i
bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
---------***~Ô~*~Ô~***----------
Kao Madilenn
nghiên cứu đa một số yếu tố
môi trờng sinh thái vào quy hoạch
sử dụng đất ở campuchia
luận án tiến sỹ nông nghiệp
Hà Nội - 2006
ii
bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
---------***~Ô~*~Ô~***----------
Kao Madilenn
nghiên cứu đa một số yếu tố
môi trờng sinh thái vào quy hoạch
sử dụng đất ở campuchia
Chuyên ngành thổ nhỡng
MÃ số: 4.01.02
luận án tiến sỹ nông nghiệp
Hớng dẫn khoa học
1. PGS.TS. Nguyễn Đình Mạnh
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng
Hà Nội - 2006
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là
trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tác giả
Kao Madilenn
ii
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trờng Đại học Nông nghiệp I, tôi đÃ
đợc Ban giám hiệu, các thầy cô giáo ân cần bảo ban, dìu dắt. Đó là thời gian quý
giá nhất trong quá trình học tập của tôi.
Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đình
Mạnh và PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng đà trực tiếp hớng dẫn chỉ đạo tận tình giúp tôi
hoàn thành tốt luận án này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trờng Đại học Nông
nghiệp I, Khoa Đất và Môi trờng, đặc biệt là Bộ môn Khoa học đất, Bộ m«n Vi sinh
vËt, Bé m«n C«ng nghƯ M«i tr−êng.
T«i cịng bày tỏ lời cảm ơn tới Bộ Quy hoạch đất và Xây dựng Campuchia,
Bộ Môi trờng Campuchia, UBND huyện Suom Ruong Tuong và huyện Ro Ka Thom.
Tác giả
Kao Madilenn
iii
mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
vi
Danh mục các bảng biểu
vii
Danh mục các sơ đồ
viii
Danh mục các hình ảnh
ix
Danh mục các hình vẽ
x
Danh mục các bản đồ
xi
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
1
2. Mục đích và yêu cầu
2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
2
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3
5. Đóng góp mới của luận án
3
chơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1. Những nghiên cứu về môi trờng sinh thái trên thế giới
5
1.1.1. Khái niệm về môi trờng
5
1.1.2. Báo động về ô nhiễm môi trờng và cân bằng sinh thái toàn cầu
6
1.2. Một số định nghĩa về phát triển bền vững
15
1.3. Một số yếu tố môi trờng sinh thái cần đợc kiểm soát trong quy
hoạch sử dụng đất
17
1.3.1. Tác động của đô thị hoá đến việc sử dụng đất khu dân c và đô thị
18
1.3.2. ảnh hởng yếu tố môi trờng khi quy hoạch ngành giao thông
19
1.3.3. ảnh hởng của quy hoạch đất khu công nghiệp không phù
hợp đến môi trờng sinh thái
20
iv
1.3.4. Tầm quan trọng của rừng và yếu tố che phủ khi quy hoạch
sử dụng đất
22
1.3.5. Vấn đề sản xuất nông nghiệp khu nông thôn tác động đến
môi trờng sinh thái
26
1.4. Vấn đề về môi trờng và sinh thái ở Campuchia
27
1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội của Campuchia
28
1.4.2. Những vấn đề về môi trờng ở Campuchia
30
1.4.3. Một số vấn đề về sinh thái Campuchia
32
1.4.4. Các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng sinh thái Biển hồ
36
1.5. Một số vấn đề môi trờng đất ở Campuchia
38
1.6. Tình hình quản lý, sử dụng và quy hoạch đất ở Campuchia
39
1.6.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất ở Campuchia
39
1.6.2. Công tác quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia
40
1.7. Những yếu tố môi trờng sinh thái quan trọng của quy hoạch
sử dụng ở Campuchia
43
chơng 2: nội dung, phơng pháp và địa bàn nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
45
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
45
2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
45
2.2.2. Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu môi trờng
45
2.2.3. Phơng pháp điều tra chuyên gia
47
2.2.4. Phơng pháp điều tra dà ngoại
47
2.2.5. Một số phơng pháp sử dụng khi lập quy hoạch sử dụng ®Êt
47
2.2.6. Xư lý sè liƯu theo phÇn mỊm Epi Infor và SPSS 10.0
48
2.3. Địa bàn nghiên cứu
48
chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Những yếu tố môi trờng sinh thái cần thiết để đảm bảo phát
triển bền vững trong quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia
3.1.1. Rừng và th¶m thùc vËt
49
49
v
3.1.2. Đối với đờng giao thông
50
3.1.3. Đối với khu công nghiệp
51
3.1.4. Khu dân c và đô thị
51
3.1.5. Vấn đề nớc sạch vào mùa khô
52
3.1.6. Vấn đề ngời dân không có đất tại Campuchia
52
3.1.7. Vấn đề mìn trong đất tại Campuchia
54
3.1.8. Vấn đề bảo vệ vùng sinh thái nhạy cảm, khu vực bảo tồn
55
3.1.9. Vấn đề dân số, văn hoá và giáo dục
56
3.2. Kết quả điều tra chuyên gia
57
3.2.1. Kết quả điều tra ý kiến chuyên gia
57
3.2.2. Lựa chọn và xây dựng các bài toán áp dụng cho yếu tố môi trờng
61
3.2.3. Một số đề xuất hỗ trợ quy hoạch
78
3.3. Kết quả áp dụng yếu tố môi trờng sinh thái vào quy
hoạch sử dụng đất ở Campuchia
78
3.3.1. Kết quả thực hiện tại huyện Som Ruong Tuong
82
3.3.2. Kết quả thực hiện ở hun Ro Ka Thom
87
3.4. Mét sè ®Ị xt, ®ãng gãp cho quy hoạch sử dụng đất huyện
Ro Ka Thom
101
3.5. Đánh giá chung yếu tố môi trờng sinh thái đối với quy hoạch
sử dụng đất huyện Ro Ka Thom
104
Kết luận và đề nghị
1. Kết luận
106
2. Đề nghị
107
danh mục các công trình đ công bố có liên quan đến luận án
108
tài liệu tham khảo
109
phần phụ lục
117
vi
danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
Chữ viết tắt
Chữ giải thích
- BĐ
- Bản đồ
- CN
- Công nghiệp
- CPC
- Campuchia
- ĐTM
- Đánh giá tác động môi trờng
- FAO
- Tổ chức Nông lơng thế giới
- GT
- Giao thông
- KH
- Kế ho¹ch
- KT
- Kinh tÕ
- KTXH
- Kinh tÕ - x· héi
- MT
- Môi trờng
- QH
- Quy hoạch
- QHSD đất
- Quy hoạch sử dụng đất
- SD
- Sử dụng
- ST
- Sinh thái
- MTST
- Môi trờng sinh thái
- TL
- Thuỷ lợi
- UBND
- Uỷ ban nh©n d©n
- XH
- X· héi
- YT
- Ỹu tè
- YTMT
- Ỹu tè m«i tr−êng
vii
danh mục các bảng biểu
Số bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Chi phí khắc phục « nhiƠm m«i tr−êng cđa mét sè n−íc
theo tỉng thu nhập quốc nội
8
1.2
Gia tăng dân số theo khu vực từ năm 1990 - 2050
10
1.3
ảnh hởng của rừng đến tốc độ gió
23
1.4
Phân bố tỉnh thành theo từng vùng đất ở CPC
28
1.5
Chất thải rắn và sinh hoạt của một số tỉnh, thành phố
32
1.6
Diện tích đất rừng và loại đất khác
33
1.7
Thống kê tỷ lệ diện tích đất rừng đà mất trong toàn quốc
34
1.8
Tổng sản lợng cá nớc ngọt ở CPC năm 1982 - 1995
35
1.9
Tổng sản lợng cá nớc ngọt ở CPC từ năm 1940-1994
36
3.1
Số lợng mìn thu đợc từ năm 1999 - 2002
54
3.2
Tổng hợp theo số phiếu kết quả điều tra ý kiến của
chuyên gia và cán bộ cơ sở
56
3.3
Tổng hợp theo tỷ lệ (%) kết quả điều tra ý kiến của
chuyên gia và cán bộ cơ sở
60
3.4
HTSDĐ giao thông và đất khu dân c huyện Som Ruong
Tuong năm 2004
82
3.5
HTSD đất và dân số huyện Som Roung Toung năm 2004
83
3.6
HTSD đất rừng của huyện Som Roung Toung năm 2004
84
3.7
HTSD đất rừng của huyện Ro Ka Thom năm 2004
87
3.8
HTSD đất mặt nớc của huyện Ro Ka Thom năm 2004
88
3.9
HTSD đất giao thông và đất khu dân c huyện Ro Ka
Thom năm 2004
88
3.10 HTSD đất và dân số huyện Ro Ka Thom năm 2004
91
3.11 Giá củi và than củi theo mùa ở đại lý trên địa bàn huyện
năm 2005
95
3.12 Nồng độ bụi đo trong thời gian 30 ngày trên địa bàn
huyện Ro Ka Thom
98
3.13 Khoảng cách quy hoạch an toàn không ô nhiễm không khí
100
viii
danh mục các sơ đồ
Số sơ đồ
Tên sơ đồ
1.1
Cha đầy 1% lợng nớc trên Trái đất là nớc sạch
1.2
Phát triển bền vững là một quá trình dàn xếp thỏa hiệp giữa
Trang
11
các hệ thống kinh tế, tự nhiên và xà hội (IIED, 1995)
16
1.3
Sơ đồ hành chính Vơng Quốc CPC
28
1.4
Biển hồ ở Campuchia
34
1.5
Vùng bảo vệ MTST của CPC
37
3.1
Quy trình Xây dựng phần mềm tính khoảng cách QH tránh ô
3.2
nhiễm bụi khói do hoạt động giao thông
70
Khoảng cách an toàn bảo vệ MT khi nhà máy xả khói độc
77
ix
danh mục các hình ảnh
Số ảnh
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
Nội dung
Trang
Nớc sinh hoạt ở nông thôn CPC
30
Rác thải với ngời vô gia c
31
Khai thác gỗ ở CPC
33
Đại lý bán gỗ thành phố Phnom Penh
33
Nguyên liệu chính phục vụ cho chất đốt ở CPC
33
Biển nghiêm cấm chặt phá rừng ngập nớc xung
quanh Biển Hồ
36
1.7
Biển báo cấm SD thuốc bảo vệ thực vật quá mức trong
vùng b¶o tån rõng ngËp n−íc xung quanh BiĨn Hå
36
1.8
C¶nh chim nghiên cứu và nhân giống để thả vào tự nhiên
37
1.9
Đốt nơng làm rẫy
38
1.10
Hậu quả của việc khai thác đá quý các tỉnh phía Tây Bắc CPC
38
1.11
Hoạt động xúc đất bán cho nơi khác
38
1.12
Công ty Vanna xúc đất bán cho nơi khác
38
1.13
Xơng ngời dân bị Khơme Đỏ giết từ năm 1975 - 1979
39
1.14, 1.15
Túp lều của ngời dân không có đất
40
3.1
Nớc sông cạn vào mùa khô
49
3.2
Củi đa vào thành phố theo đờng thủy
50
3.3
Củi ở nông thôn CPC
50
3.4
Sông, ao, hồ cạn vào mùa khô
52
3.5, 3.6
Những túp lều của ngời dân không có đất
53
3.7
Ngời tai nạn do mìn chôn trong đất
54
3.8
Phá mìn trong ®Êt
54
3.9, 3.10
Khu di tÝch lÞch sư Ang Kor Vart
55
3.11, 3.12, 3.13 Củi đợc sử dụng vào mục đích đun nấu
94
3.14, 3.15, 3.16 Ngời dân chặt và tìm kiếm củi
94
3.17, 3.18, 3.19 Ba loại củi bán trên địa bàn huyện Ro Ka Thom
95
3.20
Đất rừng đà chặt phá chỉ còn gốc cây
96
3.21
Giới thiƯu vỊ u tè MT trong hun Som Ruong Tuong
101
3.22
Héi thảo đề xuất khoảng cách QH tránh ô nhiễm
không khí do hoạt động giao thông
102
3.23
Hội thảo đề xuất những yếu tố MTST với các cán bộ
có liên quan ở huyện Ro Ka Thom
102
x
danh mục các bản đồ
Tên bản đồ
Trang
1. Bản đồ hành chính tỉnh Kom Pong Sp
80
2. Bản đồ HTSD đất huyện Som Roung Tuong tỉnh Kom Pong Sp
81
3. Bản đồ HTSD đất rừng và đất mặt nớc huyện Ro Ka Thom tỉnh
Kom Pong Sp
89
4. Bản đồ HTSD đất ở và đờng giao thông huyện Ro Ka Thom tỉnh
Kom Pong Sp
5. Bản ®å HTSD ®Êt huyÖn Ro Ka Thom tØnh Kom Pong Sp
90
92
6. Bản đồ tính toán yếu tố môi trờng, đề xuất phơng án QHSD đất
huyện Ro Ka Thom tỉnh Kom Pong Sp−
103
1
mở đầu
1. Đặt vấn đề
Sử dụng đất một cách khoa học, hợp lý để đảm bảo sự bền vững đà và
đang là một vấn đề thời sự đối với thế giới hiện đại. Quy hoạch sử dụng đất
đóng vai trò quan trọng trong vấn đề này.
Campuchia là một nớc chậm phát triển với chế độ sở hữu t nhân về
đất đai, quá trình khai thác sử dụng tự do dẫn đến hiện tợng thoái hóa và ô
nhiễm môi trờng không khí, đất, nớc đang ngày một gia tăng ở những khu
dân c đô thị và khu công nghiệp phát triển do việc sử dụng đất không hợp
lý và thiếu khoa học. Công tác quản lý đất đai ở Campuchia là một vấn đề cần
thiết và bức xúc cả về mặt quản lý pháp luật, diện tích và quản lý chất lợng
môi trờng sinh thái.
Công tác quy hoạch, quản lý đất trong thời gian qua còn có rất nhiều hạn
chế, nhất là về vấn đề dự đoán, dự báo các biến động với môi trờng sinh thái.
Chẳng hạn, khí hậu biến động mạnh khi xây dựng khu công nghiệp, lợng bụi
hoặc sự toả nhiệt của đờng giao thông tăng lên, ảnh hởng nh thế nào đến đất,
nớc, khí quyển và cuộc sống của con ngời trong vùng quy hoạch. Do đó, việc
hoạch định chiến lợc sử dụng đất trong một giai đoạn dài và quá trình quản lý
các hoạt động đó cần làm tốt hơn.
Công tác quy hoạch sử dụng đất là một lĩnh vực mà nhà nớc Campuchia
bắt đầu quan tâm, việc sử dụng đất cần có hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo về môi
trờng và cân bằng sinh thái. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, bớc đầu nghiên
cứu nội dung và phơng pháp quy hoạch sử dụng đất cho Campuchia đợc thể
hiện trong luận văn thạc sỹ của tác giả. Tuy nhiên, các kết quả mới chỉ đề cập
trên quan điểm chung. Chính vì vậy, đề tài Nghiên cứu đa một số yếu tố
môi trờng sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia đợc tiÕp
tơc triĨn khai.
2
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
- Xác định mét sè u tè quan träng cđa m«i tr−êng sinh thái ở vùng
nghiên cứu cần áp dụng trong quy hoạch sử dụng đất.
- Vận dụng quy trình quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam vào
Campuchia theo phơng pháp phù hợp. Sử dụng các yếu tố trên và đa yếu tố
đó vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia.
2.2. Yêu cầu
- Chỉ rõ yếu tố môi trờng sinh thái cần thiết trớc mắt ở Campuchia phải
quan tâm khi thực hiện việc quy hoạch sử dụng đất.
- Xác định đợc quy mô, tỷ lệ rừng, mặt nớc, khoảng cách quy hoạch
đờng giao thông, diện tích đất bÃi thải để bảo đảm phát triển bền vững ở khu
vực nghiên cứu, giảm thiểu sự thay đổi yếu tố môi trờng sinh thái của vùng.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Sử dụng quy trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam áp
dụng vào cấp huyện của Campuchia, đồng thời phải lựa chọn và lồng ghép
đợc một số yếu tố môi trờng sinh thái trong quy hoạch sử dụng đất nhằm
bớc đầu thử nghiệm để góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái của Campuchia.
3.2. Phạm vi nghiên cøu
- Lùa chän u tè ®é che phđ rõng cã ảnh hởng đến việc khai thác rừng
làm chất đốt.
- Xác định khoảng cách an toàn quy hoạch đờng giao thông cho môi
trờng không khí tại khu dân c gần đờng giao thông.
- Xác định cân bằng CO2 do nguồn sinh hoạt và rừng. Ngoài ra xác định thêm
một số vấn đề hỗ trợ nhà quy hoạch khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
3
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. ý nghĩa khoa học
- Đề tài đà bớc đầu tiếp cận để lồng ghép yếu tố môi trờng sinh thái
vào quy hoạch sử dụng đất đai ở Campuchia.
- Xác định 9 yếu tố môi trờng cần giám sát ở Campuchia, trong đó đề
nghị đa 4 yếu tố vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia trong giai đoạn từ
nay đến năm 2010.
- Lần đầu tiên đa ra bài toán tính toán cân bằng lợng chất đốt từ gỗ với
diện tích rừng cần có. ĐÃ xác lập bài toán tính diện tích rừng cần có để bảo
đảm cân bằng CO2. Lựa chọn bài toán và xây dựng phần mềm đơn giản để
tính khoảng cách quy hoạch từ đờng giao thông đến điểm dân c.
4.2. ý nghĩa thực tiễn
- Đây là lần đầu tiên đa vấn đề môi trờng sinh thái vào quy hoạch sử
dụng đất ở Campuchia nhằm góp phần cho sự phát triển bền vững ngay từ khi
Campuchia mới thực hiện các quy hoạch sử dụng đất đai.
- Thực hiện bớc đầu có kết quả việc đa yếu tố môi trờng sinh thái vào
công tác quy hoạch sử dụng đất ở cấp huyện của Campuchia. Kết quả tuy mới
là bớc đầu, song đợc Bộ Quy hoạch đất và Xây dựng của Campuchia đánh
giá tốt và khuyến khích nghiên cứu tiếp.
5. Đóng góp mới của luận án
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về yếu tố môi trờng sinh
thái cần thiết trong nội dung quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia.
- Dựa vào điều kiện thực tế, phân tích, đánh giá thực trạng, xác định
những ảnh hởng của môi trờng sinh thái đến cuộc sống của ngời dân do
quy hoạch sử dụng đất cha khoa học.
- Trong luận án ứng dụng phần mềm bài toán tổng hợp để tính toán chất
thải độc, bụi khí do hoạt động đờng giao thông và xác định khoảng cách quy
hoạch; xây dựng công thức cân bằng CO2 nhờ thảm thùc vËt trong vïng quy
4
hoạch cần đạt; xác định công thức tính diện tích đất khu vực đổ chất thải từ
sinh hoạt trong vùng quy hoạch khu dân c; xác định công thức tính diện tích
trồng rừng để phục vụ làm chất đốt trong vùng quy hoạch ở điều kiện
Campuchia hiện nay.
- Mặc dù, hiƯn nay ë Campuchia ch−a cã quy tr×nh thùc hiƯn quy
hoạch sử dụng đất - nhng tác giả đà vận dụng quy trình của Việt Nam và
đa thêm chỉ tiêu môi trờng sinh thái để thực hiện ở Campuchia tại huyện Ro
Ka Thom. Tiếp đó, ứng dụng tính toán quy hoạch, đề xuất phơng án quy
hoạch sử dụng đất huyện Ro Ka Thom tØnh Kom Pong Sp− cã yÕu tè môi
trờng sinh thái và đợc Bộ Quy hoạch đất và Xây dựng Campuchia bớc đầu
chấp nhận.
5
Chơng 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Những nghiên cứu về môi trờng sinh thái trên thế giới
1.1.1. Khái niệm về môi trờng
Hội đồng Quốc tế các nớc nói tiếng Pháp cách đây 25 năm đà định
nghĩa khái niệm môi trờng (MT) nh sau: Môi trờng là tập hợp, ở một thời
điểm đà cho, các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học và các nhân tố xà hội có thể
có một hậu quả trực tiếp hay gián tiếp, trớc mắt hay lâu dài, đối với các sinh
vật sống và các hoạt động của con ngời[29].
Luật môi trờng của Campuchia (CPC) năm 1999 đà định nghĩa: Môi
trờng là hệ thống có sự sống, không có sự sống và những gì con ngời tạo
nên ở xung quanh ta có ảnh hởng lẫn nhau trong đời sống trực tiếp hay gián
tiếp theo chiều hớng tốt hoặc xấu[104].
Theo Virginia Maclaren thì: Môi trờng có thể định nghĩa một cách
rộng hay hẹp. Một số nớc định nghĩa môi trờng chỉ là môi trờng thiên
nhiên bao gồm không khí, nớc, đất, chất hữu cơ, vô cơ và các sinh vật sống.
Đa số các nớc định nghĩa môi trờng bao gồm cả môi trờng thiên nhiên và
môi trờng kinh tế xà hội (việc làm, thu nhập, dân số, hoạt động kinh tế, vận
tải, xây dựng nhà cửa, giáo dục và y tế, phong cách sống và sự liên kết cộng
đồng) có chịu ảnh hởng của những thay đổi trong môi trờng thiên
nhiên[dẫn theo 35].
Trong Luật bảo vệ môi tr−êng” cđa n−íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt
Nam sửa đổi năm 2003 định nghĩa môi trờng ở Điều 1 nh sau:
Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiÕt víi nhau, bao quanh con ng−êi, cã ¶nh h−ëng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên[45].
6
Theo tæ chøc UNDP (1999) “Environment: Concept and issues a Focus
on Cambodia thì môi trờng là những hệ vật thể và phi vật thể ở xung quanh
ta nh: gió, đất, nớc, cây cối, động vật, sinh vật, sông, biển cả... và những gì
mà con ngời tạo nên: thành phố, trang trại, nhà cửa và các sản phẩm di tích
lịch sử khác mà có ảnh hởng lẫn nhau theo chiều hớng tốt hay xấu[87].
ở mức độ chi tiết này hay khác, các định nghĩa môi trờng đều nêu rõ
bản chất bao quanh của môi trờng và ảnh hởng của nó đối với các sinh
vật, do đó một cách ngắn gọn có thể nói nh sau:
Môi trờng là tất cả những gì ảnh hởng đến mỗi sinh vật trong đời sống
của nó[78].
Theo những định nghĩa trên, việc phân biệt nghĩa rộng hay nghĩa hẹp của
môi trờng có ý nghĩa nhất định. Trong một số nghiên cứu, thí dụ nh về
hạch toán tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, hiện tại ngời ta chỉ nói đến định
nghĩa hẹp: không khí, đất, nớc (và tơng tác giữa chúng). Trong một số trờng
hợp khác, do mục đích đặt ra ngời ta chỉ chú ý đến mặt thiên nhiên của môi
trờng; khi đó, môi trờng đợc hiểu theo nghĩa hẹp[30]. Trong hớng nghiên
cứu, chúng tôi đề cập tất cả yếu tố môi trờng nh môi trờng tự nhiên, môi
trờng kinh tế và môi trờng xà hội,...
1.1.2. Báo động về ô nhiễm môi trờng và cân bằng sinh thái toàn cầu
Trong vài thập kỷ gần đây, sự bùng nổ về nhu cầu khai thác tài nguyên
thiên nhiên tăng nh vũ bÃo. Nhu cầu sử dụng (SD) năng lợng tăng lên và
nhiều ngành sản xuất mới ra đời, sản xuất công nghiệp phát triển với quy mô
vô cùng lớn. Những hoạt động đó đà tác động mạnh mẽ ®Õn ®iỊu kiƯn sèng vµ
lµm viƯc cđa con ng−êi vµ các hệ sinh thái không chỉ ở phạm vi nhỏ nh một
nhà máy, mà cả cộng đồng lớn nh một đô thị, một vùng, một quốc gia hay cả
thế giới. Tài nguyên thiên nhiên bị đe dọa cạn kiệt và bị phá hoại. Môi trờng
thiên nhiên bị biến đổi theo chiều hớng xấu, nhất là từ khi ngời ta phát hiện
ra các trận ma axít, hiện tợng suy giảm tầng ôzôn, hiện tợng tăng dần nhiệt
7
độ của trái đất và tần suất của thiên tai, ma, bÃo, lũ lụt ngày càng cao, số
ngời chết vì các bệnh hiểm nghèo do ô nhiễm môi trờng gây ra ngày càng
lớn v.v... Vấn đề bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững đà trở thành mối
quan tâm hàng đầu của nhân loại.
Theo Phạm Ngọc Đăng (1998): không thể có đợc một xà hội, một nền
kinh tế phát triển lành mạnh, bền vững, trong một thế giới có quá nhiều sự
nghèo đói, suy thoái môi trờng và mất cân bằng sinh thái[13].
Bản tuyên bố của Hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc về môi trờng,
họp tại Stokholm - Thụy Điển ngày 5/6/1972 đà kêu gọi: Bảo vệ và cải thiện
môi trờng là một vấn đề có ảnh hởng tới phúc lợi của mọi dân tộc và sự phát
triển kinh tế trên toàn thế giới, đó là khảo sát khẩn cấp của các dân tộc trên
thế giới và là nhiệm vụ của mọi Chính phủ[dẫn theo 13].
Phát triển KT - XH mà không lồng ghép hữu ích với việc bảo vệ môi trờng
thì sẽ dẫn đến hậu quả thiệt hại nghiêm trọng đối với môi trờng sống của con
ng−êi vµ nỊn KT - XH cđa qc gia. NhiỊu nớc phát triển và đang phát triển đÃ
phải trả giá cho sự phá huỷ môi trờng và suy giảm tài nguyên thiên nhiên của
mình. ở một số nớc, ngời ta ớc tính chi phí cho chống xói mòn đất, ô nhiễm
đô thị và tắc nghẽn giao thông đô thị đà chiếm hơn 5% thu nhập quốc dân hàng
năm. Theo tài liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố tại hội thảo quốc tế về
Tái sử dụng chất thải phục vụ nông nghiệp ở Washington năm 1996 thì một
số nớc đang phát triển ở châu á, do nền sản xuất còn lạc hậu và công tác bảo
vệ môi trờng đợc quan tâm muộn hơn các nớc khác, nên hiện nay cần phải
chi phí nhiều hơn cho việc khắc phục ô nhiễm môi trờng (bảng 1.1).
ĐÃ đến lúc nhận thức đợc rằng, ảnh hởng của con ngời lên hành tinh
này đà trở nên rất lớn, dờng nh mọi hậu quả về môi trờng đang đe dọa hầu
hết các hệ thống căn bản duy trì đời sống của chúng ta. Gần đây, ngời ta đÃ
quan sát thấy hàng loạt các dấu hiệu lo ngại về môi trờng toàn cầu và nó hình
nh là lời cảnh báo về những điều nghiêm trọng sắp x¶y ra.
8
Bảng 1.1 : Chi phí khắc phục ô nhiễm môi trờng của một số nớc theo
tổng thu nhập quốc nội
(Đơn vÞ tÝnh: tû lƯ % so víi tỉng thu nhËp quốc nội)
Nớc đang phát triển
Tên nớc
Chi phí GDP
- Việt Nam
7,20
- Lào
7,43
- Campuchia
5,50
- Trung Quốc
4,70
- ấn Độ, Pakixtan, Xri-Lanca,
2-3
Niu Ghinê, Fyji, Băngladet
Nớc phát triển
Tên nớc
Chi phí GDP
- Hà Lan
1,93
- Thụy Điển
1,92
- Mỹ
1,87
1,77
- ôxtrâylia
1,30
- Pháp
0,24
- Hàn Quốc
Nguồn: Ngân hàng Thế giới năm 1996[14]
- Tầng ôzôn bị hủy hoại
Những lỗ thủng lớn của tầng ôzôn thờng mở ra theo mùa tại vùng Nam
Cực, dờng nh nó càng trở nên rộng hơn sau mỗi năm. Bộ y tế Achentina đÃ
khuyên những ngời dân ở Patagonia vào khoảng từ tháng 9 đến tháng 10 phải ở
trong nhà càng nhiều càng tốt. ở Queensland (Đông Bắc Ôxtrâylia), hơn 75% số
ngời đến tuổi 65 đều có triệu chứng ung th da dới hình thức này hay hình thức
khác. Luật pháp ở đây đà bắt trẻ em phải đội mũ rộng vành và dùng khăn quàng cổ
khi đến trờng để bảo vệ, chống lại ảnh hởng của tia cực tím. Hiệp hội
Hoàng gia Ôxtrâylia về ngăn ngừa đối xử thô bạo với động vật ở Sydney, đÃ
phải giải quyết khoảng 500 trờng hợp ung th da của loại mèo mỗi năm; một
vài năm về trớc, hầu nh không có tình trạng này. Mặc dù, tình trạng mỏng
đi của tầng ôzôn chỉ diễn ra mạnh nhất ở hai cực trái đất, song có lý do để tin
rằng lớp bảo vệ này cũng đang mỏng dần đi ở các vĩ tuyến khác của địa cầu.
Trên khắp thế giới, các loài cóc, nhái đà tồn tại đợc 200 triệu năm nay đÃ
chết hàng loạt mà cha ai có thể làm rõ nguyên nhân gây ra cái chết của chúng.
Theo David Wake (1999), giám đốc Viện bảo tàng động vật có xơng sống của
trờng Đại học California: Nguyên nhân của hiện tợng này chính là đa dạng
sinh học bị phá vỡ và do sự suy thoái môi trờng tổng thể gây nên[21]. Một
nghiên cứu mới trong phạm vi trờng đại học cho thấy, vấn đề này có thể phần nào
do tình trạng phóng xạ tia cực tím gia tăng bởi tầng ôzôn đà trở nên quá mỏng[21].