Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu điều chế bột tio2 kích thước nano pha tạp lưu huỳnh và nitơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.84 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

VŨ THỊ THÚY

NGHIÊN CƢ́U ĐIỀU CHẾ BỘT TiO2
KÍCH THƢỚC NANO
PHA TẠP LƢU HUỲNH VÀ NITƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI – NĂM 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

VŨ THỊ THÚY

NGHIÊN CƢ́U ĐIỀU CHẾ BỘT TiO2
KÍCH THƢỚC NANO
PHA TẠP LƢU HUỲNH VÀ NITƠ

Chuyên ngành: Hóa vô cơ
Mã số: 60440113

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. NGÔ SỸ LƢƠNG

HÀ NỘI – NĂM 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc si ̃ này được hoàn thành tại phòng thí nghiê ̣m Vậ t liê ̣u mới của
bộ môn Hóa học vô cơ, khoa Hóa học , trường đại học Khoa học tự nhiên , đại học
Quố c gia Hà Nội.
Để hoàn thành được luận văn thạc si ̃ này, em xin được gửi lời cảm ơn chân
thành nhất tới PGS .TS. Ngô Sỹ Lương người thầ y đã giao đề tài và tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo sâu sắc về mặt khoa học và thực nghiệm trong suốt quá trình
em thực hiê ̣n và hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầ y cô ở bộ môn Hóa

học vô cơ, các

anh chi ̣ và các bạn trong phòng thí nghiê ̣m Vật liê ̣u mới đã tạo điề u kiê ̣n và giúp đỡ
em trong suố t thời gian làm luận văn .
Cuố i cùng em xin gửi lời cảm ơn tới bố me ̣ , anh chị em trong gia đình đã chu
cấ p về mặt tài chính và động viên về mặt tinh thần cho em yên tâm học tập .
Hà Nội, tháng 07 năm 2015
Học viên
Vũ Thị Thúy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN……………………………………….............................3
1.1. GIỚI THIÊU

̣ VỀ TITAN ĐIOXIT KÍCH THƢỚC NANO MÉT ............ Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Cấu trúc và tính chất vật lý của TiO2 ... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Sự chuyển dạng thù hình của titan đioxitError!
defined.

Bookmark

not

1.1.3. Tính chất hóa học của titan đioxit ........ Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Các ứng dụng của vật liệu TiO2 kích thƣớc nmError! Bookmark not
defined.
1.2. GIỚI THIÊU
̣ VỀ TiO2 KÍCH THƢỚC NANO MÉT PHA TẠP.............. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Pha tạp cấu trúc TiO2 bởi nguyên tố kim loạiError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Pha tạp cấu trúc TiO2 bởi nguyên tố phi kim loạiError!
not defined.

Bookmark

1.2.3. Pha tạp TiO2 bởi hỗn hợp kim loại và phi kimError! Bookmark not
defined.
1.3. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VẬT LIÊU
̣ NANO TiO 2 PHA TẠP ........ Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Các phƣơng pháp vật lý ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các phƣơng pháp hóa học .................... Error! Bookmark not defined.

1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CƢ́U ĐIỀU CHẾ B ỘT TiO2 PHA TẠP NITƠ VÀ LƢU
HUỲNH .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Một số nghiên cứu điều chế TiO2 pha tạp bằng các hợp chất N(-III)
................................................................................... Error! Bookmark not defined.


1.4.2. Các nghiên cứu điều chế TiO2 pha tạp lƣu huỳnhError!
not defined.

Bookmark

1.4.3. Các nghiên cứu điều chế TiO2 pha tạp lƣu huỳnh và nitơ ........... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THƢ̣C NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 26
2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cƣ́u của luâ ̣n văn Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các nội dung nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Hóa chất. ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Dụng cụ và thiết bị ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực nghiệm điều chế bột TiO2 kích thƣớc nmError!
defined.

Bookmark

not

2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu............................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Phƣơng pháp đo quang xác định hiệu suất quang xúc của sản phẩm
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Phƣơng pháp phân tích nhiệt ............... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .... Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền qua TEMError! Bookmark not
defined.
2.4.5. Phổ tán xạ năng lƣợng tia X (EDS )......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́ U VÀ THẢO LUẬN............................36
3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấ u t rúc tinh thể , thành phần pha , họat tính quang
xúc tác của sản phẩm bột TiO2 kích thƣớc nm. ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ nung ............. Error! Bookmark not defined.


3.1.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian nung.Error!
defined.

Bookmark

not

3.1.3. Khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lện mol (NH4)2SO4/TICl4……………………..44

3.1.4.Ảnh hƣởng của tỷ lệ mol N H3/TiCl4 trong dung dịch khi thủy phân.
Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ TiCl4 ..............................................49
3.2. Quy trình điều chế S,N-TiO2 dạng bột kích thƣớc nmError! Bookmark not
defined.
3.2.1.Các điều kiện thích hợp đã khảo sát đƣợc.Error!
defined.

Bookmark


not

3.2.2.Quy trình điề u chế . ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Cách tiến hành thực nghiệm điều chế theo quy trình................... Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Các đặc trƣng cấu trúc và tính chất của sản phẩmError!
not defined.

Bookmark

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số tính chất của tinh thể anata và rutin……………………..................4
Bảng 1.2. Sản lượng titan đioxit trên thế giới qua một số năm………………………..8
Bảng 2.1. Nồng độ của dung dịch MB và độ hấp thụ quang………………………….33
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời nhiệt độ nung đến kích thước hạt
trung bình (nm)…………………………………………................................................39
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hiệu suất phân hủy
xanh metylen (%)………………………………………………………….………………..39
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian nung đến hiệu suất phân hủy
xanh metylen (%)…………………………………………………………........................41
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian nung đến kích thước hạt trung
bình (nm)…………………………………………………………………...………………..43


Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ mol (NH4)2SO4/TiCl4 đến hiệu suất
phân hủy xanh metylen………………………………………........................................45

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ mol (NH4)2SO4/TiCl4 đến kích thước
hạt trung bình (nm)…………………………………………………………….................47
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ mol NH3/TiCl4 đến hiệu suất phân
hủy xanh metylen (%)................................................................................................48
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ mol NH3/TiCl4 đến kích thước hạt
trung bình (nm)…………………………………………………………………...............51
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ TiCl4 đến hiệu suất phân hủy xanh metylen của
mẫu nghiên cứu……………………………………………………………………………..52
Bảng 3.10. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ TiCl4 đến kích thước hạt trung
bình (nm).……………………………………………………………………………………….54

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc tinh thể các dạng thù hình của TiO2……………………………….3
Hình 1.2. Giản đồ năng lượng của TiO2………………………………………………….5
Hình 1.3. Lượng TiO2 sử dụng hằ ng năm trong lĩnh vực quang xúc tác....................8
Hình 2.1. Sơ đồ quá trình thực nghiệm điều chế sản phẩm…………………………..30
Hình 2.2. Quang phổ đèn compact 40W hiệu Goldsta ………………………………..31
Hình 2.3: Thiết bị phản ứng phân hủy xanh metylen (MB)…………………………...32
Hình 2.4. Đồ thị và phương trình đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp
thụ quang Abs và nồng độ xanh metylen ………………………………………………..33
Hình 3.1. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sản phẩm chưa nung…………………..37


Hình 3.2. Giản đồ XRD của mẫu sản phẩm ở 550 oC..............................................38
Hình 3.3. Giản đồ XRD của các mẫu được nung ở các nhiệt độ khác nhau............38
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hiệu suất phân hủy
xanh metylen.............................................................................................................40
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian nung đến hiệu suất phân hủy
xanh metylen………………………………………………………………………………...42
Hình 3.6. Giản đồ XRD của mẫu ở 550 oC trong 2h..............................................42

Hình 3.7. Giản đồ XRD của các mẫu được nung ở các thời gian khác nhau....……43
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỉ lê ̣ mol(NH4)2SO4/TiCl4 đến hiệu suất
phân hủy xanh metylen của các mẫu nghiên cứu………………………………...........45
Hình 3.9. Giản đồ XRD của mẫu ở tỉ lệ mol (NH4)2SO4/TiCl4 là 0.32……………...46
Hình 3.10. Giản đồ XRD của mẫu

với các tỉ lệ mol

(NH4)2SO4/TiCl4 khác

nhau………………………………………………………………………………………….46
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỉ lê ̣ mol NH3/TiCl4 đến hiệu suất phân
hủy xanh metylen của các mẫu nghiên cứu ……………………………………..........48
Hình 3.12. Giản đồ XRD của mẫu ở tỉ lệ mol NH3/TiCl4 là 2.4 .…………………..50
Hình 3.13. Giản đồ XRD của mẫu

khảo sát với các tỉ lệ mol N

H3/TiCl4 khác

nhau…………………………………………………………………………………………..50
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ TiCl4 đến hiệu suất phân hủy
xanh metylen của mẫu nghiên cứu……………………………………………………….52
Hình 3.15. Giản đồ XRD của mẫu thu được ở nồng độ TiCl4 là 0.81M……………53
Hình 3.16. Giản đồ XRD của mẫu với các nồng độ TiCl4 khác nhau ......................53
Hình 3.17. Sơ đồ quá trình thực nghiệm điều chế bột nano S,N-TiO2 theo phương
pháp thủy phân………………………………………………………………………….…..55
Hình 3.18. Giản đồ XRD của mẫu TiO2 không pha tạp……………………………….57
Hình 3.19. Giản đồ XRD của mẫu S,N-TiO2 với điều kiện tối ưu……………………57
Hình 3.20. Phổ EDS và thành phần hóa học của sản phẩm S,N-TiO2......................58

Hình 3.21. Ảnh TEM của bột TiO2 pha tạp S, N và mẫu TiO2 không pha tạp……59
Hình 3.22. Phổ UV-Vis của mẫu S,N-TiO2...............................................................60


Hình 3.23. Phổ UV-Vis của mẫu TiO2 không pha tạp..............................................60

MỞ ĐẦU
Mặt trời cung cấp cho bề mặt trái đất một lƣợng năng lƣợng khổng lồ vào
khoảng 3.1024 J/năm. Việc nghiên cứu chuyển hóa có hiệu quả nguồn năng lƣợng
này thành các dạng hữu dụng khác phục vụ đời sống con ngƣời là một trong những
thách thức đối với sự phát triển nghiên cứu khoa học và công nghệ trong tƣơng lai.
Một trong những hƣớng nghiên cứu đó là sử dụng các chất bán dẫn đóng vai trò
quang xúc tác để chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng mặt trời thành năng lƣợng điện
hoặc hóa học [9].
Titan đioxit (TiO2) là chất xúc tác bán dẫn. Gần một thế kỷ trở lại đây, bột
TiO2 với kích thƣớc cỡ µm đã đƣợc điều chế ở quy mô công nghiệp và đƣợc ứng
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau: làm chất độn trong cao su, nhựa,
giấy, sợi vải, làm chất màu cho sơn, men đồ gốm, sứ… [14]. Gần đây, bột TiO2 tinh


thể kích thƣớc nm ở các dạng thù hình rutin, anata, hoặc hỗn hợp rutin và anata, và
brukit đã đƣợc nghiên cứu ứng dụng vào các lĩnh vực pin mặt trời, quang phân hủy
nƣớc và làm vật liệu quang xúc tác tổng hợp các hợp chất hữu cơ, xử lý môi trƣờng
chế sơn tự làm sạch, chế tạo thiết bị điện tử, đầu cảm biến và trong lĩnh vực diệt
khuẩn [16,26]. Các ứng dụng mới của vật liệu TiO2 kích thƣớc nm chủ yếu dựa vào
tính chất bán dẫn của nó. Với hoạt tính quang xúc tác cao, cấu trúc bền và không
độc, vật liệu TiO2 đƣợc cho là vật liệu triển vọng nhất để giải quyết rất nhiều vấn đề
môi trƣờng nghiêm trọng và thách thức từ sự ô nhiễm. TiO2 đồng thời cũng đƣợc hy
vọng sẽ mang đến những lợi ích to lớn trong vấn đề khủng hoảng năng lƣợng qua sử
dụng năng lƣợng mặt trời dựa trên tính quang điện và thiết bị phân tách nƣớc.

Tuy nhiên do dải trống của titan đioxit khá lớn (3.25 eV đối với anata và 3.05
eV đối với rutin) nên chỉ ánh sáng tử ngoại với bƣớc sóng < 380 nm mới kích thích
đƣợc điện tử từ vùng hóa trị lên vùng dẫn và gây ra hiện tƣợng quang xúc tác. Điều
này hạn chế khả năng quang xúc tác của titan đioxit, thu hẹp phạm vi ứng dụng của
vật liệu này. Để sử dụng đƣợc ánh sáng mặt trời vào quá trình quang xúc tác của
titan đioxit, cần thu hẹp dải trống của nó. Các nhà nghiên cứu đã tiến hành pha tạp

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Vũ Đăng Độ (2004), Các phương pháp vật lý trong hóa học, NXB ĐHQGHN, Hà
Nội.
2. Nguyễn Thị Kim Giang (2009), Nghiên cứu điều chế vật liệu TiO2 biến tính kích
thước nano mét và khảo sát khả năng quang xúc tác của chúng, Luận văn
thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
3. Đặng Thanh Lê, Mai Đăng Khoa, Ngô sỹ Lƣơng (2008), “Khảo sát hoạt tính xúc
tác quang của bột TiO2 kích thƣớc nano mét đối với quá trình khử màu
thuốc nhuộm”, Tạp chí hóa học, T.46 (2A), Tr.139-143.
4. Ngô Sỹ Lƣơng (2005),“Ảnh hƣởng của các yếu tố trong quá trình điều chế đến
kích thƣớc hạt và cấu trúc tinh thể của TiO2” Tạp chí Khoa học, Khoa học
tự nhiên và công nghệ, ĐHQG HN, T.XXI, N.2, tr. 16-22.

1


5. Ngô Sỹ Lƣơng (2006), “Khảo sát quá trình điề u chế titan đioxit da ̣ng bô ̣t kích tác
thƣớc nano bằ ng phƣơng pháp thủy phân titan

tetraclorua”, Tạp chí Khoa

học, Khoa học tự nhiên và công nghê ̣ , ĐHQG HN, T.XXII, No 3C AP,

tr.113-118.
6. Ngô Sỹ Lƣơng, Đặng Thanh Lê (2008), “Ảnh hƣởng của thành phần và nhiệt độ
dung dịch, nhiệt động nung đến kích thƣớc hạt và cấu trúc tinh thể của TiO2
điều chế bằng phƣơng pháp thủy phân TiCl4”, Tạp chí hóa học, T.46 (2A),
Tr.169-177.
7. Ngô Sỹ Lƣơng, Đặng Thanh Lê (2008), “Điều chế bột anatase kích thƣớc nano
mét bằng cách thuỷ phân titan isopropoxit trong dung môi cloroformnƣớc”, Tạp chí hóa học, T.46 (2A), Tr.177-188.
8. Ngô Sỹ Lƣơng, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Hƣng, Thân Văn Liên, Trần
Minh Ngọc (2009), “Nghiên cứu quy trình điều chế titan đioxit kích thƣớc
nanomet từ tinh quặng inmenit Hà Tĩnh bằng phƣơng pháp axit sunfuric,
khảo sát quá trình thủy phân đồng thể dung dịch titanyt sunfat có mặt ure
để điều chế titan đioxit kích thƣớc nanomet ”, Tạp chí hóa học, T.47 (2A),
Tr.150-154.
9. Ngô Sỹ Lƣơng, Nguyễn Kim Suyến, Trần Thị Liên, Lê Diên Thân (2009), “Điều
chế và khảo sát hoạt tính quang xúc tác dƣới ánh sáng nhìn thấy của bột
titan dioxit kích thƣớc nm đƣợc biến tính bằng nitơ”, Tạp chí phân tích
Hóa, Lý và Sinh học, 14 (3), Tr. 31-34.
10. Nguyễn Hoàng Nghi ̣ (2002), Lý thuyết nhiễu xạ tia X, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
11. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải (2002), “Khử amoni trong nƣớc và
nƣớc thải bằng phƣơng pháp quang hóa với xúc tác TiO2”, Tạp chí Khoa
học và công nghệ, Vol. 40(3), tr.20-29.
12. Nguyễn Xuân Nguyên, Lê Thị Hoài Nam (2004), “Nghiên cứu xử lý nƣớc rác
Nam Sơn bằng màng xúc tác TiO2 và năng lƣợng mặt trời”, Tạp chí Hóa
học và ứng dụng (8).

2


13. Dƣơng Thị Khánh Toàn (2006), “Khảo sát quá trình điều chế và ứng dụng TiO2

kích thước nanomet”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Khoa học Tự
nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh
14. Akira Fujishima, Kazuhito Hashimoto, Toshiya Watanabe (1996), TiO2 resistive
phtocatalysis Fundamentals and Applications, Tokio, Japan, November 20.
15. Biljana F. Abramović, Daniela V. Šojić, Vesna B. Anderluh, Nadica D.
Abazović, Mirjana I. Čomor (2009), “Nitrogen-doped TiO2 suspensions in
photocatalytic

degradation

of

mecoprop

and

(4-chloro-2-

methylphenoxy)acetic acid herbicides using various light sources”,
Desalination, 244 (1-3), pp.293-302.
16. Chuan-yi Wang, Joseph Rabani, Detlef W. Bahnemann, Jurgen K. Dohrmann
(2002), “Photonic efficiency and quantum yield of formaldehyde formation
from methanol in the presence of various TiO2 photocatalysts”, Journal of
Photochemistry and photobiology A. Chemistry, Vol 148, pp.169-176.
17. Gaoke Zhang, Xinmiao Ding, Fangsheng He, Xinyi Yu, Jin Zhou, Yanjun Hu,
Junwei Xie, “Preparation and photocatalytic properties of TiO2–
montmorillonite doped with nitrogen and sulfur”, Journal of Physics and
Chemistry of Solids, Volume 69, Issues 5-6, May-June 2008, Pages 11021106.
18. Hao-Li Qin, Guo-Bang Gu, Song Liu (2008), “Preparation of nitrogen-doped

titania using sol–gel technique and its photocatalytic activity”, Materials
Chemistry and Physics, 112 (2), pp. 346-352.
19. Hamadanian M, A. Reisi-Vanani, A. Majedi (2009), “Preparation and
characterization of S-doped TiO2 nanoparticles, effect of calcination
temperature and evaluation of photocatalytic activity”, Materials Chemistry
and Physics, Volume 116, Issues 2-3, Pages 376-382.
20. Hongqi Sun, Yuan Bai, Huijing Liu, Wanqin Jin, Nanping Xu (2009),”
“Photocatalytic decomposition of 4-chlorophenol over an efficient N-doped

3


TiO2 under sunlight irradiation”, Journal of Photochemistry and
Photobiology, 201 (1), pp. 15-22.
21. Huaqing Xie, Qinghong Zhang, Jun Qian, Tonggen Xi, Jinchang Wang, Yan
Liu (2002), “Thermal analysis on nanosized TiO2 prepares by hydrolysis”,
Thermochinica Acta, (381), tr.45-48.
22. Jiaoxian Yu, Suwen Liu, Zhiliang Xiu, Weina Yu, Guangjian Feng (2009),
“Synthesis of sulfur-doped TiO2 by solvothermal method and its visiblelight photocatalytic activity”, Journal of Alloys and Compounds, Volume
471, Issues 1-2, Pages L23-L2.
23. K.M. Parida, Brundabana Naik (2009), “Synthesis of mesoporous TiO2 − xNx
spheres by template free homogeneous co-precipitation method and their
photo-catalytic activity under visible light illumination”, Journal of Colloid
and Interface Science, 333 (1), pp.269-276.
24. K. Lee and et (2006), “Hydrothermal synthesis and photocatalytic
characterizations of transition metals doped nano TiO2 sols”, Materials
science and Engineering B, 129, pp.109-115.
25. Mihai Anastasescu, Adelina Ianculescu, Ines Nitoi, Virgil Emanuel Marinescu,
Silvia Maria Hodoroges (2008), “Sol- gel S-doped TiO2 materials for
environmental protection”, Journal of Non-Crystalline Solids, Volume 354,

Issues 2-9, Pages 705- 711.
26. Mike Schmotzer (Grad Student), Dr. Farhang Shadman (Faculty Advisor)
(2004), “Photocatalytic Degradation of Organics”, Department of Chemical
and Enviroment Engineering, University of Arizona.
27. S. Raganatha, T.V. Venkatesha, K. Vathsala (2010), “Development of
electroless Ni-Zn-P/nano- TiO2 composite coatings and their properties”,
Surface Science 256, pp. 7377-7383.
28. Teruhisa Ohno, Miyako Akiyoshi, Tsutomu Umebayashi, Keisuke Asai,
Takahiro Mitsui, Micho Matsumura (2004) “Preparation of S – doped TiO2

4


photocatalyst and photocatalytic activities under visible light”, Applied
Catalysis A: General, Vol. 265, pp.115 – 121.
29. Xiaobo Chen and Samuel S. Mao (2007), Titanium Dioxide Nanomaterials:
Synthesis, Properties, Modifications, and Applications, Chem. Rev,
vol.107, pp. 2891 - 2959.29. O. Carp, C.L.Huisman, A.Reller (2004),
“Photoinduced reactivity of titanium dioxide”, (32), pp. 33-177.
30. Yanmin Liu, Jingze Liu, Yulong Lin, Yanfeng Zhang, Yu Wei (2009), “Simple
fabrication and photocatalytic activity of S-doped TiO2 under low power
LED visible light irradiation”, Ceramics International, Volume 35, Pages
3061-3065.
31. Yuanzhi Li, Yining Fan and Yi Chen (2002), “A novel method for preperation
of nano crystalline rutile TiO2 powders by liquid hydrolysis of TiCl4”,
Journal of Materials Chemistry (12), tr. 1387-1390.
32. Yuping Wang, Jie Li, Panying Peng, Tianhong Lu, Lianjiun Wang (2008),
“Preparation of S – TiO2 photocatalyst and photodegradation of L – acid
under visible light”, Applied Surface Science, Vol. 254, pp.5276-5280.
33. Zhizhong Han, Jiejie Wang, Lan Liao, Haibo


Pan, Shuifa Shen, Jianzhong

Chen (2013), “Phosphorus doped TiO2 as oxygen sensor with low operating
temperature and sensing mechanism”, Applied Surface Science 273, pp.
349-356.

5



×