Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Đồ án chi tiết máy: Hệ thống dẫn động băng tải (kèm file cad)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.81 KB, 60 trang )

PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ
TRUYỀN.
1.1) Công suất cần thiết

a) =
Trong đó : Pct : Công suất cần thiết của động cơ.
Pt : Công suất tính toán trên trục máy công tác.
: Hệ số đẳng trị.
: Hiệu suất.
*) Tính hệ số đẳng trị.(
=
≈ 0,826.
*) Hiệu suất.
0,95 . =0,85.
Tra bảng 2.3(Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) có:
ηđ là hiệu suất bộ truyền đai.
ηđ = 0,95
ηk là hiệu suất khớp nối
ηk = 1
ηbr là hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ
ηbr = 0,97
ηol là hiệu suất 1 cặp ổ lăn
ηol = 0,99
*) Công suất tính toán trên trục máy công tác.
= = 8,45(KW).
 = = 0,73 = 8,724(KW).
b) Số vòng quay trên trục của tang.
= = 50 (vg/phut).
Từ bảng 2.4 chọn tỷ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng hai cấp là =
14; =4, do đó số vòng quay sơ bộ của động cơ theo (2.18):



= = 30.14.4 = 1680(vg/phut).
Trong đó:
 Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ =3000(vg/phut).
Theo bảng P.13, phụ lục với = 8,724(KW) và =3000(vg/phut), ta dùng
động cơ 4A132M2Y3 có =11,= 2907(vg/phut);
=1,4 < = 1,6 < = 2,2.
c) Phân phối tỷ số truyền.
*) Tỷ số truyền chung.
= 58.
Lại có : =58.
*) Chọn trước.
Lấy theo tiêu chuẩn : = 4.
 = 14,5.
*) Tính lại giá trị của trong hộp giảm tốc.
= = 4,14.
Tra bảng 3.1  = 4,49.
= 3,12.
*) Xác định công suất, momen và số vòng quay trên các trục.
+ = = = 8,7

(kw).

= = = 9,06 (kw).
= = 9,4 (kw).
+

= =

= 702


(vg/phut).

=
= 156,35 (vg/phut).
= = = 50,11 (vg/phut).
+ = 9,55. = 127877,5 (N.mm).
= 9,55. . = 553393
(N.mm).
= 9,55. . = 1658052,3 (N.mm).


Trục
Thông số

Động cơ

Công suất P, kw

4A132M2Y3

1

2

3

9,4

9,06


8,7

11
Tỉ số truyền u

=14,5

=4,14

=4,49

=3,12

Số vòng quay

2907

702

156,35

50,11

127877,5

553393

1658052,3


,vg/phut
Momen xoắn T,
N.mm

********************************************

PHẦN 2 : TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI.
2.1) Chọn loại đai.
- Chọn đai vải cao su là đai thang thường loại A.
2.2) Xác định thông số bộ truyền.
*) Đường kính bánh đai.
- Tra bảng 4.13 chọn = 160 (mm).
 v = = 24,3(m/s) < 30(m/s) (thỏa mãn)
-

= u..(1- )

Trong đó:

= 4,24.160.(1-0,01)

u = = =4,14.


= 655.
Tra bảng 4.21 chọn = 630 (mm).
 = = 4.
 = = 3,38% < 4% (Thỏa mãn).
*) Khoảng cách trục.
a = (1,5 ÷ 2).()

= 1185 ÷ 1580(mm).
Chọn a =1300(mm).
*) Chiều dài đai.
L = 2a + +
= 4871(mm).
Theo bảng 4.13 ta lấy L = 5000(mm).
*) Số vòng chạy của đai.
 i = = = 4,86(m/s) < 10(m/s) =.
*) Góc ôm.
=
= (thỏa mãn).
2.3) Xác định thiết diện đai, chiều rộng đai và số đai.
*) Tính số đai:
Ta có: z =
+ Theo bảng 4.7, = 1,0.
+ Với = = 0,95 theo bảng 4.15.
+ Với=2,9= 1,25 (bảng4.16).
+ Theo bảng 4.17, với u=4 = 1,14.
+ Theo bảng 4.19, []= 4,09(KW)
+ = = 2,6, do đó: = 0,95.
 z = = 1,7.


Lấy z = 2.
*) Chiều rộng bánh đai.
- Theo bảng 4.17 và bảng 4.21.
B=(z-1).t+2e=(2-1).15+2.10= 35(mm).
2.4) Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.
- Theo bảng (4.19) :
= +

Trong đó:
= .v (định kì điều chỉnh lực căng).
Với = 0,105(kg/m).
= 0,105 . = 62(N).
Do đó:
= + 62 = 252(N).
- Theo bảng 4.21 lực tác dụng lên trục
= 2 . . z. sin()
= 2 . 252 . 2 . sin)
= 993 (N).

Thông số

Kí hiệu

Công thức tính

Đai thang

hoặc bảng

thường


Tiết diện đai
Đường kính bánh đai

-

-


A

,mm

b.4.13 ; ct 4.22

160

v=

24,3

ct.4.2

655

b.4.21 ; b.4.26

630

Vận tốc đai
Đường kính bánh đai lớn

, mm

Trị số tiêu chuẩn của
Tỉ số truyền thực tế

4


Sai lệch tỉ số truyền

3,38

Chiều dài tính toán

, mm

Chiều dài tiêu chuẩn

L, mm

b.4.13 ; 4.23

5000

Số vòng chạy của đai

I

ct.4.15

4,86

a, mm

ct.4.6

1300


Góc ôm trên bánh đai nhỏ

ct.4.7

160

Các hệ số

b.4.7

1,0

b.4.15

0,95

b.4.16 ; 4.25

1,25

b.4.17

1,14

b.4.20 ; 4.24

4,09

b.4.18


0,95

ct.4.20 ; ct.4.23

1,7

Khoảng cách trục chính xác

Công suất cho phép
Hệ số
Số đai (chêm) cần thiết

Z

Số đai (chêm) chọn

Z

Chiều rộng bánh đai

B, mm

Lực căng ban đầu(đối với

,N

đai thang là lực căng 1 đai)

ct.4.4


4871

2
ct.4.17
ct 4.19, 4.20 ;

35
252

ct 4.25, 4.26

Lực tác dụng trên trục

ct 4.21 ; ct 4.27

PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN
BÁNH RĂNG

993


3.1) Chọn vật liệu.
- Do không yêu cầu gì đặc biệt và quan điểm thống nhất hóa
trong thiết kế, ở đây chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như nhau.
- Cụ thể theo bảng 6.1 chọn:
+ Bánh răng nhỏ: Thép 40X tôi cải thiện đạt độ rắn HB

260…


280 có giới hạn bền = 960 MPa; = 700 MPa.
+ Bánh lớn: Thép 40X tôi cải thiện đạt độ rắn HB 230…260 có giới hạn
bền = 850 MPa; = 550 MPa
3.2) Phân tỉ số truyền.
= 14,5 cho các cấp.
- Theo bảng 9.1 ta chọn = 4,49; = 3,12.
3.3) Xác định ứng suất cho phép.
- Theo bảng 6.2 với thép 40X tôi cải thiện đạt độ rắn mặt
răng HRC 56…63; lõi răng HRC25…55.
+ 200.
- Chọn độ rắn bánh nhỏ = 265; độ rắn bánh lớn
= 240 khi đó:
+ 70 = 2 . 265 + 70 = 600 MPa.
= 1,8 . 265 = 477 MPa.
= + 70 = 550 MPa.
= 1,8 . 2 40 = 432 MPa.
- Theo 6.5 = 30 do đó:
= 30 . = 19629595.
= 15474913.
Ta có:
= = 720(vg/p).
Theo 6.7:


= 60.c..
=
= 85,69..
Do đó:
= 1.
Suy ra:

Như vậy theo (6.1), sơ đồ xác định được:
.

( tra bảng 6.2).
= 500 MPa.
= 458 MPa.

Với cấp nhanh sử dụng răng nghiêng, do đó theo (6.12).
=
= 479 MPa < 1,25 . = 572,5 MPa.
Theo công thức (6.8):
; lần lượt là mommen xoắn , số
vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng
đang xét.
= 6,9 >
Trong đó: : số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về
uốn.
Số chu kì thay đổi ứng suất tương
ứng.


Vì = 6,9. = 1. Tương tự = 1.
Do đó theo (6.2a) với bộ truyền quay một chiều = 1
ta được:
= = 477 MPa.
= 246,9 MPa.
Trong đó: = 1,75 tra bảng 6.2.
Ứng suất qua tải cho phép: Theo (6.13) và (6.14):
= 2,8 . = 2, . 550 = 1540 MPa.
= 0,8 . = 0,8 . 700 = 560 MPa.

= 0,8 . = 0,8 . 550 = 440 MPa.
Trong đó: tra bảng 6.1.
3.4) Tính toán cấp nhanh.
a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục: Theo (6.15a).
Trong đó:
Theo bảng 6.6, chọn = 0,3, với răng nghiêng
= 43 bảng 6.5; theo 6.16: = 0,5 . . (u+1)
= 0,5 . 0,3 . (4,49 +1)
=0,8235.
Do đó: Theo bảng 6.7 =1,12 (sơ đồ 3)
= = 63938 (N.mm).
 = 43. (4,49 + 1). = 128,7 (mm).
Lấy = 130 (mm).
b) Xác định các thông số ăn khớp.
Theo (6.17):
m = (0,01 ÷ 0,02) . .
= (0,01 0,02) . 130


= 1,3 ÷ 2,6 (mm).
Theo bảng (6.8) chọn modun pháp m = 1,5.
Chọn sơ bộ = , do đó cos = 0,866 , theo (6.31) số răng
bánh nhỏ
=
=
= 27,34
Lấy = 27(răng).
Số răng bánh lớn:
= 4,49 . 27 = 121,23.
Lấy = 121 (răng).

Do đó: Tỷ số truyền thực tế sẽ là:
= = 4,481.
Cos = =
= 0,8538.
 =.
c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.
Theo (6.33) ứng suất tiếp xúc trên mặt làm việc
.
- Theo bảng 6.5: = 274 .
- Theo 6.35:
tan = cos . tan
= cos (23) . tan (
= 0,553.
=.
Với = = arctan ()
= arctan (


= 23.
Do đó theo bảng (6.34). Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp
Xúc.
= = = 1,56.
- Theo (6.37), = = = 4,264.
Do đó theo (6.38): Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh
răng.
= = 0,82.
Trong đó theo (6.38b):
[1,88 - 3,2.(1/ +1/ ) ].cos
= .cos(31
= 1,487.

- Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
.
Chọn 47 mm.
- Theo (6.40):
v=

= ).

Với v= 1,72 (m/s) theo bảng 6.13 dùng cấp chính xác là 9. Theo
bảng 6.14 với cấp chính xác 9 và v > 2,5 (m/s),
Theo (6.42):
= 2,705.
Trong đó: Theo bảng 6.15; . Theo bảng 6.16, 73.
Do đó theo (6.41)
= 1+
= 1,0306.


Trong đó: tra bảng (6.14)
Theo (6.39):
= 1,12 . 1,13 . 1,0306
= 1,304.
Thay các giá trị vứa tính được vào (6.33) ta được:
.
= 274 . 1,56 . 0,82
- Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo (6.1) với v = 1,72 m/s < 5 m/s, ; với cấp chính
xác
động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi
đó cần gia công đạt độ nhám do đó

; với < 700mm, , do đó theo (6.1) và
(6.1a)
. 0,95 .1 = 512,05 MPa.
d) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn. Theo (6.43):
Theo bảng 6.7, = 1,24 ; =1,13; theo bảng 6.14 với v <2,5 m/s
và cấp chính xác 9, = 1,13; theo (6.47)
Trong đó theo bảng 6.15, = 0,016, theo bảng 6.16,
do đó theo (6.46)
=1+
= 1,096.
Do đó .


- Với = 1,688, = 0,59.
- Với = ,
- Số răng tương đương:
= = 42,87. Lấy = 40.
= = 192,1. Lấy = 150.
- Theo bang 6.18 ta được = 3,7 ; = 3,6
- Với m = 1,5 mm, = 1,08 – 0,0695ln(1,5) = 1,05, =1
(bánh răng phay) , = 1( < 400 mm), do đó theo (6.2)
Và (6.2a);
[σF1]= [σF1].YS .KxF.YR = 477.1.1,05.1 = 500,85 MPa.
Tương tự tính được = 259,2 MPa.
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức trên:
= 121,68 MPa < [σF1] = 500,85 MPa.
= = = 215,2 MPa.
e) Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Theo (6.48) với
< = 560 MPa

= 215,2.1,65
= 355,08 MPa < 440 MPa.
h) Các thông số và kích thước bộ truyền
Khoảng cách trục
= 130 (mm).
Môđun pháp
m = 1,5 mm
Chiều rồng vành răng
Tỉ số truyền
= 4,481
Góc nghiêng của răng
Số răng bánh răng
Hệ số dịch chỉnh


Theo các công thức trong bảng 6.11, tính được:
Đường kính vòng chia
Đường kính đỉnh răng
Đường kính đáy răng
5) Tính bộ truyền cấp chậm.
a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục
Tương tự như (2.1a):
= 261,5(mm)
Trong đó theo 6.6 , chọn ; với răng thẳng
; theo (6.14)
do đó theo bảng 6.7
(sơ đồ 5);
Tính đến tổn thất do ma sát trên bánh răng ở cấp nhanh
() tổn thất trên cặp ổ lăn (, công suất trên
trục bánh chủ động của cấp chậm 8,61KW

Do đó
=
Lấy
b) Xác định các thông số ăn khớp.
m = (0,01…0,02).
= 2,6…5,2 (mm)
Theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, chọn môđun
tiêu chuẩn của bánh răng cấp chậm bằng môđun ở cấp nhanh
m = 3 mm.
=


= 42,4.
Lấy ;
Lấy
Do đó
=
= 259,5 (mm).
Lấy , do đó cần dịch chỉnh để tăng khoảng
cách trục từ 259,5 lên 260 mm.
Tính hệ số dịch chỉnh tâm theo (6.22)
Y=
=
= 0,17.
Theo (6.23)=
Theo bảng 6.10a tra được , do đó theo (6.24) hệ số
giảm đỉnh răng
=
= 0,0015.
Theo (6.25) tổng hệ số dịch chỉnh

Theo (6.26) hệ số dịch chỉnh bánh 1:
x1 = 0,5[xt – (Z2 – Z1).y/Zt]
= 0,5. = 0,042.
Và hệ số dịch chỉnh bánh 2:
= 0,13.
Theo (6.27) góc ăn khớp:


Cos=

=

Do đó:
c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.
Theo (6.33)

σH = ZM ZH Zε

2.T2 .K H .( u1 + 1)
bw .u1 .d 2 w1

Theo bảng 6.5; ZM = 274
Theo 6.34 :

Z H = 2. cos β b / sin 2α tω
=
= 1,753.

Với bánh răng thẳng, dung (6.36a) để tính
=

= 0,86.
Trong đó:
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
.
Lấy = 126 (mm).
Theo (6.40): v = )
= 1,03 (m/s).
Theo bảng (6.13), chọn cấp chính xác 9, do đó theo bảng 6.16,
. Theo (6.42):

ν H = δ H g o v aw 2 / u
= 0,006.73.1,02.
= 4,12.


Trong đó, theo bảng 6.15:
KHV = 1 +

ν H bw d w1
2T2 K Hβ K Hα

=1+
= 1,036.
KH =
= 1,05.1,04.1
= 1,092.
Thay các gí trị vừa tính(6.33):
= 274.1,753.0,86
= 301,1 MPa.
Theo (6.1) với v = 1,03; , với cấp chính các động học 9

, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc 9, khi đó cần gia công
độ nhám do đó với
, do đó theo (6.1) và (6.1a):
= 458.1.0,9.1
= 412,2 MPa.
Như vậy , thỏa mãn.
d) Các thông số và kích thước bộ truyền
Khoảng cách trục
Môđun
Chiều rộng vành răng
Tỉ số truyền
Góc nghiêng của răng
Số răng bánh răng
Hệ số dịch chỉnh
Đường kính chia

m =3 mm


Đường kính đỉnh răng
Đường kính đáy răng
*********************************

PHẦN 4: TÍNH TOÁN TRUYỀN ĐỘNG TRỤC.
1) Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 tôi cải thiện có 850MPa
, 580MPa, với độ cứng 250HB, ứng suất xoắn cho phép
= 15…30MPa.
2) Xác định sơ bộ đường kính trục:
Theo (10.9), đường kính trục thứ k với k = 1…3;
Với KW, = 702 vg/phut


= = 123252 N.mm
Tương tự: .

= 1591246 N.mm.
Trong đó: 0,97.0,99 = 0,96.
Do đó đường kính trục sơ bộ sẽ là

= 30,8 mm

( lấy = 20)

= 37,6 mm

( lấy = 25)

= 64 mm

( lấy = 30)

Chọn

- Ở đây lắp bánh đai lên đầu vào của trục, do đó không cần quan tâm


đến đường kính trục động cơ điện.
3) Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.
Từ bảng 10.3 ta chọn :
= 10 mm ;


= 10 mm

;

= 15 mm ;

= 20 mm.

Ta có chiều dài may ơ, bánh đai, răng nối trục là:
lm12 = lm13 = lm14 = (1,2 … 1,5).d1= (1,2 … 1,5).30 = 36 … 45
Chọn lm12 = 38 mm ; lm13 = lm14 = 45 mm.
lm22 = lm24 = (1,2 …1,5 ) .d2 = (1,2 … 1,5). 45 = 54 … 67
Chọn lm22 = lm24 = 64 mm.
lm23 = (1,2 … 1,5).d2 = 48 … 60.
Chọn lm23 = 50 mm.
- Chiều dài may ơ nửa khớp nối.
lm33= ( 1,4 … 2,5).d3 = ( 1,4 … 2,5).65 = 91 … 162,5.
Chọn lm33= 150 mm.
- Khoảng cách côngxôn ( khoảng chìa ) để lắp đai vào là:
lc12 = 0,5. (bo1 + lm12) + k3 + hn = 0,5.( 18 + 38) + 15 + 20 = 63 mm
Chọn lc12 = 63 mm.
- Khoảng cách côngxôn để nối trục đàn hồi trên trục ra là:
lc33 = 0,5. (bo3 + lm33) + k3 + hn
= 0,5.( 33 + 150 ) +15 +20 = 126,5 mm.
Chọn lc33 = 126 mm.
- Khoảng cách trên các trục là:
+) Trên trục II:
l22 = 0,5. (lm22 + bo2 ) + k1 + k2 = 0,5.(58 +23) +10 +10 = 60,5
Chọn l22 = 60 mm.
l23 = l22 + 0,5.( lm22 + lm23 ) + k1

= 60 + 0,5. ( 58 + 50) +10 = 124 mm.


l24 = 2l23 – l22 = 2.124 – 60 = 188 mm.
l21 = 2.l23 = 248 mm.
+) Trên trục III:
l32 = l23 = 124 mm.
l31 = l21 = 248 mm.
l33 = 2.l32 + lc33 = 2.124 + 126 = 374 mm.
+) Trên trục I:
l12 = - lc12 = - 63 mm.
l13 = l22 = 60 mm.
l14 = l24 = 188 mm.
- Khoảng cách giữa các gối đỡ:
- l11 = l21 = l31 = 2.l32 = 2.124 = 248 mm .
- Kết quả tính toán được lki trên các trục thứ k từ gối đỡ đến chi tiết
quay thứ i như sau:
Trục thứ
I

Khoảng cách lki
l12 = - lc12 = 63 mm

; l13 = 60 mm ; l11 = 248 mm

l14 = 188 mm.
II

l22 = 60 mm ; l23 = 124 mm ; l24 =188 mm


III

l21 = 2.l23 = 248 mm.
l32 = l23 = 124 mm
;
l31 = 248 mm
l33 = 374 mm.

4) Tính các lực tác dụng lên trục.
- Tải trọng tác dụng lên trục chủ yếu là các mômen và các lực trong bộ
truyền bánh răng khi ăn khớp.
- Lực tác dụng lên trục :
Fr12 = 886 (N).


Vì vậy ta có:
Fy12 = Fr12.cosα = 886. cos 350 = 725(N)
( với α là góc hợp bởi đường nối tâm bánh đai với oy).
Fx12 = Fr12. sinα = 886. sin 350 = 508 (N)
- Lực tác dụng lên khớp nối :
Fk = (0,2 … 0,3). 2T3/ Dt
Với T3 = 1658052,3 N.mm,ta chọn Dt = 200 ( theo bảng 16.10[2])
=> Fk = (0,2 … 0,3).2.1658052,3/200 = 3316 … 4974.
Lấy Fk = 4000 (N).
- Lực tác dụng khi ăn khớp trong bộ truyền bánh răng được chia làm
3 thành phần.
Ft : lực vòng ; Fr : lực hướng tâm ; Fa : lực dọc trục
Trong đó:
Cặp bánh răng nghiêng:
Ft1 = 2T’1/dw1 = 127877/47 = 2720(N).

Fr1 = Ft1.tgαtw / cosβ = 2720.tag 23 / cos
= 1347 (N).
Fa1 = Ft1.tgβ = 1347.tag = 809 (N)
Cặp bánh răng thằng :
Ft3 = 2T2/ dw1 = 2.553393/ 126 = 8784 (N).
Fr3 = Ft3. tgαtw / cosβ = 8784.tag = 4349 (N).
A. Xác định đường kính trục vào của hộp giảm tốc
1. các lực tác dung lên trục và biểu đồ mô men
- lực từ bánh đai tác dụng lên trục:
Fy12 = 725 (N)
Fx12 = 508 (N)


- lực từ bánh răng tác dụng lên trục:
Ft1 = 2720 (N)
Fr1 = 1347 (N)
Fa1 = 809 (N)
Ta có: Fx13 = Fx14 = Ft1 =2720 (N)
Fy13 = Fy14 = Fr1 = 1347 (N)
Fz13 = Fz14 = Fa1 = 809 (N)
Trong mặt phẳng yoz
Chiếu các lực lên trục oy ta được :
Ʃ My = Fy12.l12 + Fy13.l13 + Fy14.l14 – Fy11.l11 + Fz13.r13 – Fz14.r14 = 0
=> Fy11 = (Fy12.l12 + Fy13.l13 + Fy14.l14) / l11
Fy11 = ( 725.63 + 1347.60 + 1347.188)/248
Fy11 = 1531 (N)
Ʃ Fy = – Fy12 + Fy13 + Fy14 – Fy10 – Fy11 = 0
=> Fy10 = – Fy12 – Fy11 + Fy13 + Fy14
Fy10 = – 725– 1531 + 1347.2 = 438 (N)
Trong mặt phẳng xoz

Chiếu các lực lên trục ox ta được:
Ʃ My = – Fx12.l12 + Fx13.l13 + Fx14.l14 – Fx11.l11 + Fz13.r13 – Fz14.r14 = 0
=> Fx11 = (Fx12.l12 + Fx13.l13 + Fx14.l14) / l11
Fx11 = (– 508.63 + 2720.60 + 2720.188)/248
Fx11 = 2590 (N)
Ʃ Fx = Fx12 + Fx11 – Fx13 – Fx14 + Fx10 = 0
=> Fx10 = Fx13 + Fx14 – Fx12 – Fx11
=> Fx10 = 2720.2 – 508 – 2590 = 2342 (N)
Từ đó ta tính được mô men trên các trục:
Mx10 = Fy12.l12 = 725. 63 = 45675 (N.mm)


Mx13p = Fy12.( l12 + l13) + Fy10.l13 – Fz13.r13
Mx13p = 725.(63 + 60) + 438.60 – 809.23,5
= 96443 (N.mm)
Mx13t = Fy12.(l12 + l13) + Fy10.l13 = 725.(63+60) + 438.60
= 115455 (N.mm)
Mx14p = Fy11.(l11 – l14 ) = 1531.(248 – 188 ) = 91860 (N.mm)
Mx14t = Fy11.(l11 – l14) – Fz14.r14
Mx14t = 1531.(248 – 188) – 809.23,5 = 72848 (N.mm)
My10 = Fx12.l12 = 508.63 = 32004 (N.mm)
My13 = Fx12 .(l12 + l13) + Fx10.l13 = 508.(63 + 60) + 2342.60
= 203004 (N.mm)
My14 = Fx12.(l14 + l12 ) + Fx10.l14 – Fx13.(l14 – l13 )
= 508.(188 + 63 ) + 2342.188 – 2720.(188 – 60 )
= 219644 (N.mm)
Từ đó ta có biểu đồ 1:


Fx12=508

Fx10=2342

Fx11=2590

Fy14=1347

Fy13=1347
Fy10=438

Fy11=1531
Fz14=809

Fz13=809

Fy12 = 725
Fx13=2720
63

Fx14=2720

60

128

60

68

115455 N.mm


96443 N.mm
72848 N.mm 91860 N.mm

45675N.mm
Mx
My
32004 N.mm

203004 N.mm
219644 N.mm

Mz

63920 N.mm

30

40

40

30

25

127840 N.mm


2. Tính chính xác trục vào của hộp giảm tốc
Theo công thức 10.15 ; 10.16 ; 10.17; [1] ta tính được mô men uốn

tổng cộng, mômen tương đương , đường kính tại các tiết diện trên trục
là.
– Tại chỗ lắp bánh đai ( tiết diện 12).
ta có:
M12 = 0
2
2
Mtđ 12 = 0,75.T 1 = 0,75.127877 = 110744 (N.mm)

3

=> d12 =

M td12
0,1.[σ ] =

3

110744
0,1.67 = 25,5 mm

Ta chọn [σ] = 67 theo bảng 10.5 sách [1]
Chọn d12 theo tiêu chuẩn ta được d12 = 30 mm
- Tại chỗ lắp ổ lăn (tiết diện 10)
2
2
2
2
M10 = M x10 + M y10 = 62691,3 + 21394 = 55772 (N.mm)


2
2
2
2
Mtđ10 = ( M 10 + 0,75.T1 ) = (55772 + 0,75.127877 ,5 )

= 129044,15(N.mm)
3

=> d10 =

M td10
0,1.[σ ] = 26,8 mm

Chọn d10 theo tiêu chuẩn d10 = 30 mm
- Tại chỗ lắp bánh răng
2
2
2
2
M13= M x13 + M y13 = 115455 + 203004 = 233539 (N.mm)

2
2
2
2
Mtđ13 = M 13 + 0,75.T1 = 233539 + 0,75.127877 ,5

= 258466 (N.mm)



×