Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

TONG QUAN THI TRUONG CHUNG KHOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 38 trang )

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN

NHÓM 1


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
I.

III.
IV.
V.
VI.
VII.

Thị trường chứng khoán
1. Lịch sử hình thành của thị trường chứng khoán
2. Khái niệm thị trường chứng khoán
3. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán
4. Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán
5. Các nguyên tắc hoạt động
Phân loại thị trường chứng khoán
Vai trò và chức năng của thị trường chứng khoán
Các hành vi tiêu cực
Chỉ số giá chứng khoán
Một số chỉ số chứng khoán chính trên thế giới


1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN


- Phiên chợ đầu tiên được diễn ra vào giữa thế kỉ
15, vào năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình
Vanber ở Bruges (Bỉ)
- Năm 1547, mậu dịch thị trường ở thành phố
Bruges bị sụp đổ và chuyển qua thị trấn Auvers
(Bỉ).
- Thị trường chứng khoán các nước Anh, Pháp,
Hà Lan, các nước Bắc Âu, các nước Tây Âu
khác và Bắc Mỹ lần lượt ra đời



2. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
- Một bộ phận của thị trường vốn
dài hạn.
- Thuật ngữ dùng để chỉ cơ chế
hoạt động giao dịch mua bán
chứng khoán dài hạn.
- Theo luật CK: Thị trường GD CK
là địa điểm hoặc hình thức trao
đổi thông tin để tập hợp lệnh
mua, bán và giao dịch chứng
khoán


3. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM
SÁT THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

01

CÁC CƠ QUAN
CHÍNH PHỦ - Ủy
ban chứng khoán

Thực hiện chức
năng chung,
không trực tiếp
điều hành và giám
sát thị trường

02
CÁC TỔ CHỨC
TỰ QUẢN
- SỞ GIAO DỊCH
- HIỆP HỘI CÁC
NHÀ KINH DOANH
CHỨNG KHOÁN


4. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

NHÀ PHÁT
HÀNH

NHÀ ĐẦU


CÁC TỔ CHỨC
KINH DOANH

TRÊN TTCK

CÁC TỔ CHỨC CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN THỊ
TRƯỜNG


NHÀ PHÁT HÀNH
• Các tổ chức thực hiện huy động vốn thông
qua TTCK và là người cung cấp các
chứng khoán, gồm:

CÁC TỔ CHỨC TÀI
CHÍNH

CÁC CÔNG TY

CHÍNH PHỦ


NHÀ ĐẦU TƯ
• Những người thực hiện việc mua và bán trên
TTCK nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, gồm:
NHÀ ĐẦU TƯ

CÁ NHÂN

NHÀ
ĐẦU



Cá nhân, hộ gia đình có vốn nhàn rỗi
Đầu tư dài hạn hoặc kinh doanh CK

Các công ty đầu tư
Các công ty bảo hiểm

NHÀ ĐẦU TƯ

CÓ TỔ CHỨC

Các quỹ lương hưu và các quỹ bảo
hiểm xã hội khác
Các công ty tài chính
Các ngân hàng thương mại


CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

- Một định chế tài chính trung gian thực hiện các
nghiệp vụ trên TTCK.
- Là cầu nối giữa tổ chức phát hành với các nhà
đầu tư, giữa các nhà đầu tư với các nhà đầu tư.

1
Các tổ
chức kinh
doanh


3

2. LOẠI HÌNH PHÁP LÝ

2

- Công ty TNHH
- Công ty cổ phần
-. Công ty có vốn nước ngoài
-. Chi nhánh công ty nước ngoài
3. CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ

- Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán.
- Phát hành chứng chỉ quỹ, hình thành các quỹ
đầu tư: quỹ đầu tư chứng khoán; ngân hàng
thương mại; thành lập công ty con độc lập.


CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
TTCK







Cơ quan quản lý Nhà nước
Sở giao dịch chứng khoán

Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ
Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm


5. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

1

4

Nguyên tắc tự do cạnh tranh
2

Nguyên tắc công khai thông tin

3

Nguyên tắc trung gian mua bán

Nguyên tắc đấu giá


II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
• Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn:
- Thị trường sơ cấp; Thị trường thứ cấp
• Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị
trường:
- Sở giao dịch chứng khoán; Thị trường OTC
• Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường:

- TT cổ phiếu; TT trái phiếu; TT các công cụ CK
phái sinh


Thị trường sơ cấp
Là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành
Vai trò:
Chứng khoán hoá nguồn vốn cần huy động
Thực hiện quá trình chu chuyển tài chính trực tiếp
Đặc điểm :
Là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn cho
người phát hành
• Những người bán chứng khoán thường là: Kho bạc,
Ngân hàng Nhà nước, công ty phát hành…
• Chỉ được tổ chức một lần cho một loại chứng khoán nhất
định, trong thời gian hạn định.





Thị trường thứ cấp
• Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị
trường sơ cấp.
• Là thị trường chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán.
• Bảo đảm tính thanh khoản.
- Đặc điểm:
• Luồng vốn chuyển vận giữa những người đầu tư chứng khoán
trên thị trường.
• Bộ phận quan trọng của thị trường chứng khoán.

• Phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do.
• Hoạt động liên tục.


MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP VÀ
THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP

THỊ
TRƯỜNG
SƠ CẤP

THỊ
TRƯỜNG
THỨ CẤP


Sở giao dịch chứng khoán
• Là thị trường giao dịch chứng
khoán được thực hiện tại 1 điểm
tập trung gọi là sàn giao dịch
- Đặc điểm:
• Thông qua trung gian
• Niêm yết chứng khoán
• Giao dịch chứng khoán theo
nguyên tắc đấu giá
• Công khai tài chính
• Giao nhận và thanh toán CK theo
nguyên tắc bù trừ
• Lưu ký chứng khoán tại sàn giao
dịch



Thị trường OTC
• Là thị trường không có trung tâm
giao dịch tập trung, các giao dịch
được thực hiện thông qua mạng
lưới các ngân hàng và các công ty
chứng khoán.
- Đặc điểm:
• Nguyên tắc giao dịch: trực tiếp
• Xác lập giá cả: thỏa thuận
• Chứng khoán: không niêm yết
• Lưu ký: tự do
• Thanh toán giao nhận: thỏa thuận


• TT cổ phiếu: là TT
giao dịch mua bán
các loại cổ phiếu.
• TT trái phiếu: là TT
giao dịch và mua
bán các loại trái
phiếu đã phát hành


III. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Chức năng của thị trường chứng khoán
-. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
-. Cung cấp môi trường đầu tư cho công

chúng
-. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện
các chính sách kinh tế vĩ mô


2. Vai trò của thị trường chứng khoán
• Tạo tính thanh khoản cho các chứng
khoán
• Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
• Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phần ra
đời và phát triển
• Thu hút vốn đầu tư nước ngoài


IV. CÁC HÀNH VI TIÊU CỰC
Các hành
vi tiêu cực
1

2

3e

4

Đầu cơ
chứng khoán,
lũng đoạn thị
trường


Mua bán nội
gián

Thông tin sai
sự thật

Làm thiệt hại
lợi ích nhà
đầu tư


V. CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN
Chỉ số chứng khoán là giá bình quân cổ phiếu tại một ngày
nhất định so với ngày gốc.
1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN

Phương pháp bình quân số học:

Bình quân số học =
Trong đó:
Pi: trị giá của cổ phiếu i.
N: số loại cổ phiếu cần tính.


• Phương pháp bình quân có trọng số:
Bình quân có trọng số =
Trong đó:
Pi: trị giá cổ phiếu i
Qi: số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu i



2. Các chỉ số giá trung bình.
• Chỉ số giá bình quân giản đơn:
I=
Trong đó: I : chỉ số giá bình quân.
Pi : là giá chứng khoán i thời kì nghiên cứu.
Po: là giá của chứng khoán i thời kì gốc.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×