Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Hệ thống tài chính nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 44 trang )

2
48

z


2
48

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ MÔN TIỀN TỆ NGÂN HÀNG

ĐỀ TÀI

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA NHẬT BẢN


2
48

Giảng viên: Nguyễn Thành Nam
Lớp: Tiền tệ - Ngân hàng thứ 3 ca 4
Phòng: C3

Danh sách thành viên nhóm:
1.Nguyễn Thu Hoài
2.Trần Thúy Linh
3. Võ Thị Lan Hương
4. Nguyễn Minh Tuấn
5. Khúc Thị Xuân Phương ( Nhóm trưởng – Số điện thoại : 0941940918)



2
48

MỤC LỤC


2
48

-Danh mục viết tắt:
Ký hiệu
BHNT
BHPNT
CP

Ý nghĩa
Bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ
Chính phủ

CSTK
CSTT
Cty
DN
GTCG
HGĐ
HTTC
LNH
NHCS

NHĐT
NHTG
NHTM
NHTW
TGTC
TPDN
TTBH
TTCK
TTCP
TTTC
TTTP
TTV

Chính sách tài khóa
Chính sách tiền tệ
Công ty
Doanh nghiệp
Giấy tờ có giá
Hộ gia đình
Hệ thống tài chính
Liên ngân hàng
Ngân hàng chính sách
Ngân hàng đầu tư
Ngân hàng tiền gửi
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng trung ương
Trung gian tài chính
Trái phiếu doanh nghiệp
Thị trường bảo hiểm
Thị trường chứng khoán

Thị trường cổ phiếu
Thị trường tài chính
Thị trường trái phiếu
Thị trường vốn


2
48

MỞ ĐẦU
Nhật Bản – quốc gia có nền kinh tế đứng thứ 3 thế giới. Một trong những nguyên nhân là
nên thành công đó chính là sự vận hành hiệu quả của hệ thống tài chính dưới sự giám sát
của các cơ quan nhà nước. Cùng là quốc gia có hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng là
chủ yếu, Việt Nam sẽ học hỏi được nhiều từ nền kinh tế Nhật Bản. Chính vì vậy, nhóm
thảo luận quyết định chọn Hệ thống tài chính Nhật Bản làm chủ đề nghiên cứu, từ đó rút
ra những kinh nghiệm, bài học quý báu để áp dụng vào hệ thống tài chính Việt Nam.


2
48

Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Khái quát chung về hệ thống tài chính

I.

 Khái niệm


Hệ thống tài chính (financial system) là tổng thể các tổng thể các hoạt
độngtrong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu
cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế-xã
hội trong các lĩnh vực đó
Hệ thống tài chính bao gồm: Nhà đầu tư, người tiết kiệm, tổ chức tài chính,
thị trường tài chính, tổ chức quản lý giám sát tài chính
 Phân loại
-

Hiện nay, trên thế giới có 2 loại HTTC:
HTTC dựa vào thị trường, VD như: Anh , Mỹ
HTTC dựa vào ngân hàng, VD như: Nhật

 Các thành phần trong hệ thống tài chính
3.1 Người tiết kiệm

Người tiết kiệm (The lender – savers) là các chủ thể có nhu cầu về các công
cụ tài chính hay là người cung cấp nguồn vốn dư thừa tạm thời cho thị trường. Họ
có thể là các hộ gia đình, các doanh nghiệp, Chính phủ, chủ thể nước ngoài..( Giáo
trình Tiền tệ ngân hàng, HVNH 2012)
3.2 Người đầu tư


2
48

Người đầu tư (The borrower – spenders) là các chủ thể có nhu cầu về vốn để
thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng.Để có được nguồn vốn họ
tiến hành phát hành các công cụ tài chính trên thị trường tài chính. Họ có thể là các
doanh nghiệp, Chính phủ, các hộ gia đình, chủ thể nước ngoài..( Giáo trình Tiền tệ

ngân hàng, HVNH 2012)

3.3 Thị trường tài chính
3.3.1 Khái niệm

Thị trường tài chính(Financial market) là nơi mua bán các công cụ tài chính,
nhờ đó mà vốn được chuyển giao một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các chủ thể
dư thừa vốn đến các chủ thể có nhu cầu về vốn.( Giáo trình Tiền tệ ngân hàng,
HVNH 2012)
Phân loại theo thời hạn luân chuyển vốn
Thị trường tài chính bao gồm: Thị trường tiền tệ và Thị trường vốn
• Thị trường tiền tệ: là nơi mua bán ngắn hạn các công cụ tài chính
- Đặc điểm: Các công cụ tài chính có tính thanh khoản cao, mức lợi tức thấp, rủi ro

3.3.2

thấp
Có chức năng tài trợ nhu cầu vốn lưu động cho DN, CP.
- Phân chia: TTTT gồm : Thị trường LNH và Thị trường tiền tệ mở rộng.
• Thị trường vốn: Là nơi mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn.
- Đặc điểm: Công cụ tài chính có độ rủi ro cao hơn, mức lợi tức cao hơn.
Thỏa mãn các nhu cầu vốn đầu tư trung và dài hạn của CP, DN, HGĐ.
- Phân chia: TTV bao gồm: TTCK và thị trường vốn trung và dài hạn
3.3.3
-

Chức năng
Dẫn vốn từ chủ thể có vốn sang chủ thể cần vốn
Cung cấp khả năng thanh khoản cho các công cụ tài chính
Cung cấp một cơ chế động viên tiết kiệm, tạo ra một luông quỹ chạy vào đầu tư.


3.4 Trung gian tài chính
3.4.1 Khải niệm

Trung gian tài chính : là các tổ chức chuyên nghiệp cung ứng các dịch vụ tài
chính bằng cách huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dưới nhiều hình thức


2
48

khác nhau rồi dung nguồn vốn này để đầu từ ( chủ yếu là cho vay) nhằm mang lại
lợi ích cho các bên tham gia. ( Giáo tình tài chính học, HVNH 2013)
3.4.2

Phân loại
TGTC bao gồm: Ngân hàng trung gian và các trung gian tài chính phi ngân
hàng.
NHTG: được xem là các TGTC bởi lẽ nó chuyển hóa các khoản tiền tạm thời
chưa sử dụng của các chủ thể thừa vốn đến các chủ thể kinh tế thiếu vốn tạm thời
đang cần vay để sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dung. Với chức năng TGTC, các
NHTG giúp người đi và và người cho vay trong nền kinh tế gặp nhau.NHTG bao
gồm: các NHTM, NHĐT, NHCS, Quỹ tín dụng hợp tác.( Giáo trình Tiền tệ ngân
hàng, HVNH 2012)
TGTC phi ngân hàng: là các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính- tiền
tệ, được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường
xuyên, và không làm dịch vụ thanh toán. Các TGTC này bao gồm: Công ty bảo
hiểm, quỹ trợ cấp, công ty tài chính, quỹ đầu tư..( Giáo trình Tiền tệ ngân hàng,
HVNH 2012)


3.4.3
-

Chức năng
Chức năng dẫn vốn từ người có vốn tới người cần vốn
Chức năng kiểm soát thông tin, giảm thiếu rủi ro.

3.5 Tổ chức điều hành, giám sát hệ thống tài chính
- Tổ chức giám sát tài chính quốc gia: là cơ quan quan trọng nhất trong việc giám

sát hoạt động hệ thống tài chính. Với mục tiêu đảm bảo sự an toàn và lành mạnh
của các định chế tài chính, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia giao dịch tài
-

chính qua đó thúc đẩy sự vận động của dong vốn một cách hiệu quả.
Ngân hàng trung ương: là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc
gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.
Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn
định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ


2
48

vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có
-

một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ.
Ủy ban chứng khoán quốc gia:là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính Việt Nam, thực
hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước

về chứng khoán và thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động
chứng khoán và thị trường chứng khoán; quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh
vực chứng khoán và thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật.

Chương 2
Thực trạng hoạt động của Hê thống tài chính Nhật Bản

Thị trường tài chính Nhật Bản giai đoạn 2010-2014
1. Thị Trường vốn
1.1 Thị trường Chứng khóa Nhật Bản

I.

1.1.1

Lịch sử hình thành
Tháng 5 năm 1878, “Sắc lệnh về giao dịch chứng khoán” – một thể chế giao
dịch công được ban hành.. Dựa trên sắc lệnh này “Công ty TNHH giao dịch chứng


2
48

khoán Tokyo” được thành lập vào ngày 15 tháng 5 năm 1878; và hoạt động giao
dịch của nó được bắt đầu vào ngày 1 tháng 6.
- 04/1947 ,Sở giao dịch chứng khoán Nhật Bản” bị giải thể.
- 01/04/1949 Sở giao dịch chứng khoán Tokyo" dưới hình thức hiện nay được
thành lập (mở cửa vào ngày 16 tháng 5)
-02/04/1956 Bắt đầu giao dịch trái phiếu
-02/10/1961Các phiên giao dịch cổ phiếu thứ hai được mở cử

-01/10/1966 Trái phiếu chính phủ được niêm yết lần đầu tiên sau Chiến tranh thế
giới thứ II.
-01/11/2011 Tập đoàn giao dịch chứng khoán Tokyo được thành lập sau khi
chuyển đổi TSE thành hình thức doanh nghiệp
-17/10/2007 Thành lập tập đoàn quản lý giao dịch chứng khoán Tokyo (Tokyo
Stock Exchange Regulation)
-01/11/2007 Bắt đầu hoạt động tại Tokyo stock exchange regulation
1.1.2

Thực trạng hoạt động của TTCK Nhật bản
Hiện nay, Nhật Bản có 8 Sở giao dịch chứng khoán theo thứ tự từ Bắc
xuống Nam là: Sapporo, Niigata, Tokyo, Nagoya, Kyoto, Osaka,Hiroshima và
Fukuoka. Trong đó 3 sở giao dịch chứng khoán Tokyo, Nagoya, Osaka là Sở giao
dịch chứng khoán mang tính “quốc gia”, giao dịch chiếm tới 98,1% tổng giá trị
giao dịch chứng khoán trên TTCK Nhật Bản.
Bên cạnh các Sở giao dịch chứng khoán, tại Nhật Bản còn có các thị trường
chứng khoán phi tập trung, tiêu biểu đó là Nhật Bản có hai thị trường OTC cùng
hoạt động đồng thời, đó là thị trường Jasdaq và thị trường J-net
Năm 1991, thj trường Jasdaq bắt đầu hoạt động trên cơ sở phát triển thị trường
OTC truyền thống hoạt động từ tháng 2/1963 do Hiệp hội các nhà kinh doanh
chứng khoán Nhật Bản (JSDA) quản lý


2
48

Thị trường J-net đi vào hoạt động từ tháng 5 năm 2000 được tổ chức dành cho các
chứng khoán không được niêm yết trên sở giao dịch nhằm đáp ứng yêu cầu tiết
kiệm thời gian và chi phí cho các đối tượng tham gia thị trường, hoạt động theo
phương thức thương lượng giá

TTCK Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn dài hạn cho
Chính Phủ và các công ty. Nói đến TTCKNhật Bản trước hết phải kể đến Sở giao
dịch chứng khoán Tokyo (Tokyo Stock Exchange – TSE) bởi vì Sở giao dịch
chứng khoán Tokyo ra đời sớm nhất vào năm 1878, sở giao dịch lớn nhất tại Nhật
Bản về số lượng chứng khoán lưu hành cũng như về doanh thu và đứng thứ 2 thế
giới về lượng tiền tệ, chỉ xếp sau sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE) .
Hiện tại sở giao dịch này niêm yết 2271 công ty nội địa và 31 công ty nước ngoài
với tổng khối lượng vốn hóa thị trường hơn 4000 tỷ USD.Các cổ phiếu niêm yết
tại TSE được phân ra Phần thứ nhất (cho các công ty lớn), Phần thứ 2 (cho các
công ty vừa) và phần "Mẹ" (cho các công ty mới bắt đầu tăng trưởng cao). Từ
tháng 3/2006, có 1721 công ty ở Phần thứ 1, 489 ở Phần thứ 2 và 156 công ty
"Mẹ".
 Thị trường cố phiếu:

Các chỉ số ghi nhận sự biến đổi của TSE là chỉ số Nikkei 225 của các công ty
được chọn lọc bởi tờ Nhật báo Kinh tế Nhật Bản; chỉ số Topix dựa trên giá cổ
phiếu của các công ty Phần 1; chỉ số J30 của các công ty công nghiệp lớn được xác
nhận bởi các tờ báo khổ rộng chính của Nhật Bản.
Trong các chỉ số trên, chỉ số Nikkei 225 là chỉ số được thiết lập để phản ánh
toàn thị trường, chứ không phải riêng ngành công nghiệp cụ thể nào nên Nikkei là
chỉ số được sử dụng nhiều nhất và có ảnh hưởng nhất tới TTCK Nhật. chỉ số
Nikkei 225 được tính bằng bình quân gia quyền giá của 225 loại cổ phiếu lớn nhất
tại Tokyo ( tính bằng đồng yên Nhật) . Ngoài ra, Chỉ số Nikkei 225 còn là một chỉ
số cho hợp đồng quyền chọn được cả thể giới công nhận.Mức cao nhất của chỉ số


2
48

này là vào ngày 29 tháng 12 năm 1989 vào thời điểm giao dịch trong ngày đã có

lúc đạt 38.957,44 trước khi đóng cửa ở mức 38.915,87.
Nhờ cuộc cải cách kinh tế quan trọng Nhật Bản (Abenomic), thị trường
chứng khoán Nhật bản đã tăng hơn 50% từ năm 2013 đến nay. Một sự phục hồi
mạnh mẽ của thị trường với khối lượng giao dịch lớn kể từ khủng hoảng tài chính
toàn cầu năm 2008 . Thêm vào đó, chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp ít
nhất là 3,3% vào năm 2016 cũng đã tiếp thêm động lực tăng trưởng cho TTCK
Nhật Bản năm 2015.
Biểu đồ1 : Diễn biến của chỉ số Nikkei 225 giai đoạn 2011-2015


2
48

Nguồn: Bloobegr business
TTCP Nhật Bản có sức hút mạnh đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Minh
chứng cho điều đó là (tính tới cuối tháng3/2015) tỷ lệ cổ phiểu của các doanh
nghiệp Nhật Bản do người nước ngoài sở hữu trong tài khóa 2014 đã lên tới 31,7%
. Con số này đã đạt kỷ lục ba năm liên tiếp từ 2013 đến 2015 và hiện các nhà đầu
tư nước ngoài là cổ đông lớn nhất của các công ty Nhật Bản. Do với kỳ vọng các
doanh nghiệp Nhật Bản sẽ kinh doanh thuận lợi, quyết định bổ sung các biện pháp
nới lỏng tài chính của NHTW Nhật Bản (BoJ) hồi cuối tháng 10/2014 là nhân tố
mà giới phân tích nhận định cổ phiếu Nhật Bản sẽ tăng giá và quyết định mua vào.

Bên cạnh đó, TTCP Nhật bản cũng có sức hút mãnh liệt với các ngân hàng
đầu tư tín thác.Trong tài khóa 2014, các ngân hàng tín thác mua vào 3.509 tỷ yênsố lượng lớn nhất trogn sáu nam qua. Hiện tỷ lệ sở hữu cổ phiếu Nhật Bản của các
ngân hàng tín thác đạt 18% - lần đầu tiên vượt qua tỷ lệ sở hữu cá nhân 17,3%
( trong 12 năm gần đây).


2

48

TTCP Nhật Bản bị ảnh hưởng khá lớn bởi giá xuất khẩu. Do nền kinh tế Nhật
Bản quá phụ thuộc vào xuất khẩu nên khi giá trị xuất khẩu tăng, lợi nhuận của
doanh nghiệp tăng tác động mạnh đẩy giá chứng khoán lên theo và ngược lại. Từ
năm 2003 đến nay, hai chỉ số xuất khẩu và Nikkei 225 có biểu hiện “ cùng tiến” là
rõ hơn cả.

Biểu đồ 2: Mối liên giữa chỉ sô giá xuất khẩu và chỉ số Nikkei 225 tại Nhật Bản

Nguồn: Ngân Hàng Nhật Bản
Thị trường cố phiếu Nhật Bản có vai trò rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp trong cũng như ngoài nước trong việc tăng giá trị vốn hóa, cung cấp nguồn
tiền đầu tư cho các dự án…

 Thị trường trái phiếu

Nhật Bản có thị trường nợ công lớn nhất thế giới với tỷ lệ nợ công đang ở
mức 200% GDP. Mặc dù vậy, thị trường nợ công của Nhật Bản không quá đáng lo


2
48

ngại do phần lớn lượng nợ này được nắm bởi các nhân tố trong nước như: người
dân Nhật, ngân hàng Nhật…
Biểu đồ 3: Tổng giá trị TPCP đang lưu hành (2008-2014)
Đơn vị : nghìn yen

Nguồn: JSDA

Lợi suất TPCP Nhật Bản có xu hướng giảm dần qua các năm và giảm mạng
từ giai đoạn năm 2012 đến nay, lợi suất trái phiếu tính đến thời điểm tháng 9/2015
đã bị giảm gần 70% so với lợi suất TPCP đầu năm 2012. Mặc dù vậy, TPCP Nhật
Bản vẫn nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước bởi
mức độ an toàn cao.
Biểu đồ 4: Diễn biến lợi suất TPCP giai đoạn 2012-2015

Nguồn: Investing.com
Với cấu trúc HTTC dựa vào ngân hàng, ở Nhật Bản lượng vốn huy động
của các doanh nghiệp từ phát hành trái phiếu thấp hơn rất nhiều ( trung bình
khoảng 8 lần) so với đi vay từ các tổ chức trung gian tài chính
Biểu đồ 5: So sánh tổng giá trị vốn vay từ TPDN với


2
48

vay nợ Ngân hàng của DN

Nguồn: BOJ
Nhật Bản còn nổi tiếng với TTTP quốc tế, với quy mô lớn nhất thế giới
cùng với Mỹ. TTTP quốc tế Nhật Bản gồm hai thị trường.Thị trường công khaiThị trường Samurai, trên đây các nhà phát hành cần có điều kiện tiên quyết là phải
được xếp hạng tín nhiệm từ BBB trở lên.Các trái phiếu Samurai chủ yếu được các
nghiệp đoàn và các công ty Nhật bảo lãnh. Thị trường không công khai, các nhà
phát hành không cần tuyên bố bất kỳ một tài liệu nào theo luật giao dịch chứng
khoán. Tuy nhiên số lượng trái phiếu này cũng ít và cũng ít nhà đầu tư.

Nguồn: JSDA
TTTP Nhật Bản tuy với quy mô không lớn nhưng cũng đã đóng một vai trò
quan trong trọng việc cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp cũng như góp

phần bù đắp thiếu hụt ngân sách của chính phủ Nhật Bản, bên cạnh đó là công cụ
giúp chính phủ Nhật Bản thực hiện các CSTT nhằm hỗ trợ nền kinh tế.

2. Thị trường tiền tệ
2.1 Thị trường Liên ngân hàng

Thị trường LNH của Nhật Bản gồm có thì trường mua tiền tệ ( call money
market) dành cho những giao dịch cực ngắn, phục vụ cho giao dịch thương mại và
thị trường thương phiếu (bill market) dành cho các giao dịch dài hạn.
Hoạt động với quy mô lớn, thị trường LNH Nhật Bản có khối lượng giao
dịch trung bình ngày trong tháng lên tới 90 nghìn tỷ yen và có xu hướng tăng dần
qua các năm.Các giao dịch chuyển tiền LNH được tiếp nhận cũng như xử lý nhờ


2
48

hệ thống Zengin – Hệ thống LNH và được quyết toán thông qua các tài khoản mở
tai NHTW.
Biểu đồ 7: Giá trị giao dịch trung bình ngày trong tháng (2010-2014)

Nguồn: BOJ
Lãi suất trên thị trường LNH Nhật Bản được tự do xác định trên cơ sở cung
cầu về vốn và làm lãi suất tham chiếu cho mọi định chế tài chính.Diễn biến lãi suất
trên thì trường LNH Nhật Bản khá ổn định từ năm 2011 đến nay, Lãi suất qua đêm
không có biến động gì và luôn xấp xỉ ở mức 0,1%

Nguồn: BOJ
2.2 Thị trường tiền tệ mở rộng


Nghiệp vụ thị trường mở không chỉ đóng vai trò là kênh huy động vốn giúp
các tổ chức ngân hàng đảm bảo tính thanh khoản, mà nó còn là một công cụ hữu
hiệu giúp NHTW thực hiện các chính sách tiền tệ, điều phối cung cầu tiền trong thị
trường để định hướng lãi suất cho từng thời kì.
Nhật Bản là nước có chủng loại các GTCG gia dịch trong nghiệp vụ thị
trường mở rất phong phú.Có thể thấy điều này qua danh mục các loại giấy tờ có
giá được NHTW Nhật Bản sử dụng như: Trái phiếu Chính Phủ, Tín phiếu kho bạc,
trái phiếu doanh nghiệp, thương phiếu, Hóa đơn gairm giá kho bạc, quỹ giao dịch,
quỹ đầu tư ủy thác bất động sản Nhật Bản.
Tuy nhiên, hàng hóa đầu tiên được sử dụng trên thị trường OMO sẽ là các
GTCG có tính thanh khoản cao như Trái phiếu Chính Phủ và tín phiếu kho bạc. Và
các trái phiếu chính phủ vẫn là cơ sở quan trọng cho các hoạt động của thị trường
mở Nhật Bản. Đặc biệt là trên thị trường đấu thầu tín phiếu, trái phiếu chính phủ,
BOJ được phép thực hiện vai tròlà người mua cuối cùng. Điều này giúp BOJ luôn


2
48

có công cụ chủ động điều hòa thị trường tiền tệ mà không nhất thiết phải phát hành
trái tín phiếu NHTW.

Nguồn: BOJ
Nhật Bản đang tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng nhằm chống lại
tình trạng giảm phát kéo dài. Điều đó dẫn đến hiện tượng lượng cung tiền thì tăng
dần qua các năm nhưng lãi suất trên thị trường OMO lại bị kìm chế ở mức thấp.
Đối tượng tham gia giao dịch OMO ở Nhật bản bị hạn chế hơn so với các
quốc gia khác. Đối tượng quan trọng của BOJ là các Ngân Hàng do đó BOJ sẽ
thực hiện các giao dịch OMO chủ yếu thông qua các nhà giao dịch sơ cấp và phạm
vi của những nhà sơ cấp này chính là các ngân hàng mà không bao gồm các trung

gian tài chính phi ngân hàng và các doanh nghiệp.
Ngoài các nghiệp vụ thông thường như: cấp vốn dài hạn thông qua mua
không hoàn lại TPCP, cấp vốn ngắn hạn thông qua mua không hoàn lại hoặc mua
có kỳ hạn , trị trưởng mở còn có chương trình mua tài sản. Chương trình mua tài
sản được thiết lập trên bảng cân đối của Ngân hàng thông qua lãi suất cố định với
các tài sản thế chấp , với mục đích khuyến khích sự suy giảm lãi suất thị trường dài
hạn và giảm rủi ro khác nhau để nâng cao hơn nữa nới lỏng tiền tệ.

II.

Trung Gian Tài chính
1. Hệ thống ngân hàng trung gian Nhật Bản
1.1 Cấu trúc của hệ thống NHTG


2
48


2
48

Nguồn: BOJ
1.2 Vai trò của NHTG

Hệ thống tài chính Nhật Bản là hệ thống tài chính dựa vào ngân
hàng.Chính phủ cho phép nhiều loại hình ngân hàng được tham gia hoạt động, bao
gồm nhiều ngân hàng khác nhau với mạng lưới chi nhánh rộng khắp.Trên toàn
nước Nhật hiện tại có gần 2000 tổ chức nhận tiền gửi.
Bên cạnh đó, khi nền kinh tế gặp khó khăn, kích thích tiêu dùng và đầu tư,

BOJ liên tục thực hiện các chính sách hạ lãi suất, giảm giá đồng Yen, khuyến
khích nguồn vốn được sử dụng thông qua ngân hàng.
Tính đến tháng 7/2015, tổng dư nợ cho vay tính riêng cho khối các ngân
hàng thương mại tư nhân đạt hơn 450,000 tỷ yen.Trong khi lượng trái phiếu doanh
nghiệp phát hành mới trong năm 2014 chỉ đạt gần 8,400 tỷ yen.Tổng lượng trái
phiếu doanh nghiệp còn lưu hành đến hết năm 2014 đạt hơn 59,300 tỷ yen.Như
vậy, lượng vốn huy động từ thị trường chứng khoán là nhỏ so với lượng vốn huy
động từ ngân hàng trung gian, khẳng định tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng
trung gian tại Nhật Bản.
1.3 Thực trạng hoạt động của NHTG Nhật Bản
1.3.1 Hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi
1.3.1.1 Hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi của các NHTM tư nhân

Tổng lượng huy động vốn bằng tiền gửi của các ngân hàng thương mại tư
nhân trong nước tính đến tháng 9/2015 là 870,494 tỷ yen. Trong đó, huy động vốn
bằng tiền gửi của City banks và Ngân hàng khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất lần
lượt là 36% , 37%. Tiếp theo đó là hoạt động tín thác chiếm 16% và ngân hàng tín
thác 5,2%. Thấp nhất là ngân hàng nước ngoài với lượng vốn huy dộng chỉ chiếm .
8% trogn tổng số vốn huy động.

Nguồn: BOJ
Tổng lượng vốn huy động từ các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng
thương mại đều tăng qua các năm.


2
48

Nguồn: BOJ


1.1.3.2 Huy động vốn bằng tiền gửi của các NHTG khác
a. Ngân hàng Shinkin
Tổng lượng huy động tiền gửi của các ngân hàng Shinkin vào tháng
9/2015 là 133,661 tỷ yen, bằng 15.35% so với các ngân hàng tư nhân. Và có xu
hướng tăng đều qua các năm.

Nguồn: BOJ
b. Các tổ chức tín dụng khác
Bên cạnh các ngân hàng thương mại tư nhân và các ngân hàng shinkin,
có một nhóm khác cũng đóng vai trò khá lớn trong hệ thống ngân hàng, trong đó
hầu hết là các ngân hàng trung ương của các nhóm tổ chức tín dụng hợp tác.
Cũng đóng góp một phần không nhỏ vào tổng lượng vốn huy động, nhóm các tổ
chức tín dụng hợp tác và NHTW tính đến tháng 9/2015 đã huy động đưuọc 15,605
tỷ yen. Lượng vốn huy động tăng đều qua các năm.

Nguồn: BOJ

1.3.2 Hoạt động cho vay
1.3.2.1 Hoạt động cho vay của các NHTM tư nhân trong nước

Tính đến cuối tháng 7/2015, tổng dư nợ cho vay của các Ngân hàng thương
mại tư nhân là 450,845.6 tỷ yen.Trong đó các tổ chức ngân hàng thương mại tư
nhân, City banks và nhóm các ngân hàng thuộc Hiệp hội Ngân hàng Khu vực Nhật
Bản là hai nhóm có dư nợ cho vay lớn nhất. Dư nợ cho vay của City banks đạt


2
48

175,368 tỷ yen, dư nợ cho vay của các ngân hàng thuộc Hiệp hội Ngân hàng Khu

vực Nhật Bản đạt 178,688.2 tỷ yen.Hai nhóm còn lại là các Ngân hàng tín thác và
các ngân hàng thuộc Hiệp hội Ngân hàng Khu vực Thứ hai có dư nợ cho vay thấp
hơn nhiều.

Biểu đồ: Tổng dư nợ cho vay của các Ngân hàng thương mại tư nhân
(2001 - 2015)
Từ năm 2012 tới nay, NHTM tư nhân Nhật Bản có tổng lượng dư nợ tăng
dần qua các năm, điều đó thể hiện nhu cầu vốn của các chủ thể trong nền kinh tế
ngày càng lớn – một dấu hiệu cho sự tăng trưởng.
Biểu đồ 15: Tổng dư nợ cho vay của các Ngân hàng thương mại tư nhân
(2001 - 2015)

Nguồn: BOJ
Dư nợ cho vay của các ngân hàng thuộc Hiệp hội Ngân hàng Khu vực
Nhật Bản đã tăng khoảng 33.6% kể từ năm 2001, chủ yếu do gia tăng dư nợ cho
vay cá nhân. Trong khi ở chiều ngược lại, dư nợ cho vay của City banks đã giảm từ


2
48

mức khoảng hơn 210,000 tỷ yen năm 2001 xuống như hiện nay, tương đương mức
giảm khoảng 16.8%, chủ yếu do sự suy giảm dư nợ cho vay doanh nghiệp.
Biểu đồ 16: Dư nợ cho vay của City banks và Regional banks I
(2001 - 2015)

Nguồn: BOJ
Tỷ trọng của các khối có sự thay đổi đáng kể, tỷ trọng của khối doanh
nghiệp đã liên tục giảm: từ mức 76.7% vào tháng 1/2015 xuống chỉ còn 62.6%
(283,843.6 tỷ yen )vào tháng 7/2015; trong khi tỷ trọng của dư nợ cho vay cá nhân

liên tục tăng: từ mức 20.4% lên mức 28.3% (128,252.1 tỷ yen). Nguyên nhân là do
sự gia tăng tuyệt đối của dư nợ cho vay cá nhân, cộng với việc dư nợ cho vay khối
doanh nghiệp giảm mạnh.
Bên cạnh đó, dù có tăng hơn những năm trước nhưng dư nợ cho vay đối với
nước ngoài và chính quyền địa phương vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ với lượng dư nợ
lần lượt là 11,372.8 tỷ yen; 27,377 tỷ yen.


2
48

Biểu đồ 17: Tỷ trọng dư nợ của các nhóm trên tổng dư nợ cho vay
(tháng 1/2001 và tháng 7/2015)

Nguồn: BOJ
Trên 68% dư nợ của City banks là cho vay doanh nghiệp, có 26% là cho vay
cá nhân. Các ngân hàng thuộc Hiệp hội Ngân hàng Khu vực Nhật Bản, có một sự
tương đồng với các ngân hàng thuộc Hiệp hội Ngân hàng Khu vực Thứ hai, với
59% dư nợ là cho vay doanh nghiệp, 29% là cho vay cá nhân. Khác biệt giữa cơ
cấu của hai nhóm City banks và ngân hàng khu vực là không quá lớn.
Cùng với xu hướng giảm của dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nói chung,
đến nay tỷ trọng của dư nợ cho vay doanh nghiệp ở ba nhóm ngân hàng trên đều
giảm. Đồng thời, tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân đều tăng, và tăng mạnh nhất ở
nhóm ngân hàng thuộc Hiệp hội Ngân hàng Khu vực Nhật Bản, từ mức 21.9% năm
2001 lên mức 29.2% năm 2015.
Trong số hơn 280,000 tỷ yen cho vay đối với doanh nghiệp, gần 2/3 là cho
vay đối với doanh nghiệp nhỏ, khoảng 1/3 là cho vay đối với doanh nghiệp



×