sự muốn xóa không.

- Người dùng xác nhận là muốn xóa. Nếu không thực
hiện luồng A6.
- Hệ thống kiểm tra ràng buộc. nếu có ràng buộc thì
thực hiện luồng A7.
- Môn học được chọn sẽ bị xóa. Kết thúc ca sử dụng.
• Luồng rẽ nhánh:
- Luồng A5: thông tin môn học mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.
- Luồng A6: xác nhận không muốn xóa môn học đã
chọn.
18


Hệ thống sẽ không xóa môn học đã chọn và ca sử dụng
sẽ kết thúc.
- Luồng A7: có ràng buộc.
Hệ thống thông báo có ràng buộc,không thể xóa môn
học đã chọn. Kết thúc usecase.
c. Tiền điều kiện
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống của ban giám hiệu.
d. Hậu điều kiện
Môn học có thể được thêm, cập nhật và xóa.
4.Ca sử dụng quản lý thông tin giáo viên
a. Mô tả tóm tắt
- Tên ca sử dụng: Quản lý thông tin giáo viên.
- Mục đích: mô tả cách ban giám hiệu muốn quản lý thông tin giáo
viên: thêm mới, sửa, xóa thông tin giáo viên.
- Tác nhân: Ban Giám Hiệu.
b. Các luồng sự kiện
• Luồng sự kiên chính:

 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý thông tin
giáo viên.
 Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý giáo viên.
 Người dùng muốn thêm giáo viên.
- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.
- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người
dùng điền thông tin giáo viên cần thêm.
- Người dùng điền thông tin giáo viên cần thêm rồi bấm
Lưu,nếu không muốn thêm nữa thì bấm Hủy.
- Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin của lớp mới có hợp lệ
không. Nếu không hợp lệ thì thực hiện luồng A8
- Thêm thông tin của giáo viên thành công, kết thúc ca
sử dụng.
 Sửa thông tin giáo viên: người dùng muốn cập sửa
thông tin giáo viên.
19


- Người dùng chọn giáo viên cần sửa.
- Người dùng nhập lại thông tin giáo viên.
- Người dùng chọn Lưu, nếu không muốn sửa nữa chọn
Hủy.
- Hệ thống kiểm tra thông tin lớp, nếu không hợp lệ thì
thực hiện luồng A8.
- Sửa thông tin giáo viên thành công. Kết thúc ca sử
dụng.
 Xóa thông tin giáo viên: người dùng muốn xóa giáo
viên.
- Người dùng chọn giáo viên cần xóa.
- Người dùng bấm nút Xóa.

- Hệ thống sẽ hỏi lại có thật sự muốn xóa không.
- Người dùng xác nhận là muốn xóa. Nếu không thực
hiện luồng A9.
- Hệ thống kiểm tra ràng buộc. nếu có ràng buộc thì
thực hiện luồng A10.
- Giáo viên được chọn sẽ bị xóa.kết thúc usecase.
• Luồng rẽ nhánh:
- Luồng A8: thông tin giáo viên mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.
- Luồng A9: xác nhận không muốn xóa giáo viên đã
chọn.
Hệ thống sẽ không xóa giáo viên đã chọn và usecase sẽ
kết thúc.
- Luồng A10:có ràng buộc.
Hệ thống thông báo có ràng buộc,không thể xóa giáo
viên đã chọn. Kết thúc ca sử dụng.
c. Tiền điều kiện
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống của ban giám hiệu.
d. Hậu điều kiện
Một giáo viên có thể được thêm, cập nhật, xóa thông tin.
20


5.Ca sử dụng quản lý thông tin học sinh
a. Mô tả tóm tắt
- Tên ca sử dụng: Quản lý thông tin học sinh.
- Mục đích: mô tả cách người dùng muốn quản lý thông tin học sinh:
thêm mới, sửa, xóa thông tin học sinh.
Tác nhân: Ban Giám Hiệu, Giáo Viên.
b. Các luồng sự kiện

• Luồng sự kiên chính:
 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý thông tin
học sinh.
 Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý học sinh.
 Người dùng muốn thêm học sinh.
- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.
- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người
dùng điền thông tin học sinh cần thêm.
- Người dùng điền thông tin học sinh cần thêm rồi bấm
Lưu,nếu không muốn thêm nữa thì bấm Hủy.
- Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin của học sinh mới có
hợp lệ không. Nếu không hợp lệ thì thực hiện luồng
A11.
- Hệ thống ghi lai quá trình đăng nhập,kết thúc ca sử
dụng.
 Sửa thông tin học sinh: người dùng muốn sửa thông
tin học sinh.
- Người dùng chọn học sinh cần sửa.
- Người dùng nhập lại thông tin học sinh.
- Người dùng chọn Lưu,nếu không muốn sửa nữa chọn
Hủy.
- Hệ thống kiểm tra thông tin học sinh, nếu không hợp
lệ thì thực hiện luồng A11.
- Sửa thông tin học sinh thành công. Kết thúc ca sử
dụng.
21


 Xóa thông tin học sinh: người dùng muốn xóa học
sinh.

- Người dùng chọn học sinh cần xóa.
- Người dùng bấm nút Xóa.
- Hệ thống sẽ hỏi lại có thật sự muốn xóa không.
- Người dùng xác nhận là muốn xóa. Nếu không thực
hiện luồng A12.
- Hệ thống kiểm tra ràng buộc. nếu có ràng buộc thì
thực hiện luồng A13.
- Học sinh được chọn sẽ bị xóa.kết thúc usecase.
• Luồng rẽ nhánh:
- Luồng A11: thông tin học sinh mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.
- Luồng A12: xác nhận không muốn xóa học sinh đã
chọn.
Hệ thống sẽ không xóa học sinh đã chọn và usecase sẽ
kết thúc.
- Luồng A13: có ràng buộc.
Hệ thống thông báo có ràng buộc, không thể xóa học
sinh đã chọn.
Kết thúc ca sử dụng.
c. Tiền điều kiện
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống của ban giám hiệu
hoặc giáo viên.
d. Hậu điều kiện
Một học sinh có thêm, sửa, xóa thông tin.
6.Ca sử dụng quản lý điểm
a. Mô tả tóm tắt
- Tên ca sử dụng: Quản lý điểm.
- Mục đích: mô tả cách người dùng quản lý điểm: thêm mới, sửa
điểm.
22



- Tác nhân: Giáo Viên.
b.Các luồng sự kiện
• Luồng sự kiên chính:
 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý điểm.
 Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý điểm.
 Người dùng muốn thêm điểm.
- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.
- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để người
dùng điền điểm cần thêm.
- Người dùng điền điểm cần thêm rồi bấm Lưu, nếu
không muốn thêm nữa thì bấm Hủy.
- Hệ thống sẽ kiểm điêm mới có hợp lệ không. Nếu
không hợp lệ thì thực hiện luồng B1.
- Điểm mới được thêm vào hệ thống, kết thúc ca sử
dụng.
 Sửa điểm: người dùng muốn sửa điểm.
- Người dùng chọn điểm cần sửa.
- Người dùng nhập lại điểm.
- Người dùng chọn Lưu, nếu không muốn sữa nữa chọn
Hủy.
- Hệ thống kiểm tra điểm, nếu không hợp lệ thì thực
hiện luồng B1.
- Sửa điểm thành công. Kết thúc ca sử dụng.
• Luồng rẽ nhánh:
- Luồng B1: điểm mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.
c. Tiền điều kiện
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống của ban giám hiệu

hoặc giáo viên.
d. Hậu điều kiện
23


Điểm có thể được thêm và cập nhật theo từng học sinh, môn học, lớp
học, học kỳ, năm học, toàn trường.
7.Ca sử dụng quản lý phân công giáo viên
a. Mô tả tóm tắt
- Tên ca sử dụng: Quản lý phân công giáo viên.
- Mục đích: mô tả cách ban giám hiệu muốn quản lý phân công: thêm
mới, cập nhập, xóa phân công giáo viên.
- Tác nhân: Ban Giám Hiệu.
b.Các luồng sự kiện
• Luồng sự kiên chính:
 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý phân công.
 Màn hình sẽ hiển thị giao diện quản lý phân công.
 Người dùng muốn thêm phân công mới.
- Người dùng bấm nút Thêm Mới trên giao diện.
- Hệ thống sẽ hiển thị ra màn hình giao diện để yêu cầu
nhập phân công cần thêm.
- Người dùng nhập phân công cần thêm rồi bấm
Lưu,nếu không muốn thêm nữa thì bấm Hủy.
- Hệ thống sẽ kiểm tra phân công mới có hợp lệ không.
Nếu không hợp lệ thì thực hiện luồng C1.
- Phân công mới được thêm vào hệ thống, kết thúc ca sử
dụng.
 Cập nhật phân công: người dùng muốn cập nhật
thông tin phân công.
- Người dùng chọn phân công cần cập nhật.

- Người dùng nhập lại thông tin phân công.
- Người dùng chọn Lưu, nếu không muốn cập nhật nữa
chọn Hủy.
- Hệ thống kiểm tra điểm, nếu không hợp lệ thì thực
hiện luồng C1.
- Cập nhật thông tin phân công thành công. Kết thúc ca
sử dụng.
24


 Xóa thông tin phân công: người dùng muốn xóa
thông tin phân công.
- Người dùng chọn thông tin cần xóa.
- Người dùng bấm nút Xóa.
- Hệ thống sẽ hỏi lại có thật sự muốn xóa không.
- Người dùng xác nhận là muốn xóa. Nếu không thực
hiện luồng C2.
- Hệ thống kiểm tra ràng buộc. nếu có ràng buộc thì
thực hiện luồng C3.
- Thông tin phân công được chọn sẽ bị xóa.Kết thúc ca
sử dụng.
• Luồng rẽ nhánh:
- Luồng C1: thông tin phân công mới không hợp lệ.
Hệ thống sẽ gửi thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.
- Luồng C2: xác nhận không muốn xóa thông tin phân
công đã chọn.
Hệ thống sẽ không xóa thông tin phân công đã chọn và
usecase sẽ kết thúc.
- Luồng C3: có ràng buộc.
Hệ thống thông báo có ràng buộc,không thể xóa thông

tin phân công đã chọn. Kết thúc ca sử dụng.
c. Tiền điều kiện
Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống của ban giám hiệu.
d. Hậu điều kiện
Lịch phân công có thể được thêm, cập nhật và xóa.
8. Ca sử dụng thống kê
a. Mô tả tóm tắt
- Tên ca sử dụng: Thống kê kết quả.
- Mục đích: mô tả cách người dùng muốn thống kê kết quả của học
sinh.
25


×