Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

De tai day hoc dai luong va cac phep do dailuong lop 5 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.35 KB, 25 trang )

De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/ Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc đào tạo lớp người lao động mới, phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước :
Đất nước ta đang trên đà phát triển từ một nền kinh tế lạc hậu tiến đến một nền
kinh tế công nghiệp hóa hiện đại hóa. để đáp ứng được yêu cầu đó đòi hỏi phải có
một đội ngũ trí thức đủ trình độ, để tiếp cận với các loại máy móc trang thiết bị hiện
đại. Muốn giải quyết được vấn đề này, cần phải phối hợp chặt chẻ với các nguồn
nhân lực trong tồn xã hội, trong đó GD – ĐT giữ vai trò then chốt. Như đại hội IX
tiếp tục khẳng định. GD – ĐT là quốc sách hàng đầu, phát triển GD là một động lực
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa là điều kiện phát huy nguồn lực
con người, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững. Cho nên các yêu cầu về đổi mới GD. Về mục tiêu, về nội dung, về phương
pháp, về hình thức tổ chức … nói chung là điều tất yếu để góp phần đào tạo nguồn
nhân lục cho xã hội.
2/ Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong quá trình triển khai thực hiện đổi mới giáo
dục nói chung và đổi mới giáo dục tiểu học nói riêng :
- Giáo dục nói chung đổi mới để phù hợp với thời kỳ đổi mới kinh tế hiện nay
trong đó giáo dục tiểu học nói riêng. Vì lứa tuổi tuổi học là nền tảng ban đầu có thể
ví như chìa khố tiếp nhận về tri thức, về thế giới quan, nhân sinh quan. Cho nên đối
với bậc tiểu học cần phải đổi mới về nội dung về phương pháp dạy học, thực hiện rõ
quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm”.
3/ Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong quá trình triển khai dạy và học SGK tiểu học
mới trên phạm vi cả nước :
Bộ GD – ĐT đã triển khai thực hiện mới chương trình SGK tiểu học trên phạm vi
cả nước, chương sách mới so với sách cũ có nhiều thay đổi cả về hình thức lẫn nội
dung, chính vì thế phương pháp dạy học cũng càn phải đổi mới. Cho nên việc nghiên
cứu về phương pháp dạy học ở bậc tiểu học nói chung, phương pháp dạy học môn
tốn ở tiểu nói riêng là nhiệm vụ của những người làm công tác giáo dục.
Mỗi thầy cô giáo tiểu học cần phải tự học tập và nghiên cứu nhằm trang bị cho


mình những chuẩn kiến thức về phương pháp dạy học mới tốt hơn nhằm đáp ứng
yêu cầu về nội dung sách giáo khoa tiểu học mới trên pham vi cả nước.
II. Mục đích nghiên cứu chọn đè tài :
- Tìm hiểu những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở
tiểu học. Nghiên cứu về nội dung dạy học và phương pháp dạy học ( SGK, sách giáo
viên, tài liệu lí luận liên quan… )
- Tìm hiểu mục tiêu nội dung mạch kiến thức về “ đại lượng và các phép đo đại
lượng lớp 4”
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học trong dạy - học về đo lường - đại lượng
3


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
- Thiết kế các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,nâng cao
chất lượng dạy học về môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau :
Nghiên cứu tài liệu :
- Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục... có liên quan đến nội dung đề tài
- Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo : Toán tuổi thơ.
Nghiên cứu thực tế :
- Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp cách dạy học đại lượng và phép đo
đại lượng toán học cho học sinh lớp 4.
- Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học
IV – TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI
* Tóm tắt nội dung của đề tài:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung đề tài gồm có các nội dung chính sau :
+ Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học.
+ Thiết kế các hoạt động dạy học về đại lượng và các phép đo đại lượng lớp 4theo

yêu cầu đổi mới PPDH.
+ Thiết kế các hoạt động về dạy học về đại lượng và các phép đo đại lượng lớp 4
nhằm phát huy tích cực của học sinh trong học tập.
- Phần thực nghiệm .
- Phần kết luận.
* Một số kết quả đạt được trong đề tài:
Qua việc nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát tình hình thực tế cùng với việc trực
tiếp giảng dạy phần kiến thức về đo lường và phép đo lường tôi đã thu được một số
kết quả sau:
- Những vấn đề chung về phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học.
- Tìm hiểu về nội dung và phương pháp đổi mới dạy học về đại lượng và các
phép đo đại lượng lớp 4"
- Thiết kế một số hoạt động dạy học theo pp đổi mới theo hướng tích cực hóa
hoạt động học của học sinh
- Tìm hiểu nôi dung và phương pháp dạy học đổi mới đo lường và phép đo lường
lớp 4
- Tìm hiểu nội dung có bản về phương pháp dạy học tích cực để đưa vào thực
tiễn các vấn đề đã nghiên cứu.
V – MỘT SỐ TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU SAU ĐỀ TÀI :
Nghiên cứu tìm hiểu nội dung đổi mới phương pháp dạy học đổi mới đo lường và
phép đo lường lớp 4, theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, nhằm phục vụ
4


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
trong công tác dạy học Tiểu học nói chung môn toán lớp 4 nói riêng ngày một tốt
hơn.
PHẦN NỘI DUNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TÓAN Ở TIỂU HỌC

I – TẠI SAO PHẢI ĐỔI MỚI ?
1/ Sự chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế xa hội từ bao cấp sang nề kinh tế thị
trường :
Trước tình hình đất nước đang phát triển như hiện nay, cần phải có những người
lao động mới, có năng lục sáng tạo thích ứng với thực tiễn đời sống xã hội. Với
những nhu cầu trên về phía ngành GD – ĐT cũng phải thay đổi tất yếu về nội dung
và phương pháp dạy học
2/ Xuất phát từ chủ trương của Bộ GD & ĐT trong việc triển khai sách giáo
khoa năm 2000 :
- Với thực trang hiện nay dư luận xã hội rất quan tâm đến giáo dục vì nó là để
phát triển theo hướng công nghiệp hhiện đại. Vì thế việc Bộ GD & ĐT xây dựng
chương trình sách giáo khoa năm 2000 để đào tạo thế hệ trẻ một cách tòan diện .
Nhằm giúp cho học sinh hình thành cơ sở ban đầu phát triển một cách đúng đắn và
lâu dài về : đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ, các kỹ năng cơ bản mà trẻ em ở lứa
tiểu Tiểu học cần phải có, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, bước đầu xây dụng tư cách và trách nhiệm công nhân, chuẩn bị cho
học sinh Tiểu học học tiếp ở các bậc cao hơn.
- Quán triệt mục tiêu yêu cầu ĐT- GD yêu cầu về nội dung về phương pháp, giáo
dục theo từng bậc học, cấp học đã được quy đinh trong Luật Giáo dục, khắc phục
những hạn chế chương trình SGK hiện hành.
- Đảm bảo tính thống nhất kế thừa trong đổi mới chương trình và phát triển
chương trình giáo dục, tăng cường tính hệ thoóng giữa giáo dục phổ thông với giáo
dục nghề nghiệp, đảm bảo sự thống nhất về chuẩn.
- Đảm bảo sự nâng cấp đổi mới trang thiết bị dạy và học.
- Thực hiện một cách đồng bộ việc đổi mới chương trình SGK, phương pháp dạy
và học với việc đổi mới phương pháp đánh giá; thi cử ; đổi mới đào tạo và bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên, đội ngũ quản lý công tác giáo dục .
3/ Xuất phát từ hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống trong nhà
trường Tiểu học :
Giáo viên thường truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong SGK,

sách giáo viên. Vì vậy, giáo viên thường làm nhiều làm việc một cách máy mó, rập
khuông ít quan tâm đến sự sáng tạo của học sinh. Học sinh học tập một cách thụ
động, chỉ nghe giảng ghi nhớ, rồi làm theo mẫu. Từ đó học sinh ít hứng thú trong
học tập. Nội dung học tập thường nghèo nàn đơn điệu, các năng lực sắn có của các
em ít có cơ hội phát triển.
Qua việc đánh giá kết quả học tập : giáo viên là người duy nhất đánh giá kết quả
học tập của học sinh. Học sinh ít được tự đánh giá về bản thân và đánh giá lẫn nhau,
tiêu chuẩn đánh giá học sinh là kết quả ghi nhơ và tái hiện lại những điều giáo viên
đã giảng. Cách học như vậy đã cản trở phần nào việc đào tạo những con người lao
động năng nổ, linh hoạt sáng tạo chưa thích ứng với những đổi mới đang diễn ra
5


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
hằng ngày. Do đó phải đổi mới phương pháp dạy học là điều tất yếu, để nâng cao
chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
4/ Xuất phát từ thực trạng dạy học môn tóan hiện nay :
Phương pháp dạy học tốn ở Tiểu học hiện nay còn một số nơi vẫn tồn tại kiểu
dạy học khó thì chấp nhận, đó là kiểu dạy “Thầy đọc, trò chép”, “Thầy nói trò
nghe”, “Thầy viết lên bảng trò viết vào tập” học sinh làm theo mẫu của giáo viên,
không kích thích sự tìm tòi sáng tạo của học sinh.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc làm và sử dụng đôd dùng dạy học chưa
được đồng bộ, cho chưa đổi mới phươngpháp dạy học một cách triệt để.
Trang thiết bị phục cho việc dạy học tốn hiện nay đã đóng góp vào quá trình nâng
cao chất lượng việc dạy và học tốn trong chương trình. Có thể nói hầu hết các bài
học tốn ở lớp 1, 2 và nhiều bài học ở lớp 3, 4, 5 điều rất cần sự hỗ trợ của đồ dùng
dạy học, thậm chí không thể thiếu được. Hiện nay ở các trường Tiêu học tự làm và
bảo quản đồ dùng dạy học khá tốt. Qua các cuộc thi làm đồ dùng dạy học, chứng tỏ
giáo viên có nhiều suy nghĩ sáng tạo, tự chế các đồ dùng vừa rẻ, vừa có thể sư dụng
được nhiều nội dung.

II – ĐỔI MỚI CÁI GÌ ?
1 / Đổi mới về nhận thức trong nhà trường ( Cán bộ quản lý - GV )và tòan
xã hội :
- Qua việc tổ chức các hội thảo chuyên đề, các khố đi thực tế, giúp các cấp
quản lý giáo viên Tiểu học, thấy tính cần thiết quan điểm , tư tưởng và phương
hướng về sự đổi mới
- Đổi mới về phương thức quản lý tạo điều kiện cho giáo viên có sáng tạo,
không gò ép giáo viên dạy rập khuông trong sách giáo khoa, sách giáo viên. Khuyến
khích giáo viên phải đổi mới phương pháp, tạo phong trào đổi mới ở cơ sở mình. Tổ
chức đổi mới phương pháp một cách có kế hoạch. Đối với giáo viên Tiểu học phải
có tinh thần cầu tiến, học hỏi kinh nghiệm đôngf nghiệp, tham khảo sách, báo về
việc đổi mới. Mạnh dạng vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại, rút kinh
nghiệm đầu tư cho bản thân.
2 / Đổi mới chương trình nội dung sách giáo khoa các môn học :
Việc dạy học môn tóan ở tiểu học nói chung, ở lớp 2 nói riêng giáo viên cần
phải nắm được trọng tâm của từng dạng tóan, bên cạnh truyền đạt những khái niệm
ban đầu phải kết hợp vận dụng thực hành.
Về nội dung của chương trình :
- Phối hợp một cách chặt chẽ, hữu cơ với nhau, sự thống nhất của tóan học,
đảm bảo tính kế thừa và liên tục.
- Gắn bó chặt chẽ về các hoạt động như: tính nhẫm, tính viết, đếm, đọc, … kết
hợp giải quyết các vấn đề về nội dung và chương trình mới là phát huy tính tích cực
cảu học sinh, học đi đôi với hành, lý luận và thực tiễn.
- Trong chương trình mới các bài tóan phải đòi hỏi học sinh tự thân vận động,
vận dụng những điều đã học để củng cố kiến thức và ký năng, tập tự giải quyết các
tình huống trong học tập và trong đời sống.
Chính vì thế thời gian học tóan ở tiêu học chủ yếu là thời gian thực hành, vận
dụng.
3/ đổi mới cơ sở vật chất trang thiết bị và đồ dùng dạy học :
6



De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
Phương tiện dạy học chính là công cụ đi đến thành công việc đổi mới phương
pháp dạy học. Chính vì thế đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết, việc đổi mới
cần thực hiện theo các hướng :
- Tạo cho học sinh có những cơ sở vật chất theo hướng quy định.
- Xây dựng phổ biến các loại phương tiện dạy khác nhau như : các loại phiếu
học tập, các đồ dùng làm thí nghiệm, các đồ dùng trực quan, các phương tiện kỹ
thuật ( áp dụng công nghệ thông tin trong giờ dạy )
- Tổ chức hướng dẫn cho học sinh tập làm quen sử dụng dạy học để hình
thành tri thức mới.
4 / Đổi mới về các hình thức tổ chức dạy học.
a) Học cá nhân ở lớp ( học theo lớp )
Học sinh hoạt động theo sự hướng dẫn của giáo viên, giáo viên hướng dẫn
bằng lời bắt đầu bằng một hoạt động hoặc viết lời hướng dẫn dưới hình thức là một
câu hỏi, bài tập trong phiểu giao việc. Học sinh tự học tóan, tự chiếm lĩnh tri thức
mới để luyện tập thực hành theo các nhân, các em có thể tự đánh giá về khả năng
học tập của mình. Khi học giáo viên theo dõi, hướng dẫn các em đi đến mục tiêu cần
đạt.
b) Học theo nhóm :
Tuỳ theo tính chất và từng nội dung của bài học tiết học có thể chia nhóm đẻ
học môn tốn
- Nhóm hỗn hợp ( tất cá các đối tượng giỏi, kha, trung bình, yếu )
- Nhóm theo trình độ ( nhóm giỏi, nhóm khá, nhóm trung bình. nhóm yếu )
- Nhóm theo sở trường.
Tóm lại : hoạt động chủ yếu của tiết học tóan nên tổ chức cho các em trao đổi ý
kiến để từ đó thống nhất cách đúng nhât, thông qua việc kiểm tra lẫn nhau dưới sự
điều khiển của giáo viên.
c) Tổ chức trò chơi học tập :

Trò chơi học tập bao gồm các trò chơi có mục đích học tập rõ rệt. Trong việc
dạy học tóan ở tiểu học, đặc biệt là ở giai đoạn đầu ở bậc Tiểu học ( lớp 1, 2, 3 ) các
trò chơi học tập toan có tác dụng gây hứng thú trong giờ học, góp phần làm cho tiết
học sinh động hẳn lên, kích thích được trí tưởng tượng, rèn luyện về trí nhớ, huy
động được nhiều tri thức trong một thời gian ngắn.
d) Học tóan ngồi lớp học :
Thực hành đo diện tích một miếng ruông, đo diện tích một căn phòng, đo diện
tích một căn nhà… tiếp xúc với trang thiết bị hiện đại, tham quan trung tâm máy
tính, tham quan các cơ sở sản xuất thương nghiệp. Cần phải kết hợp với các môn học
khác những vấn đề về thực tế xã hội.
e) Hoạt động theo chủ đề :
Nghe báo cáo, xem triển lãm, đi thực tế, tiếp xúc trao đổi ý kiến những vấn đề
chủ yếu của chủ đề đã được đặt ra, tập ghi chép những gì mà các em thu thập được.
g) Hoạt động chuyên biệt :
Bồi dưỡng học sinh giỏi tóan, bồi dưỡng học kém tóan, các hoạt động này
thường tiến hành ngoài giờ chính khố, bằng các hình thức học tập theo nhóm, học
tập đôi bạn.
5 / Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá môn tốn ở bậc Tiểu học :
7


De tai : Dạy học đại lợng và các phép đo đại lợng lớp 4
ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh l mt vic lm khụng th thiu trong
quỏ trỡnh dy hc.
Giỏo viờn ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh trc ht nhm : nm c
nng lc hc tp ca hc sinh trong lp, t ra yờu cu hc tp i vi tng hc
sinh Thu thp thụng tin phn hi v cỏch dy ca mỡnh, iu chnh cỏch dy cho
phự hp, b sung, sa cha nhng im yu ca hc sinh.
Cn to cho hc sinh cú thúi quen t ỏnh giỏ ln nhau v kt qu hc tp ca
cỏ mi cỏ nhõn

Ni dung ỏnh giỏ : Giỏo viờn khụng ch ỏnh giỏ v tri thc, k nng c bn,
m cn phi kt hp ỏnh giỏ kh nng vn dng gii quyt cỏc vn thc tin,
ỏnh giỏ s tin b ca hc sinh qua tng giai on. ũi hi hc sinh s dng ht
thi gian qui nh lm bi, ng viờn mi c gn dự rt nh ca hc sinh.
V hỡnh thc ỏnh giỏ : Kt hp ỏnh giỏ thng xuyờn, vi ỏnh giỏ nh
k, phi hp ỏnh giỏ bng dng cõu hi t lun , trc nghim v ỏnh giỏ thụng qua
cỏc hot ng ngoi kh.
III - MT S HèNH THC T CHC DY HC MễN TON NHM
PHT HUY TNH TCH CC CA HC SINH TRONG HC TP:
a) Hc cỏ nhõn lp ( hc theo lp )
Hc sinh hot ng theo s hng dn ca giỏo viờn, giỏo viờn hng dn
bng li bt u bng mt hot ng hoc vit li hng dn di hỡnh thc l mt
cõu hi, bi tp trong phiu giao vic. Hc sinh t hc toỏn, t chim lnh tri thc
mi luyn tp thc hnh theo cỏ nhõn, cỏc em cú th t ỏnh giỏ v kh nng hc
tp ca mỡnh. Khi hc giỏo viờn theo dừi, hng dn cỏc em i n mc tiờu cn t.
b) Hc theo nhúm:
Tu theo tớnh cht v tng ni dung ca bi hc tit hc cú th chia nhúm
hc mụn toỏn:
- Nhúm hn hp (tt cỏ cỏc i tng gii, khỏ, trung bỡnh, yu)
- Nhúm theo trỡnh (nhúm gii, nhúm khỏ, nhúm trung bỡnh. nhúm yu)
- Nhúm theo s trng.
Túm li : hot ng ch yu ca tit hc toỏn nờn t chc cho cỏc em trao i ý
kin t ú thng nht cỏch ỳng nht, thụng qua vic kim tra ln nhau di s
iu khin ca giỏo viờn.
c) T chc trũ chi hc tp:
Trũ chi hc tp bao gm cỏc trũ chi cú mc ớch hc tp rừ rt. Trong vic
dy hc toỏn tiu hc, c bit l giai on u bc Tiu hc ( lp 1, 2, 3 ) cỏc
trũ chi hc tp toỏn cú tỏc dng gõy hng thỳ trong gi hc, gúp phn lm cho tit
hc sinh ng hn lờn, kớch thớch c trớ tng tng, rốn luyn v trớ nh, huy
ng c nhiu tri thc trong mt thi gian ngn.

d) Hc toỏn ngi lp hc:
Thc hnh o din tớch mt ming ruụng, o din tớch mt cn phũng, o din
tớch mt cn nh tip xỳc vi trang thit b hin i, tham quan trung tõm mỏy
tớnh, tham quan cỏc c s sn xut thng nghip. Cn phi kt hp vi cỏc mụn hc
khỏc nhng vn v thc t xó hi.
e) Hot ng theo ch :
Nghe bỏo cỏo, xem trin lóm, i thc t, tip xỳc trao i ý kin nhng vn
ch yu ca ch ó c t ra, tp ghi chộp nhng gỡ m cỏc em thu thp c.
8


De tai : Dạy học đại lợng và các phép đo đại lợng lớp 4
g) Hot ng chuyờn bit:
Bi dng hc sinh gii toỏn, bi dng hc kộm toỏn, cỏc hot ng ny
thng tin hnh ngoi gi chớnh khúa, bng cỏc hỡnh thc hc tp theo nhúm, hc
tp ụi bn.
IV- MT S THễNG TIN V I MI PPDH A PHNG, TRONG
NC, TRONG KHU VC V TRấN TH GII
- Nhng ng li v quan im ch o v giỏo dc ca nh nc l nhng nh
hng quan trng cho vic phỏt trin v i mi giỏo dc TH. nh hng mc tiờu
giỏo dc l o to con ngi phỏt trin ton din, phỏt trin nhng phm cht v
nng lc ỏp ng vi ũi hi ca s phỏt trin kinh t v xó hi. nh hng phng
thc giỏo dc l gn lý thuyt vi thc hnh, gn t duy vi hnh ng, gn giỏo dc
nh trng vi xó hi v gia ỡnh. nh hng v PPDH l phỏt huy tớnh tớch cc, t
lc v sỏng to ca HS. Nhng quan im ch o ny v giỏo dc phự hp vi
nhng quan im hin i, ph bin v tin b v khoa hc giỏo dc trong phm vi
quc t cng nh phự hp vi nhng yờu cu ca s phỏt trin kinh t v xó hi i
vi vic o to i ng lao ng mi. Nhng ng li v quan im ch o v
giỏo dc trờn õy ó c quỏn trit v vn dng trong vic xõy dng chng trỡnh
TH. Chng trỡnh TH ũi hi i mi PPDH nhm t c nhng mc tiờu ca

chng trỡnh. Trong i mi PPDH cn chỳ trng phỏt huy tớnh tớch cc, c lp,
sỏng to ca HS, chỳ ý tớnh phõn hoỏ trong dy hc TH, phỏt trin nng lc hnh
ng, tng cng thc hnh, gn ni dung dy hc vi thc tin cuc sng v ngh
nghip. i mi PPDH gn vi s dng phng tin dy hc mi v i mi ỏnh
giỏ kt qu hc tp ca HS.
- S phỏt trin kinh t xó hi ca Vit Nam trong bi cnh hi nhp quc t vi
nhng nh hng ca xó hi tri thc v ton cu hoỏ to ra nhng c hi nhng
ng thi t ra nhng yờu cu mi i vi giỏo dc trong vic o to i ng lao
ng. Giỏo dc ng trc mt th thỏch l tri thc ca loi ngi tng ngy cng
nhanh nhng cng lc hu ngy cng nhanh. Mt khỏc th trng lao ng luụn ũi
hi ngy cng cao i ng lao ng v nng lc hnh ng, kh nng sỏng to,
linh hot, tớnh trỏch nhim, nng lc cng tỏc lm vic, kh nng gii quyt cỏc vn
phc hp trong nhng tỡnh hung thay i. Trong xó hi tri thc, vic phỏt trin
kinh 18 t - xó hi da vo tri thc. Vỡ vy giỏo dc úng vai trũ then cht trong vic
phỏt trin kinh t xó hi thụng qua vic o to con ngi, ch th sỏng to v s
dng tri thc. Vic gia nhp WTO ca Vit Nam trc ht s lm tng nhu cu ca
th trng lao ng i vi i ng nhõn lc cú trỡnh cao. T nhng ũi hi trờn
õy ca s phỏt trin kinh t xó hi trong iu kin ton cu hoỏ v xó hi tri thc cú
th khng nh rng mụ hỡnh giỏo dc hn lõm kinh vin o to ra nhng con
ngi th ng, chy theo bng cp, chỳ trng vic truyn th nhng kin thc lý
thuyt xa ri thc tin, cũn gi l kin thc cht khụng cũn thớch hp vi nhng
yờu cu mi ca xó hi v th trng lao ng. Giỏo dc cn i mi ỏp ng
c nhng yờu cu ca s phỏt trin kinh t, xó hi v th trng lao ng.
B. THIT K CC HOT NG V DY HC I LNG V CC
PHẫP O I LNG THEO YấU CU I MI PPDH:
III. NGHIEN CU TI
9


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”

1- Một số vấn đề về dạy học đại lượng và các phép đo đại lượng trong toán
Tiểu học
- Đại lượng là một khái niệm trừu tượng . Để nhận thức được khái niệm đại lượng
đòi hỏi học sinh phải có khả năng trừu tượng hoá, khái quát hoá cao nhưng học sinh
tiểu học còn hạn chế về khả năng này. Vì thế việc lĩnh hội khái niệm đại lượng phải
qua một quá trình với các mức độ khác nhau và bằng nhiều cách khác nhau.
- Dạy học đo đại lượng nhằm làm cho học sinh nắm được bản chất của phép đo đại
lượng, đó là biểu diễn giá trị của đại lượng bằng số. Từ đó học sinh nhận biết được
độ đo và số đo. Giá trị của đại lượng là duy nhất và số đo không duy nhất mà phụ
thuộc vào việc chọn đơn vị đo trong từng phép đo.
- Dạy học đại lượng và đo đại lượng nhằm củng cố các kiến thức có liên quan
trong môn toán,phát triển năng lực thực hành, năng lực tư duy.
2 - Vai trò của việc dạy học Đại lượng và các phép đo đại lượng trong
chương trình Toán 4:
Trong chương trình toán học ở Tiểu học, các kiến thức về phép đo đai lượng gắn
bó chặt chẽ với các kiến thức số học và hình học. Khi dạy học hệ thống đơn vị đo
của mỗi đại lượng đều phải nhằm củng cố các kiến thức về hệ ghi số ( hệ thập phân).
Ngược lại, việc củng cố này có tác dụng trở lại giúp nhận thức rõ hơn mối quan hệ
giữa các đơn vị đo của đại lượng đó có kiến thức về phép tính số học làm cơ sở cho
việc dạy học các phép tính trên số đo đại lượng, ngược lại việc dạy học phép tính
trên các số. Việc chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng được tiến hành trên cơ sở hệ
ghi số; đồng thời việc đó cũng góp phần củng cố nhận thức về số tự nhiên, phân số,
số thập phân theo chương trình toán Tiểu học. Việc so sánh và tính toán trên các số
đo đại lượng góp phần củng cố nhận thức về khái niệm đại lượng, tính cộng được của
đại lượng cộng được, đo được.
Như vậy dạy học đại lượng và đo đại lượng trong chương trình toán Tiểu học
nói chung và toán 4 nói riêng rất quan trọng bởi:
- Nội dung dạy học đại lương và đo đại lượng được triển khai theo định hướng
tăng cường thực hành vận dụng, gắn liền với thực tiễn đời sống. Đó chính là cầu nối
giữa các kiến thức toán học với thực tế đời sống. Thông qua việc giải các bài toán

HS không chỉ rèn luyện các kỹ năng môn toán mà còn được cung cấp thêm nhiều tri
10


De tai : Dạy học đại lợng và các phép đo đại lợng lớp 4
thc b ớch. Qua ú thy c ng dng thc tin ca toỏn hc.
Nhn thc v i lng, thc hnh o i lng kt hp vi s hc, hỡnh hc s
gúp phn phỏt trin trớ tng tng khụng gian, kh nng phõn tớch tng hp, khỏi
quỏt hoỏ - tru tng hoỏ, tỏc phong lm vic khoa hc,
3. Ni dung dy hc i lng v cỏc phộp o i lng trong Toỏn 4.
1. Ni dung dy hc i lng v phep o i lng b sung hon thin h thng
húa cỏc kin thc v i lng v o i lng ó hc.
2. Ni dung dy hc i lng v o i lng cú cu trỳc hp lớ, sp xp an xen
vi cỏc mch kin thc khỏc lm ni rừ ht nhõn s hc phự hp vi s phỏt trin
theo tng giai on hc tp ca hc sinh.
3. Ni dung dy hc i lng v o i lng ó c tng cng cỏc kin thc
luyn tp thc hnh gn lin vi thc t i sng xung quanh hc sinh.
4. Ni dung dy hc i lng v o i lng th hin ỳng trỡnh chun ca
mch kin thc ny, m bo cỏc yờu cu c bn v kin thc v k nng ng thi
to iu kin phỏt trin nng lc cỏ nhõn ca hc sinh.
Song song vi s i mi ni dung, vic i mi phng phỏp dy hc cng c
quan tõm ỏng k. Ngoi ra, hỡnh thc dy hc theo nh hng: Dy hc toỏn trờn
c s t phỏt hin, t gii quyt vn ca bi hc t chim lnh kin thc mi,
ch ng vn dng cỏc kin thc ó hc trong thc hnh theo nng lc ca tng cỏ
nhõn vi s t chc hng dn hp tỏc ca giỏo viờn.
Song thc hin c iu ú, bn thõn tụi ó phi tri qua quỏ trỡnh tỡm tũi
nghiờn cu, hc hi.
IV. THC T GING DY:
Qua thc t ging dy v kho sỏt cht lng hc sinh, tụi ó ỳc rỳt c
mt s iu sai lm m hc sinh thng mc phi, ú l: Quan h gia cỏc n v o

i lng nh: nhm ln cỏch i, cỏch ghi cỏc n v o din tớch, thi gian, khi
lng.
Vớ d:
Sai lm hc sinh thng mc
100dm2 = 10m2

Nguyờn nhõn
Cha nm vng mi quan h

2 phỳt 5 giõy = 205 giõy

Cha nm vng mi quan h

11


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”

3 ngày 4 giờ = 34 giờ

Chưa nắm vững mối quan hệ

10dm2 2cm2 = 102cm2

Chưa nắm vững cách chuyển đổi

2kg 30g = 2300g

Kĩ năng tính toán còn kém


1 tạ = 100km

Nhầm lẫn đơn vị đo

Từ những thực trạng nêu trên, tôi luôn suy nghĩ, nghiên cứu tìm ra nhiều giải
pháp để hạn chếhững sai lầm của học sinh khi tiếp xúc với các dạng bài tập này.
PHẦN III.CÁC BỆN PHÁP NGHIÊN CÚU
a) Biện pháp 1: Dạy học hình thành biểu tượng, khái niệm các đại lượng
và đơn vị đo đại lượng, thông qua hoạt động quan sát, ước lượng, so sánh, liên
hệ, đối chiếu để học sinh có được biểu tượng về khối lượng, thời gian, diện tích.
Đặc biệt là về các đơn vị đo đại lượng.
Ví dụ: Khi dạy về Đề-xi-mét vuông, tôi chuẩn bị trước một tấm bìa hình
vuông có cạnh 1dm để học sinh được nhìn thấy, cầm trên tay và nhận biết được
1dm2 là diện tích tấm bìa đó.
Tương tự khi dạy bài “Mét vuông”, tôi treo bảng 1 mét vuông lên bảng lớn,
giới thiệu và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh hiểu được mét vuông là diện tích hình
vuông có cạnh 1 mét.
Thông qua các hình ảnh thực tế, các hoạt động sinh hoạt hằng ngày (lao động,
học tập, xem tivi… ) để học sinh có thể cảm nhận về thời gian, thời điểm, thời
lượng, có thể hình dung về diện tích quá lớn (km 2), khối lượng quá lớn (tấn), thời
gian quá bé (giây), khối lượng quá bé (gam).
Ví dụ: Cho học sinh xem tranh (ảnh) chụp cảnh một cánh đồng, một khu rừng
hoặc biển và giới thiệu: để đo diện tích của biển, rừng, cánh đồng… người ta dùng
đơn vị đo diện tích lớn, đó là ki-lô-mét vuông.
- Giới thiệu về tấn:
Hỏi: Ở nhà mẹ các em thường mua gạo ở chợ, mỗi bao có trọng lượng khoảng
bao nhiêu ki-lô-gam? (25kg hoặc 50kg).
Như vậy, 1 tấn là trọng lượng của 40 bao gạo, mỗi bao nặng 25kg.
Hay 1 tấn là trọng lượng của 20 bao gạo, mỗi bao nặng 50kg.


12


De tai : Dạy học đại lợng và các phép đo đại lợng lớp 4
Hc sinh cú th liờn h n hỡnh nh con voi nng hng tn hoc cú th cho hc sinh
m cỏc s t nhiờn liờn tip hc sinh cm nhn c khong thi gian 1 giõy
(n v thi gian nh nht).
b) Bin phỏp 2: H thng húa cỏc dng toỏn c bn v chuyn i cỏc n v o
i lng.
* Dng 1: Dy hc cỏc n v o khi lng
lp 2 v lp 3, hc sinh ó c lm quen vi mt s n v o khi lng (kg,
g). Lờn lp 4, cỏc em c hc tip cỏc n v: tn, t, yn, hg. dag, v bng n v
o khi lng. Tụi giỳp hc sinh hỡnh thnh biu tng v ln ca cỏc n v o
khi lng mi hc.
Vớ d: Khi gii thiu 1 yn = 10kg ng thi nờu vớ d con ln nng 5 yn, ngha l
con ln nng 50kg.
Hoc gii thiu 1 t = 100kg ng thi nờu con bũ nng 2 t, ngha l con bũ nng
200kg.
Giỳp hc sinh nhn bit mt s mi quan h thng gp nh:
1 tn = 1000kg ; 1 t = 100kg ; 1kg = 1000g.
Tụi cho hc sinh so sỏnh bng n v o khi lng vi bng n v o di
cng c v h m thp phõn v c im ca tp hp s t nhiờn.
* Dng 2: Dy hc cỏc n v o thi gian:
Hc sinh ó c lm quen vi cỏc n v o thi gian lp di nh ngy, gi,
phỳt, giõy. Toỏn lp Bn gii thiu thờm cỏc n v mi: Giõy th k ; hon chnh
v cỏc n v o thi gian. Tụi khc sõu cho hc sinh nm c c im ca mi
liờn h gia cỏc n v o thi gian l khụng chuyn i theo h m c s 10, cỏc
n v tip lin khụng hn kộm nhau cựng mt s ln. giỳp hc sinh khc phc
khú khn ny, khi chuyn i n v o thi gian, tụi h thng húa cỏc mi quan h
c bn nh sau:

1 ngy = 24 gi

1 th k = 100 nm

1 gi = 60 phỳt

1 phỳt = 60 giõy

* Dng 3: Dy hc cỏc n v o din tớch:
lp 3, hc sinh ó bit n v o din tớch l cm 2. Toỏn lp 4 gii thiu thờm hm 2 ;
dm2 ; m2 ; km2. Tụi giỳp hc sinh bit c, vit ỳng cỏc ch vit theo quy c quc
t, trỏnh nhm ln gia s o din tớch vi s o di. giỳp hc sinh tp chuyn

13


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
đổi số đo diện tích, tôi hệ thống hóa các mối quan hệ cơ bản như: 1dm 2 = 100cm2 ;
1m2 = 100dm2…
c) Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng:
Khi dạy toán về Đại lượng và đo đại lượng, tôi không chỉ dừng lại ở mức độ hình
thành biểu tượng, khái niệm mà tôi còn hướng dẫn học sinh cách chuyển đổi các đơn
vị đo đại lượng.
Trong môn Toán 4, quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề của mỗi đại lượng (khối lượng,
thời gian, diện tích) có khác nhau. Chẳng hạn:
- Với khối lượng, trong các đơn vị đo (tấn, tạ…) mỗi đơn vị đo gấp 10 lần đơn vị
liền kề sau nó.
- Với thời gian, quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề còn đa dạng hơn, không theo quy
luật nhất định.
1 giờ = 60 phút


1 ngày = 24 giờ

1 năm = 12 tháng

1 phút = 60 giây

1 tuần lễ = 7 ngày

1 thế kỉ = 100 năm

Trên cơ sở nắm chắc các quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề đó, học sinh mới có thể
thực hiện được các bài tập về chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng.
* Đổi đơn vị đo khối lượng:Có 3 dạng bài tập chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng
Dạng 1: Đổi số đo khối lượng có 1 tên đơn vị đo
- Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé:
Ví dụ: Đổi 6 tạ = … yến, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh:
6 tạ = 1 tạ x 6 = 10 yến x 6 = 60 yến. Vậy 6 tạ = 60 yến.
- Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn:
Khi học bài: Yến, tạ, tấn ; Tôi yêu cầu học sinh làm bài tập dạng:
10kg = … yến ; 100kg = … tạ ; 1000kg = … tấn ; 10 tạ = … tấn.
Lúc ôn tập cuối năm, học sinh gặp dạng khó hơn.
Ví dụ: 30 yến = … tạ ; 1500kg = … tạ ; 4000kg = … tấn.
Khi chuyển đổi các đơn vị đo, tôi hướng dẫn học sinh dựa vào tính nhẩm để có kết
quả đúng (Chia nhẩm số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000).
14


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
Ví dụ: 100 yến = … tạ ; 1000kg = … tấn ; 100dag = …kg.

Dạng 2: Đổi số đo khối lượng có 2 tên đơn vị đo về số đo có 1 tên đơn vị đo
Tôi hướng dẫn học sinh chuyển đổi theo 2 bước:
Bước 1: Tách số đo 2 tên đơn vị thành tổng 2 số đo
Bước 2: Dùng mối quan hệ để chuyển đổi
Ví dụ: 3 tấn 7kg = … kg
Tôi hướng dẫn học sinh sử dụng mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và tính
toán để có:
3 tấn 7kg = 3 tấn + 7kg = 3000kg + 7kg = 3007kg
Vậy 3 tấn 7kg = 3007kg
Hoặc tôi có thể hướng dẫn viết và nhẩm: 3 (tấn) 0 (tạ) 0 (yến) 7 (kg) để được 3 tấn
7kg = 3007kg.
Tôi cho học sinh nhận xét: “Khi viết số đo khối lượng, mỗi hàng đơn vị ứng với 1
chữ số”
Dạng 3: Dạng toán về so sánh (>, <, =) hai số đo
Ví dụ: Điền dấu vào chỗ chấm:
a) 2kg 7hg … 2700g ; b) 12500g … 1kg 250g ; c) 8 tấn … 8100kg
Tôi hướng dẫn học sinh thực hiện các bước:
- Chuyển đổi 2 số đo cần so sánh về cùng 1 đơn vị đo
- Tiến hành so sánh 2 số tự nhiên và kết luận
Việc thực hiện các phép tính số học và thực hành giải toán liên quan tới các số đo
khối lượng sẽ giúp học sinh củng cố, mở rộng kĩ thuật tính trên các số và củng cố
nhận thức về đại lượng đã học.
Ở lớp 4, các bài tập về thực hiện phép tính với số đo khối lượng thường chỉ liên
quan tới các đơn vị thông dụng là tấn, tạ, yến, kg và gam.
* Đổi đơn vị đo thời gian:
Có 3 dạng bài tập về chuyển đổi đơn vị đo thời gian
15


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”

Dạng 1: Đổi số đo thời gian có 1 tên đơn vị đo
- Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé
Ví dụ : 5 giờ = … phút
Ta có: 5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút
- Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn
Ví dụ: 420 giây = … phút
Vì 1 phút = 60 giây nên ta có 420 : 60 = 7
Vậy 420 giây = 7 phút
Dạng 2: Đổi số đo thời gian có 2 tên đơn vị đo
Ví dụ: 3 giờ 15 phút = … phút
Hướng dẫn: 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút
= 60 phút x 3 + 15 phút
= 180 phút + 15 phút
= 195 phút
Dạng 3: So sánh 2 số đo thời gian
Ví dụ: So sánh 5 giờ 20 phút … 300 phút
Ngoài ra, để giúp học sinh nhận biết về thời điểm và khoảng thời gian, tôi có thể
thông qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày kết hợp với việc xem lịch, xe tranh
đồng hồ. Ngoài ra, tôi có thể thông qua các sự kiện lịch sử để giúp học sinh củng cố
kĩ năng nhận biết thời điểm và khoảng thời gian.
* Đổi đơn vị đo diện tích:
Các đơn vị đo diện tích cũng không chuyển đổi theo hệ đếm cơ số 10 nên học sinh
gặp nhiều khó khăn khi giải bài tập về chuyển đổi và so sánh đơn vị đo diện tích.
103m2 = … dm2

15m2 = …cm2

50dm2 = … cm2

105dm2 = …m2 …dm2


Tôi giúp học sinh bước đầu có nhận xét “Khi viết số đo diện tích, mỗi hàng đơn vị
ứng với 2 chữ số”.
16


De tai : Dạy học đại lợng và các phép đo đại lợng lớp 4
Vớ d: 123456cm2 = 12m2 34dm2 56cm2
Cỏc n v o din tớch c ng dng tớnh din tớch mt s hỡnh ó hc: Hỡnh
ch nht, hỡnh vuụng, hỡnh bỡnh hnh, hỡnh thoi.
d) Bin phỏp 4: Tớch cc húa hot ng hc tp ca hc sinh
Khi dy hc v i lng v o i lng, c u mi tit tụi yờu cu hc sinh c
li bng n v o di ; bng n v o khi lng ; bng n v o din tớch theo
hng c xuụi, c ngc. Song song vi vic c, tụi cho hc sinh ngi cựng bn
kim tra ln nhau v cỏc bng n v o nờu trờn.
Ngoi vic kim tra c, tụi t thit k bng bingụ v chuyn i cỏc n v o khi
lng, di, din tớch, thi gian hc sinh t hc.

ng thi tụi t chc vic dy hc i lng v o i lng theo hng tng cng
cỏc hot ng luyn tp thc hnh, rốn luyn cỏc k nng v o lng (cõn, o, ong,
m) ; K nng tớnh toỏn (thc hin phộp tớnh trờn cỏc s o i lng).
e) Bin phỏp 5: Tng cng cụng tỏc kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc
sinh.
Tụi luụn coi trng vic kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn v nh kỡ v kt qu
hc tp ca hc sinh nm bt kp thi vic vn dng rốn k nng gii toỏn i
lng v o i lng cho hc sinh. T ú phõn loi hc sinh theo tng nhúm i
tng t iu chnh v mc tiờu i vi tng bi dy c th cho tng nhúm i
tng hc sinh trong lp. C xong mi ni dung, tụi ra kim tra ti lp nhm
ỏnh giỏ vic tip thu kin thc ca hc sinh.
Thụng qua bi kim tra, tụi cú th phõn loi c i tng hc sinh trong lp ng

thi ra cỏc bin phỏp tớch cc ph o cho cỏc em lm bi t im cha cao.
Sau khi hc sinh ó hc cỏc kin thc v khi lng, di, thi gian, din
tớch tụi ra mt tng hp cỏc ni dung nờu trờn kho sỏt mc tip thu kin
thc ca hc sinh trong lp.
g) Bin phỏp 6: T chc trũ chi hc tp to hng thỳ cho hc sinh.
Nh chỳng ta ó bit Hc m chi, chi m hc l c im tõm sinh lớ ca
hc sinh Tiu hc. Mun to iu kin cho cỏc em chim lnh kin thc mt cỏch tt
nht, tụi thng xuyờn t chc cỏc trũ chi hc tp xen lng vo tit hc to
khụng khớ sụi ni, hng thỳ cho hc sinh, trỏnh i s mt mi, cng thng.
Vớ d: Trũ chi Ai nhanh ai ỳng

17


De tai : Dạy học đại lợng và các phép đo đại lợng lớp 4
Khi dy hc sinh bi Yn, t, tn, tụi chia lp thnh 2 i. hng dn hc sinh
cỏch c lng cõn, o, ong, m, tụi su tm mt vi tranh, nh cỏc vt khỏc
nhau v in sn mt vi n v o tng ng vi cỏc s vt ú. Hc sinh thi nhau gn
mi tờn vt vi n v o tng ng. Nu i no ỳng v nhanh hn thỡ i ú
thng.
Hoc l cỏc trũ chi Tip sc, Em lm giỏm kho trong cỏc tit toỏn
v chuyn i n v o v tớnh din tớch cỏc hỡnh ó hc.
Thụng qua cỏc trũ chi xen lng trong tit hc, tụi ó cng c c cỏc kin
thc m cỏc em va hc xong ng thi to cho cỏc em nim am mờ, thớch thỳ khi
tham gia hc Toỏn.

PHN THC HIN
Mụn: TON
ễN TP V I LNG


Tit 164:
I/ Mc tiờu:
- Chuyn ##i ###c s #o khi l##ng.
- Thc hi#n ###c ph#p týnh với s #o ##i l##ng.
Bi tp cn lm: bi 1, bi 2, bi 4. HS kh, gii lm cc bi tp cn li.
II/ Cỏc hoa#t #o#ng da#y-ho#c:
Hoạt đng dạy
Hoạt đng hc
A Kim tra bi c :
-Gi HS cha bi tp 3-4(170)
-HS chữa bài .
-HS nhn xét .
-Nhn xt cho im .
B Bài mới ;
1. Gii thiu bi: Trong gi hc ny - HS lng nghe
chỳng ta s cựng ụn tp v i lng
o khi lng v gii cỏc bi tp cú
liờn quan n i lng.
2. Thc hnh
Bi 1:Gi 1 hs c bi,hs lm bi - 1 hs c
- T lm bi
vo sgk,ni tip nhau c kt qu.
- Ni tip nhau c kt qu
- Nhn xột sa cha
1 yn = 10 kg
1 t= 100 kg
1 tn = 1000 kg
1 t = 10 yn
1 tn = 10 t
1 tn = 100 yn

Bi 2:Gi 1 hs c bi,hs lm bi - 1 hs c bi
18


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
vào bảng con
- Nhận xét sửa chữa

*Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, cả lớp
làm bài vào nháp.
- Nhận xét sửa chữa

Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài
vào vở,chấm điểm có nhận xét đánh
giá.
- Để tính được cả con cá và mớ rau
nặng bao nhiêu kg ta làm như thế
nào?

- hs làm bài vào bảng
a.10 yến = 100kg
50 kg = 500 yến
½ yến = 5 kg
b.5 tạ = 50 yến
30 yến = 300 tạ
1500 kg = 15 tạ
7 tạ 20 kg = 720 kg
c.32 tấn = 320 tạ
230 tạ = 23 tấn
4000 kg = 4 tấn

3 tấn 25 kg = 3025 kg
-1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp
2 kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
12 500 g = 12 kg 500g
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở
- Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau
về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng cân
nặng.
Bài giải

C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà làm BT5/171
- Nhận xét tiết học

Tiết : 164

1 kg 700 g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700 + 300 = 2000(g)
2000 g = 2kg
Đáp số : 2 kg

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG

I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:

-Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
-Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng.
-Giải bài toán có liên quan đến đại lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
19


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
Hoạt động của thầy
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 163.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ
cùng ôn tập về đại lượng đo khối
lượng và giải các bài toán có liên quan
đến đại lượng này.
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi
đơn vị của mình trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Viết lên bảng 3 phép đổi sau:



Hoạt động của trò
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.

-HS lắng nghe.

-HS làm bài vào VBT.
-6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1
phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

1
yến = … kg
2

 7 tạ 20 kg = … kg
 1500 kg = … tạ
-Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi -Một số HS nêu cách làm của mình
của mình trong các trường hợp trên.
trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến
-GV nhận xét các ý kiến của HS và nhận xét.
thống nhất cách làm như sau:


1
yến = … kg
2


Ta có 1 yến = 10 kg ; 10 
Vậy

1
=5
2

1
yến = 5 kg
2

 7 tạ 20 kg = … kg
Ta có 1 tạ = 100 kg ; 100  7 =700 ;
7 tạ = 700 kg
Vậy 7 tạ 20 kg = 700 kg + 20 kg = 720
kg
 1500 kg = … tạ
Ta có 100 kg = 1 tạ ; 1500 : 100 = 15
Vậy 1500 kg = 15 tạ
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn -HS làm bài.
lại của bài. Nhắc các em làm các bước
trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết
20


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
quả đổi vào VBT.
-Gọi 1 HS đọc bài làm của mình
trước lớp để chữa bài.
Bài 3

-Nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị
rồi mới so sánh.
-GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4
-Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.

-Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm
tra bài của mình.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS khác
đọc đề bài trong SGK.
-Ta phải đổi cân nặng của con cá và
mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính
-Hỏi: Để tính được cả con cá và mớ tổng hai cân nặng.
rau nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm -HS làm bài vào VBT:
như thế nào ?
Bài giải
-Yêu cầu HS làm bài.
1 kg 700 g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là:
1700 + 300 = 2000 (g)
2000 g = 2 kg
Đáp số: 2 kg
-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp
để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và
-Gọi HS chữa bài trước lớp.
nhận xét.
Bài 5

-Gọi 1 HS đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.

-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Xe chở được số gạo cân nặng là:
50  32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
Đáp số :16 tạ

-Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.

Trường TH …

ĐỀ KHẢO SÁT

Họ và tên :

Môn : Toán
21

Điểm :



De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”

Lớp 4

Thời gian : 40 phút

Bài 1 :: (2 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a/ 5dag = ...........g

b/ 2giờ 15phút = ............phút

c/ 5km 70m = .........m

d/ 15dm2 = ..........cm2

Bài 2 : (2 điểm) Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm :
a/ 42hg........420g

b/ 50g........4dag 8g

c/ 2 ngày........48 giờ

d/ 5km2........50000m2

Bài 3 : (2 điểm) Tính :
a/ 427hg : 7 =........

b/ 732kg x 5 = ........


c/ 928 dag – 274dag = ........

d/ 678 yến + 354 yến = ........

Bài 4 : (2điểm) Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ
nào ?
A. X

B. XI

C. XX

Tính đến nay được........... năm.
Bài 5 : (2điểm) Một xe ô tô chở gạo, chuyến đầu chở được 450 tạ gạo, chuyến sau
chở được ít hơn chuyến đầu 50 tạ. Hỏi cả hai chuyến ô tô đó chở được bao nhiêu tấn
gạo ?

Kết quả bài khảo sát:
TSHS GIỎI

26

KHÁ

TRUNG
BÌNH

YẾU


SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

12

46,2

9

34,6

5

19,2

0


0

22


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”

E. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Sau một thời gian áp dụng nội dung và phương pháp mới cho dạng toán “Đại
lượng và phep đo đại lượng”, tôi nhận thấy kết quả học tập của các em đã được
nâng lên rõ rệt. Từ chỗ học sinh còn nhầm lẫn đơn vị đo, chưa nắm vững mối quan
hệ giữa các đơn vị, chưa nắm vững cách chuyển đổi, kĩ năng tính toán còn kém, đến
nay đa số các em đã giải được các bài tập liên quan đến đại lượng.
Kết quả cho thấy đa số các em đều có ý thức làm bài tốt. Điều quan trọng là
khả năng phân tích, tổng hợp, khả năng suy luận logic của các em đã được nâng lên.
Chính nhờ sự phát triển tư duy như thế nên các em giải các dạng toán khác cũng
nhanh hơn, dễ dàng hơn.
Với sự chỉ đạo của nhà trường, sự cố gắng của bản thân, sau khi thực hiện các
giải pháp nêu trên, lớp của tôi có được những kết quả đáng khích lệ. Tôi thấy áp
dụng các phương pháp này là phù hợp với mục tiêu của giáo dục tiểu học, phát huy
tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Mọi học sinh đều có tiến bộ, tự tin hơn trước,
chất lượng học tập nâng lên qua từng giai đoạn

C- KẾT LUẬN
I- BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để nâng cao hiệu quả dạy học tuyến kiến thức Đại lượng và đo Đại lượng ở lớp
4 nói riêng và môn toán nói chung giáo viên cần:
- Nắm chắc quy trình dạy học đo đại lượng để giúp học sinh hiểu được bản chất
của phép đo. Nắm chắc quy trình hình thành khái niệm Đại lượng, phương pháp dạy
học phép đo các đại lượng hình học(đo độ dài, đo diện tích, đo thể tích)…

- Nắm chắc và hiểu sâu nội dung, mức độ của nội dung, phương pháp dạy học
của tuyến kiến thức đại lượng và đo đại lượng.
- Phải đổi mới phương pháo dạy học trên cơ sở phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh. Đây là việc làm đòi hỏi giáo viên phải kiên trì trong nhiều năm
và phải có quyết tâm cao.
- Khuyến khích tăng cường các hình thức dạy học ( Cá nhân, nhóm, tập thể, trò
chơi học tập,…), tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, đổi mới cách đánh
giá, kiểm tra…
23


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
- Dành thời gian để nghiên cứu bài, lập kế hoạch bài dạy, dự kiến những sai lầm
thường gặp. Phân tích, tìm nguyên nhân của những sai lầm đó để đề ra những biện
pháp khắc phục kịp thời.
- Cùng học sinh xây dựng môi trường học tập thân thiện có tính sư phạm cao,
động viên và hướng dẫn học sinh chăm học, trung thực, khiêm tốn, vượt khó trong
học tập.
- Theo dõi, quan tâm, hỗ trợ mọi đối tượng học sinh để các em được hoạt động
thực sự- tìm ra kiến thức mới, như vậy các em sẽ nhớ lâu, phát triển được tư duy,
phát huy tính tích cực của mọi học sinh.
II. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT
Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung và môn Toán nói riêng tôi mạnh dạn
đưa ra một số đề xuất sau:
1- Đối với giáo viên:
- Cần có nhận thức đúng: GV là chủ thể trực tiếp đổi mới phương pháp dạy
học, không ai có thể làm thay được và điều đó diễn ra thường xuyên, liên tục trong
bài học, môn học, lớp học, và quá trình dạy học.
- Luôn bổ sung cho mình những kinh nghiệm còn thiếu nhưng cần phải có để
thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học. Có công tác chuẩn bị tốt trước khi

lên lớp trong đó chú trọng việc thiết kế bài dạy theo hướng tích cực hoá các hoạt
động của học sinh, dự kiến những sai lầm thường gặp. Phân tích, tìm nguyên nhân
của những sai lầm đó để đề ra những biện pháp khắc phục kịp thời.
- Cần tạo ra không khí học tập thật thoải mái, tự nhiên, tránh gây căng thẳng.
Biết trân trọng những phát hiện của các em dù là nhỏ nhất để hình thành ở các em
niềm tin vào bản thân mình. Giáo viên cần quan tâm đến mọi đối tượng học sinh,
phát huy khả năng của các em. Biết tạo ra một môi trường học tập tích cực để các
em có cơ hội bộc lộ khả năng của cá nhân, biết trình bày quan điểm, ý kiến của
mình trước tập thể, biết tự đánh giá kết quả học tập, biết học hỏi lẫn nhau trong quá
trình học tập.
2. Đối với các cấp quản lí:
- Cần có đầu tư hợp lý cho việc mua sắm phương tiện dạy học, các tài liệu
chuyên môn phục vụ cho dạy học, thường xuyên tổ chức các chuyên đề, hội thảo
24


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”
tập trung vào việc nâng cao kiến thức cho GV cũng như đổi mới phương pháp dạy
học, lấy đó là một trong những tiêu chí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Có kế hoạch cung ứng sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo và đồ dùng
dạy học sớm, đầy đủ để giáo viên có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu phục vụ cho
bài dạy.
III . KẾT LUẬN
Trên đây là một số kinh nghiệm dạy học về “Đại lượng và các phép đo đại
lượng trong chương trình Toán 4” và một số biện pháp khắc phục những sai lầm
mà học sinh thường mắc phải khi học tuyến kiến thức này. Bản thân tôi đã áp dụng
trong quá trình dạy học môn Toán ( Đặc biệt là năm học 2014 - 2015 ở lớp 4A –
Trường Tiểu học……… ) và đạt được những kết quả khả quan, thể hiện rõ ở từng tiết
học và qua các bài kiểm tra chất lượng cuối kỳ.
Các biện pháp trên đã được thảo luận ở tổ, khối, chuyên môn trường và được

đánh giá cao.
Tuy nhiên,do trình độ chuyên môn của bản thân còn hạn chế, tôi sẽ cố gắng
nâng cao trình độ, khắc phục những thiếu sót trong thời gian tới.
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và rất cần đến
sự góp ý, bổ sung của thầy Nguyễn Diên Hiển người hướng dẫn đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI VIẾT

25


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”

26


De tai : “D¹y häc ®¹i lîng vµ c¸c phÐp ®o ®¹i lîng líp 4”

27


×