Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Định lượng đồng thời amoxicillin và cloxacillin trong chế phẩm bằng phương pháp quang phổ đạo hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.7 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------------------------

Vũ Tùng Lâm

ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI
AMOXICILLIN VÀ CLOXACILLIN
TRONG CHẾ PHẨM BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PHỔ ĐẠO HÀM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------------------------

Vũ Tùng Lâm

ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI
AMOXICILLIN VÀ CLOXACILLIN
TRONG CHẾ PHẨM BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PHỔ ĐẠO HÀM

Chuyên ngành: Hóa phân tích


Mã số: 60440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.VŨ ĐẶNG HOÀNGAA
TS. LÊ THỊ HỒNG HẢO A

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn Thạc sĩ dược học, tôi xin được bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và
những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ
Đặng Hoàng người thầy kính mến đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lê Thị Hồng Hảo - Viện Phó Viện Vệ
Sinh An Toàn Thực Phẩm Quốc Gia, người đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Bộ môn Hóa
Phân Tích đã hết giúp quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực
hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,
và các thầy cô giáo trường Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội đã giảng dạy và tạo
điều kiện tốt nhất cho quá trình học tập và nghiên cứu của tôi tại trường.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những người bạn đã
luôn sát cánh, động viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Và cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình thân
yêu, những người đã luôn ở bên cạnh tôi trong suốt cuộc đời.

Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Học viên

Vũ Tùng Lâm

1


MỤC LỤC

Trang bìa
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCHError!
defined.

Bookmark

not

1.1.1. Một số đặc điểm hóa lý của Amoxicillin trihydrat và Cloxacillin . Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm dược động học và độc tính của Amoxicillin trihydrat và
Cloxacillin [5] ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Cloxacilin [5]. ...................................... Error! Bookmark not defined.

1.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH.Error!
not defined.

Bookmark

1.2.1. Các phương pháp định lượng amoxicillin và cloxacillin trong chế phẩm
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Kết luận về các phương pháp phân tích tham khảo.Error!
not defined.

Bookmark

1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ ĐẠO HÀM
(Derivative spectrophotometry)............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các phương pháp định lượng hỗn hợp đa thành phần bằng quang phổ
đạo hàm............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phương pháp đạo hàm giao điểm không (zero-crossing derivative
spectrophotometry) ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Phương pháp đạo hàm phổ tỷ số phổ (Ratio Spectra Derivative
Spectrophotometry) .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Ứng dụng quang phổ đạo hàm trong định lượng thuốc đa thành phần ở
Việt Nam........................................................... Error! Bookmark not defined.

ii


CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. Error!
Bookmark not defined.
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. ........................ Error! Bookmark not defined.

2.2. THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Xây đựng phương pháp định lượng đồng thời AMO và CLO bằng các
phương pháp quang phổ UV-VIS và sắc ký lỏng hiệu năng cao ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Ứng dụng để định lượng đồng thời AMO và CLO trong viên nang
Faclacin 2 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Xử lý kết quả thực nghiệm [3]................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............. Error! Bookmark not defined.
3.1. PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI AMO VÀ
CLO .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Xây dựng phương pháp xác định đồng thời Amo và Clo............... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Độ lặp của phương pháp ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Độ đúng của các phương pháp ............... Error! Bookmark not defined.
3.2. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAOError!
not defined.

Bookmark

3.2.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Kiểm tra lại phương pháp sắc ký lỏng áp dụng tại Công ty Cổ phần
Dược phẩm Trung ương 1 ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Khảo sát tính tích hợp của hệ thống. ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Khảo sát độ lặp của phương pháp .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Khảo sát độ đúng của phương pháp ....... Error! Bookmark not defined.
3.3. KẾT QUẢ PHÉP ĐỊNH LƯỢNG .................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................9


iii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AMO

: Amoxicilin

CLO

: Cloxacilin

HPLC

: Sắc ký lỏng hiệu nâng cao

PĐH

: Phổ đạo hàm

PĐHTĐ

: Phổ đạo hàm tỷ đối

TLTK

: Tài liệu tham khảo


VKNTW

: Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ương

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Một số đặc điểm hoá lý của AMOXICILLIN TRIHYDRAT và
CLOXACILLIN NATRI ........................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Ứng dụng quang phổ đạo hàm ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của CLO.Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của AMO.Error!

Bookmark

not

defined.
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của các phương pháp quang phổ UV-VIS.
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Độ lặp của các phương pháp quang phổ UV-VISError!

Bookmark

not

defined.

Bảng 3.7. Kết quả định lượng hỗn hợp mẫu tự tạo AMO 100mg/L và CLO 100mg/L
bằng các phương pháp quang phổ ............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của AMO 100mg/L.Error!

Bookmark

not defined.
Bảng 3.9. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của CLO 100 mg/LError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.10. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính giữa diện tích pic với nồng độ của
AMO và CLO ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11. Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống sắc kýError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.12. Độ lặp của phương pháp HPLC .............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.13. Kết quả định lượng hỗn hợp mẫu tự tạo bằng phương pháp HPLCError!
Bookmark not defined.

v


Bảng 3.14. Kết quả định lượng AMO trong viên nang FACLACIN 2 ............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.15. Kết quả định lượng CLO trong viên nang FACLACIN 2 .............. Error!
Bookmark not defined.

vi


Danh môc c¸c h×nh
Hình 1.1. Phổ hấp thụ và đạo hàm của dải phổ tuân theo định luật phân bố Gauss

................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2. Phổ hấp thụ (a), phổ đạo hàm bậc 1 (b), phổ đạo hàm bậc 4 (c) (dải phổ
của 2 chất có cùng vị trí và cùng độ cao nhưng có độ rộng gấp đôi); phổ hấp thụ của
trans – stillben trong cyclohexan (d) và phổ đạo hàm bậc 2 (e), bậc 4 (f) tương ứng
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.3. Ảnh hưởng của tán xạ ánh sáng lên phổ hấp thụ và phổ đạo hàm bậc 1 [
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.4. Phân biệt các dải phổ bằng phép toán đạo hàmError!

Bookmark

not

defined.
Hình 1.5. Phương pháp peak – zero (zn tỷ lệ với nồng độ của chất phân tích) Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.6. Đạo hàm bậc 1 của lamivudin (1) 15µg/ml; (2) 20 µg/ml; (3) 30 µg/ml
(đường nét liền) và zidovudin (1) 30 µg/ml; (2) 50 µg/ml; (3) 75 µg/ml (đường nét
đứt) trong methanol. Mũi tên chỉ bước sóng định lượngError!

Bookmark

not

defined.
Hình 1.7. (a) Phổ tỷ số phổ của acetaminophen tại các nồng độ (a) 5,0 µg/ml, (b)
17,5 µg/ml, (c) 25,0 µg/ml, (d) 37,5 µg/ml, (e) 50,0 µg/ml khi nồng độ của số chia
(mephenoxalon) là 12,5 µg/ml trong methanol (Δλ = 4 nm). (b) Phổ đạo hàm tỷ số
phổ bậc 1 của acetaminophen tại các nồng độ (a) 5,0 µg/ml, (b) 17,5 µg/ml, (c)
25,0 µg/ml, (d) 37,5 µg/ml, (e) 50,0 µg/ml khi nồng độ của số chia (mephenoxalon)

là 12,5 µg/ml trong methanol (Δλ = 4 nm) ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8. Phổ hấp thụ của dung dịch AMO 100 mg/L, CLO 100 mg/L và hỗn hợp
AMO 100 mg/L + CLO 100 mg/L ............................ Error! Bookmark not defined.

vii


Hình 3.9. PĐH bậc nhất của dung dịch AMO nồng độ (60 – 140 mg/L) ......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.10. PĐH bậc 2 của dung dịch CLO nồng độ (60 – 140 mg/L) ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.11. PĐHTĐ của dung dịch AMO nồng độ (60 – 140 mg/L) với số chia
CLO 60 mg/L ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.12. PĐHTĐ của dung dịch CLO nồng độ (60-140 mg/L) với số chia AMO
60 mg/L ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.13. Phổ đạo hàm bậc nhất của CLO tại bước sóng 258,7 nm ............... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.14. Phổ đạo hàm tỉ đối số chia AMO tại bước sóng 258 nm ................ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.15. Sắc kí đồ tách 2 chất AMO 100 mg và CLO 100 mgError!

Bookmark

not defined.
Hình 3.16. Khoảng tuyến tính của AMO từ 60 mg/L đến 140 mg/L. .............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.17. Khoảng tuyến tính của AMO từ 60 mg/L đến 140 mg/L. .............. Error!
Bookmark not defined.

viii



MỞ ĐẦU

Kháng sinh là nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam do mô hình
bệnh tật của nước ta chủ yếu vẫn là các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng và
nhiễm nấm. Do sự kháng thuốc của vi khuẩn và tính phức tạp của các bệnh nhiễm
khuẩn ngày càng gia tăng, việc sử dụng kháng sinh đơn thành phần trong nhiều
trường hợp không còn đáp ứng được yêu cầu điều trị. Nhìn vào các đơn thuốc được
kê hiện nay, phổ biến có đến 2-3 loại kháng sinh được sử dụng cùng lúc để tăng
hiệu quả trong điều trị. Mặc dù vậy, việc phối hợp kháng sinh này có thể gặp phải
một số tương tác bất lợi gây ra những tai biến đáng tiếc và hiện tượng vi khuẩn
kháng thuốc hết sức nguy hiểm.
Amoxicillin và Cloxacillin là 2 kháng sinh thuộc nhóm Penicillin được sử
dụng phổ biến hiện nay. Amoxicillin bền vững với dịch vị có khả năng hấp thu qua
đường tiêu hoá tốt nên kháng sinh nhóm Penicillin có hoạt phổ rộng này hay được
sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn toàn thân. Cloxacillin có tác dụng kháng
penicillinase nên được chỉ định trong các bệnh do vi khuẩn gram dương tiết ra
penicillinase nhất là các liên cầu khuẩn [1]. Để nâng cao hiệu quả điều trị cũng như
tạo điều kiện cho việc sử dụng thuốc thuận tiện, sự kết hợp Amoxicillin trihydrate
và Cloxacillin Natri trong cùng một chế phẩm đã và đang được chỉ định cho các
bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, sinh dục tiết niệu, da và mô mềm, điều trị cấp cứu
các nhiễm khuẩn có nguy cơ cao khi chờ đợi kết quả kháng sinh đồ.
Tuy các thuốc có chứa đồng thời Amoxicillin và Cloxacillin đang lưu hành
rộng rãi trên thị trường dưới dạng viên nang nhưng cho tới nay Dược điển Việt Nam
vẫn chưa có chuyên luận riêng nào cho dạng chế phẩm này. Việc định lượng
Amoxicillin và Cloxacillin trong viên nang được tiến hành chủ yếu bằng phương
pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao dựa vào các công trình nghiên cứu đã biết [2, 4, 21,
23, 30, 31]. Đây là kỹ thuật phân tích hiện đại, có khả năng định tính và định lượng


9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ môn Dược lý, Trường đại học Dược Hà Nội, Dược lý học tập II (2005)

,

trang 112-116.
2. Bộ môn Hoá dược, Trường đại học Dược Hà Nội, Hoá dược tập II (2004), trang
188-193, 198.
3. Bộ môn Hoá phân tích và độc chất, Trường đại học Dược Hà Nội, Hoá phân tích
tập II (2005).
4. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam, xuất bản lần thứ 3 (2002), trang 18-21, 77-78.
5. Dược thư quốc gia, NXB Y học, trang 52-54.
6. Cao Thị Mai Phương (1998), “Định lượng đồng thời acid benzoic và acid
salicylic trong thuốc mỡ benzosali bằng phương pháp quang phổ đạo hàm”, Thông
báo kiểm nghiệm số 2, trang 1 – 5.
7. Đinh Thị Hải Bình, Lê Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thanh Hải và Trịnh Văn Lẩu
(2010), “Định lượng đồng thời Loratadin và Pseudoephedrin bằng phương pháp
quang phổ đạo hàm bậc nhất”, Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc số 2, trang 13 – 17.
8. Đặng Trần Phương Hồng và Trịnh Văn Quỳ (1997), “Định lượng đồng thời
Sulfadoxin và Pyrimethamin trong viên nén Fansida bằng phương pháp HPLC và
phương pháp quang phổ đạo hàm”, Thông báo kiểm nghiệm số 1, trang 1 – 11.
9. Đặng Trần Phương Hồng và Trịnh Văn Quỳ (1996), “Định lượng đồng thời
vitamin B1 và vitamin B6 trong viên nang vitamin B1 + B6 bằng phương pháp
quang phổ đạo hàm”, Thông báo kiểm nghiệm số 1, trang 6 – 11.
10. Đặng Trần Phương Hồng và Trịnh Văn Quỳ (1996), “Định lượng
Cloramphenicol, Dexamethason natri phosphat và Naphazolin nitrat trong thuốc

nhỏ mắt Collydexa bằng phương pháp quang phổ tử ngoại đạo hàm tỷ đối”, Thông
báo kiểm nghiệm số 1, trang 2 – 9.

10


11. Lê Minh Trí và Nguyễn Mã Huy Thanh (2003), “Định lượng đồng thời
Loratadin và Pseudoephedrin sulfat trong chế phẩm viên nén bằng phương pháp
quang phổ tử ngoại đạo hàm”, Tạp chí Dược học số 2, trang 28 – 30.
12. Nguyễn Tường Vy và Đỗ Ngọc Thanh (2003), “Định lượng đồng thời
Sulfamethoxazol và Trimethoprim trong viên nén Trasepton bằng phương pháp
quang phổ đạo hàm tỷ đối”, Tạp chí dược học số 12, trang 28 – 29.
13. Nguyễn Thị Mộng Thùy và Nguyễn Đức Tuấn (2003), “Định lượng Nimesulid
trong viên nén bằng phương pháp quang phổ đạo hàm bậc 2”, Tạp chí Dược học số
4, trang 16 – 18.
14. Ngô Tuấn Cộng và Tô Minh Hùng (1997), “Phương pháp quang phổ đạo hàm
định lượng nhanh Quinin hydroclorid khi có lẫn chất phân hủy”, Thông báo kiểm
nghiệm số 2, trang 23 – 28.
15. Ngô Tuấn Cộng, Nguyễn Thu Hương và Tô Minh Hùng (1999), “Sử dụng máy
tính lấy giá trị đạo hàm bậc 1 phổ tỷ đối định lượng Cloramphenicol và Naphazolin
trong thành phần thuốc Naphaxetin”, Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc số 2, trang 11– 16
16. Thái Nguyễn Hùng Thu (2007), "Định lượng trực tiếp dung dịch nhiều thành
phần bằng quang phổ đạo hàm tỷ đối", Tạp chí Dược học số 8 (376), 35 – 38.
17. Trần Tứ Hiếu, Bùi Thị Hảo, Trịnh Văn Quỳ và Đặng Trần Phương Hồng
(2003), “Định lượng đồng thời Papaverin và Theophylin trong thuốc Sedokal bằng
phương pháp quang phổ đạo hàm”, Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc số 2, trang 19 – 23.

Tiếng Anh
18. Andrew Moore, Sally Collins, Dawn Carroll, Henry McQuay (1997)
Paracetamol with and without codeine in acute pain: a quantitative systematic

review. p.70 p.193–201.
19. A. Savitzky and M.J.E. Golay (1964), “Smoothing and differentiation of data
by simplified least squares procedures”, Analytical Chemistry 36, pp. 1627 – 1639.

11


20 . A. T. Giese and C.S. French (1955), “The analysis of overlapping spectral
absorption bands by derivative spectrophotometry”, Applied Spectroscopy 9, pp.78
– 96.
22. European Pharmacopoeia Fouth Edition (2002), Vol I, p.40-42, 647-648, 952954.
23. Fadia H. Metwally (2008), Simultaneous determination of Nifuroxazide and
Drotaverine hydrochloride in pharmaceutical preparations by bivariate and
multivariate spectral analysis, Spectrochimica Acta Part A 69, 343-392
24. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James Holler, Stanley R. Crouch (2004)
Fundamentals of Analytical Chemistry.. Chapter 30: Introduction to Analytical
Separation; p. 937
25. G. Talsky (1994), Derivative spectrophotometry. Low and high order, VCH
Verlagsgesellschaft mbH, pp 45 – 95, 113 – 129.

26. Liudmil Antonovand Daniela Nedeltcheva (2000). Resolution of overlapping
UV-VIS absorption bands and quantitative analysis. Chem. Soc. Rev, 29, 217-227.
27. M. Levent Altun, Nevin Erk (2001), The rapid quantitative analysis of
phenprobamate and acetaminophen by RP-LC and compensation technique, Journal
of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 25 85-92.
28. N. Erk (1999), “Application of derivative-differential UV spectrophotometry
and ratio derivative spectrophotometric determination of mephenoxalone and
acetaminophen in combined tablet preparation”, Journal of Pharmaceutical and
Biomedical Analysis 21, pp. 429 – 437.
29. Pharmcopoeia Fourth Edition (2002), Vol I, p. 32-33, 185-186.

30. S. A. ệzkan and B. Uslu (2002), “Determination of lamivudine and zidovudine
in binary mixtures using first derivative spectrophotometric, first derivative of the
ratio-spectra

and

high-performance

liquid

Analytica Chimica Acta 466, pp. 175 – 185.

12

chromatography–UV

methods”,


31. The Japanese Pharmacopoeia XIV (2001), p.244-245, 380.
32. The United States Pharmacopoeia 28 (2005), Vol I, p.143-14, 525-527

13


14




×