Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn tại một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.77 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÊ

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI MỘT SỐ
KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÊ

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI MỘT SỐ
KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. Nguyễn Thị Hà

Hà Nội - 2015

2


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp là nghiên cứu và học hỏi của em dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Hà, không sao chép từ bất cứ tài liệu nào.
Các số liệu được sử dụng trong luận văn thực hiện cho việc nghiên cứu, đánh giá,
nhận xét, đề xuất là số liệu khảo sát thực tế. Ngoài ra em cũng có sử dụng một số
nhận xét nhận định của các tác giả từ các nguồn khác nhau và được ghi trong phần
tài liệu tham khảo.
Nghệ An, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Lê

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự dạy
bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, sự động viên to
lớn của gia đình và những người thân.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS. Nguyễn Thị Hà cùng với những người thầy tận tâm đã trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ, động viên tôi học tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện luận văn này,
đã dìu dắt tôi từng bước trưởng thành trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường Nghệ
An, phòng Kiểm soát ô nhiễm cùng tập thể anh chị em đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi để giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Nghệ An, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Lê

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC ...............................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................v
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ...................................................................................3
1.1. Tổng quan về một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An ................3
1.1.1. Tổng quan về khu công nghiệp Bắc Vinh, thành phố Vinh ....................3
1.1.2. Tổng quan về khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc ..................7
1.2. Tổng quan về hiện trạng chất thải rắn trên thế giới và Việt Nam.................11
1.2.1. Khái niệm, phân loại chất thải rắn ......................................................11
1.2.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn ở trên thế giới ...................................14
1.2.3. Tình hình phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam.......................................16
1.2.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng...21
1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên thế giới và Việt Nam..........................24

1.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên thế giới .................................... 24
1.3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam........................................28
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....31
2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................31
2.1.1. Chất thải rắn ........................................................................................31
2.1.2. Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An ........................................31
2.2. Phạm vi thực hiện đề tài .............................................................................32
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................32
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ..................................................32

i


2.3.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn.........................................................32
2.3.3. Phương pháp điều tra khảo sát, đánh giá, phân tích thực địa ................33
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................34
2.3.5. Phương pháp phân tích theo mô hình SWOT.......................................34
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................36
3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại một số khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Nghệ An.....................................................................................................36
3.1.1. Nguồn phát sinh ..................................................................................36
3.1.2. Khối lượng, thành phần chất thải rắn ...................................................36
3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Nghệ An............................................................................................................43
3.2.1. Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng .............................................43
3.2.2. Lưu trữ chất thải rắn ............................................................................45
3.2.3. Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn ......................................47
3.2.4. Hiện trạng xử lý chất thải rắn tại một số khu công nghiệp ...................48
3.3. Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn tại một số khu công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020..................................................................50

3.3.1. Cơ sở, phương pháp dự báo .................................................................50
3.3.2. Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn............................................51
3.4. Đề xuất các giải pháp phù hợp quản lý chất thải rắn tại một số khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An ......................................................................53
3.4.1. Các giải pháp chung cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ
An.................................................................................................................53
3.4.2. Các giải pháp riêng cho từng khu công nghiệp.....................................60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................69
PHỤ LỤC

ii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CP

:

Cổ phần

CTNH

:

Chất thải nguy hại

CTR

:


Chất thải rắn

CTRCN

:

Chất thải rắn công nghiệp

CTRNH

:

Chất thải rắn nguy hại

CTRSH

:

Chất thải rắn sinh hoạt

CTRSXCN

:

Chất thải rắn sản xuất công nghiệp

CHDCND

:


Cộng hòa dân chủ nhân dân

ĐT&PT

:

Đầu tư và phát triển

ĐTTM&SX

:

Đầu tư thương mại và sản xuất

GDP

:

Tổng sản phẩm trong nước

KCN

:

Khu công nghiệp

LD

:


Liên doanh

MTV

:

Một thành viên

PCCN

:

Phòng chống cháy nổ

SX

:

Sản xuất

SX&TM

:

Sản xuất và thương mại

SXSH

:


Sản xuất sạch hơn

SXTMDV

:

Sản xuất thương mại dịch vụ

TĂCN

:

Thức ăn chăn nuôi

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TP

:

Thành phố

TX

:


Thị xã

VLXD

:

Vật liệu xây dựng

VSMT

:

Vệ sinh môi trường

WTO

:

Tổ chức thương mại thế giới

XDCN&TM

:

Xây dựng công nghiệp và thương mại

XNK

:


Xuất nhập khẩu

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách các dự án đang hoạt động tại khu công nghiệp Bắc Vinh ........4
Bảng 1.2. Danh sách các dự án đang hoạt động tại khu công nghiệp Nam Cấm .......8
Bảng 1.3. Chất thải rắn theo các nguồn phát sinh khác nhau..................................13
Bảng 1.4. Lượng chất thải rắn phát sinh ở một số nước trên thế giới......................15
Bảng 1.5. Tình hình phát sinh chất thải rắn năm 2012 ...........................................17
Bảng 1.6. Tổng hợp về khối lượng CTR công nghiệp phát sinh tại một số tỉnh năm
2009 ......................................................................................................18
Bảng 1.7. Khối lượng chất thải y tế của một số địa phương năm 2010...................21
Bảng 1.8. Chỉ số quản lý chất thải rắn ở một số nước trên thế giới (năm 2002)......27
Bảng 3.1 Thành phần chất thải rắn của một số loại hình sản xuất công nghiệp ở
Nghệ An ................................................................................................37
Bảng 3.2. Khối lượng chất thải rắn trong khu công nghiệp Bắc Vinh năm 2014 ....38
Bảng 3.3. Khối lượng chất thải rắn trong khu công nghiệp Nam Cấm năm 2014 ...40
Bảng 3.4. Hiện trạng của 2 khu liên hợp xử lý CTR của tỉnh Nghệ An ..................49
Bảng 3.5. Tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp...............................51
nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An .........................................................................52
Bảng 3.6. Mục tiêu thu gom CTR tại các khu công nghiệp ở Nghệ An đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ............................................................53

iv


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Bắc Vinh.........................................3
Hình 1.2. Khu công nghiệp Nam Cấm .....................................................................7
Hình 1.3. Thành phần chất thải rắn và xu hướng thay đổi thời gian tới ..................19
Hình 3.1. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nghi Yên .............................................49
Hình 3.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2020 tại các khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An...........................................................52
Hình 3.3. Mô hình áp dụng giải pháp sản xuất sạch hơn ........................................58

v


MỞ ĐẦU
Nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển kinh tế, ngành công
nghiệp là một trong những ngành quan trọng và chủ đạo mang lại doanh thu chính
cho đất nước. Hàng loạt các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp nhỏ nổi
lên khắp đất nước, đặc biệt là ở các đô thị lớn. Việc gia tăng nhanh chóng các khu
công nghiệp gây ra một vấn đề cấp thiết trong xã hội hiện nay, đó là việc ô nhiễm
môi trường. Sự thiếu đồng bộ trong quản lý cộng với sự gia tăng nhanh chóng các
ngành công nghiệp ở các khu công nghiệp hiện nay đã thải bỏ ra môi trường một
lượng lớn chất thải rắn gây ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, đời sống của
người dân và hệ sinh thái môi trường đất, nước không khí, sinh vật xung quanh các
khu công nghiệp.
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ.
Nơi đây có vị trí giao thông thuận lợi cả về đường bộ, đường biển và đường hành
không cùng nhiều tiềm năng thế mạnh: đất đai màu mỡ, nguồn lao động dồi dào với
độ tuổi lao động trẻ, trình độ tay nghề cao có thể đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa
hiện đại hóa của đất nước. Từ một tỉnh kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, đến nay Nghệ An đã có sự chuyển dịch nhanh
chóng về cơ cấu kinh tế; tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ trong những năm
qua có bước tăng trưởng đáng kể, tạo đà để Nghệ An trở thành một tỉnh công

nghiệp phát triển. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xuất hiện nhiều khu công
nghiệp với 4 khu công nghiệp có quy mô lớn và 32 khu công nghiệp có quy mô
nhỏ, trong đó có 2 khu công nghiệp quy mô lớn là Bắc Vinh và Nam Cấm; một số
khu công nghiệp nhỏ như Diễn Hồng, Tháp Hồng Kỷ, Thung Khuộc, Châu Quang,
thị trấn Đô Lương,… đã đi vào hoạt động ổn định. Các khu công nghiệp còn lại
đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Có thể nói, sự hình thành và
phát triển các khu công nghiệp thời gian qua đã góp phần phát triển kinh tế, tạo việc
làm và thu nhập cho hàng ngàn lao động. Tuy nhiên, việc phát triển các khu công
nghiệp cũng kéo theo nhiều vấn đề cần phải quan tâm, đặc biệt là vấn đề bảo vệ môi

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân An (2011), Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý
chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu và KCN Lê Minh Xuân,
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành quản lý môi trường, Đại học Bách Khoa TP
Hồ Chí Minh.
2. Đàm Nguyễn Hoài An (2011), Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp
quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên
địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ ngành
Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí
Minh.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia Tổng quan
môi trường Việt Nam, Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia Chất thải
rắn, Hà Nội.
6. Cục quản lý môi trường Y tế, (2014), Báo cáo tình hình chất thải rắn y tế tại Việt

Nam, Hà Nội.
7. Cục thống kê tỉnh Nghệ An (2014), Niên giám thống kê 2013, Nhà xuất bản Nghệ
An.
8. Lê Thanh Hải (2011), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, Viện Môi
trường và Tài nguyên TP Hồ Chí Minh.
9. Phan Thị Hằng (2012), Quản lý chất thải tại các khu, cụm công nghiệp ở Thành
phố Vinh và các khu vực phụ cận, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Khoa học
Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
10. Hội nghị Môi trường toàn quốc năm (2010), Báo cáoThực trạng tổ chức, hoạt
động quản lý nhà nước về môi trường của thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí
Minh.
11. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Quản lý chất thải rắn và chất thải
nguy hại, Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.

69


12. Chế Đình Lý (2009), Phân tích hệ thống môi trường, Viện Môi trường và Tài
nguyên TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
13. Nguyễn Văn Phước (2009), Quản lý và xử lý chất thải rắn, Trường Đại học
Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.
14. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An, (2009), Điều tra, thống kê, xây
dựng cơ sở dữ liệu về các loại nguồn thải, lượng phát thải, chất thải công
nghiệp và chất thải nguy hại của các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn
tỉnh Nghệ An, Nghệ An.
15. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An, 2014, Báo cáo hiện trạng môi
trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2014, Nghệ An.
16. Thông tấn xã Việt Nam (2006), OECD tăng cường xử lý rác thải bảo vệ môi
trường.
17. Lê Thị Bích Thủy (2012), Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại ở Việt

Nam và đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện về thể chế chính sách quản lý
chất thải nguy hại ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ ngành Môi trường trong phát
triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường.
18. Trung tâm Nghiên cứu và quy hoạch Môi trường Đô thị - Nông thôn (2010),
Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Bộ xây dựng.
19. Viện nghiên cứu phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh (2009), Hội thảo
“Những thách thức chính trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh”
Internet
20. />21.
22. />23.
Tài liệu tiếng Anh
24. U.S. Environmental Protection Agency, Guide for Industrial Waste

Management,
/>25.
26.

70



×