Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Thực trạng và những vấn đề đặt ra của hệ thống chính trị tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.59 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

VŨ VIỆT ĐỨC

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Chính trị học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

VŨ VIỆT ĐỨC

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học
Mã số: 60 31 02 01

.
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Hoàng Công

Hà Nội - 2015




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn .......................................... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................... 5
5. Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu ................................................... 5
6. Những đóng góp của luận văn ...................................................................... 6
7. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 6
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT
NAM HIỆN NAY .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Khái niệm, chức năng, đặc điểm, cấu trúc của hệ thống chính trị Việt
Nam ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm hệ thống chính trị.................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Chức năng của hệ thống chính trị ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt NamError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
1.1.4 Cấu trúc của hệ thống chính trị Việt NamError!
defined.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của các bộ phận cấu thành
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Đảng cộng sản Việt Nam ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamError! Bookmark not
defined.
1.2.3 Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hộiError!

Bookmark

not defined.
Tiểu kết chương 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.


Chương 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊNError! Bookmark not
defined.
2.1 Tổ chức bộ máy và hoạt động của Đảng bộ TỉnhError! Bookmark not
defined.
2.1.1 Tổ chức bộ máy của Đảng bộ Tỉnh ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Hoạt động của Đảng bộ Tỉnh ................. Error! Bookmark not defined.
2.2 Tổ chức bộ máy và hoạt động của chính quyền tỉnhError! Bookmark
not defined.
2.2.1 Hội đồng nhân dân tỉnh ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Ủy ban nhân dân tỉnh ............................. Error! Bookmark not defined.
2.3 Tổ chức bộ máy và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các
tổ chức chính trị - xã hội tỉnh ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Tổ chức bộ máy và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnhError!
Bookmark not defined.
2.3.2 Tổ chức bộ máy và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh .. Error!
Bookmark not defined.

2.4 Một số vấn đề đặt ra................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Tỉnh Thái NguyênError! Bookmark not
defined.
2.4.2 Chức năng giám sát của Hội đồng nhân dân và cơ chế chịu trách nhiệm
của Ủy ban nhân dân tỉnh ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3 Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
chính trị - xã hội tỉnh ....................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ, CHẤT
LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
......................................................................... Error! Bookmark not defined.


3.1 Quan điểm ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2 Giải pháp .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với hệ thống chính trị
tỉnh Thái Nguyên ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức chính trị - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế ................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 7


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Công cuộc Đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong hơn hai

thập kỷ qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đưa nước ta thoát khỏi khủng
hoảng và không ngừng lớn mạnh, vững bước tiến vào thế kỷ XXI trong xu thế
hội nhập và phát triển. Trong quá trình đó, hệ thống chính trị ở nước ta luôn là
nhân tố đóng vai trò tích cực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Cùng với việc
đổi mới tư duy về kinh tế, chuyển nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình đổi mới
hệ thống chính trị đã tạo ra thế và lực mới cho toàn bộ hệ thống chính trị, góp
phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phát triển đất nước.
Trong giai đoạn phát triển mới, hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên đang
đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn, đòi hỏi phải nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; năng lực quản lý, điều hành của Chính
quyền; vai trò đại diện và tập hợp quần chúng của Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức chính trị - xã hội. Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện tổ chức và hoạt động
của hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên có tính nguyên tắc, dựa trên những
quan điểm lý luận và chính trị đúng đắn, khoa học, có phương hướng, mục
tiêu rõ ràng và cách làm, bước đi thích hợp là một trong những nhiệm vụ quan
trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn.
Cùng với những thành công trong đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị,
Tỉnh Thái Nguyên đã nhấn mạnh, cho đến nay, tổ chức bộ máy ở nhiều cơ
quan chưa hợp lý, còn cồng kềnh, nhiều đầu mối và tầng nấc trung gian. Mục
tiêu tinh giản biên chế chưa đạt yêu cầu đề ra. Chất lượng một bộ phận cán
bộ, công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới,
nhất là trong nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, dự báo tình hình, tham
mưu, đề xuất với Trung ương những vấn đề mang tính chiến lược về phát
triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị, đối
1


ngoại. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Chính quyền, Mặt trận và các
đoàn thể chính trị-xã hội trên `một số nội dung chưa rõ, chậm đổi mới. Tinh

thần trách nhiệm, thái độ phục vụ của một bộ phận cán bộ, công chức, viên
chức còn thấp. Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên còn nghiêm trọng, chậm
được khắc phục. Việc đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội còn chậm. Công tác tuyên
truyền, vận động quần chúng còn hạn chế. Hoạt động của hệ thống chính trị ở
cơ sở xã, phường, thị trấn hiệu quả thấp, chưa đủ sức giải quyết những vấn đề
phức tạp phát sinh.
Từ những khuyết điểm, hạn chế của hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên
hiện nay sự cần thiết việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị một
cách đồng bộ từ tỉnh đến thành phố, huyện, xã trên địa bàn tỉnh là vô cùng
quan trọng. Trước tình hình đó, trên tinh thần Nghị quyết của Đảng nhằm
đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở tỉnh Thái
Nguyên từ năm 2007 đến nay chỉ ra những vấn đề và giải pháp đổi mới hệ
thống chính trị tỉnh Thái Nguyên; nhằm củng cố, tăng cường vai trò của hệ
thống chính trị của Tỉnh. Do vậy tôi chọn đề tài: “Thực trạng và những vấn đề
đặt ra của hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu về hệ thống chính trị Việt Nam được giới nghiên cứu
về chính trị quan tâm từ lâu. Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ
thống chính trị Việt Nam, với những mục đích nghiên cứu khác nhau như về
mô hình hệ thống chính trị, đặc điểm cơ bản của hệ thống chính trị Việt Nam,
những vấn đề chính trị - kinh tế - văn hóa nổi bật… đã có nhiều ấn phẩm
trong nước và nước ngoài bằng tiếng Anh, Pháp.

2


Nhiều tác phẩm viết về hệ thống chính trị Việt Nam nói chung về khái

niệm, chức năng, đặc điểm như: Vũ Hoàng Công (2009): Các mô hình hệ
thống chính trị; trong quyển “Chính trị học – Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; GS. TSKH Vũ Minh Giang: Những đặc
trưng cơ bản của bộ máy quản lý nhà nước và hệ thống chính trị nước ta
trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 đây là những tác
phẩm nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất của hệ thống chính trị đã được
giải quyết dựa vào những nghiên cứu này có thể xác định chính xác khái niệm
hệ thống chính trị là gì.
Nghiên cứu về hệ thống chính trị về các yếu tố cấu thành; vị trí, vai trò
của các bộ phận có các tác phẩm tiêu biểu như: PGS.TS. Lê Minh Thông: Cơ
sở lý luận về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, , Nxb Chính trị quốc gia, 2007; PGS.TS.
Lê Minh Quân: Nhà nước trong hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, Học
viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện chính trị học, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Nguyễn Hữu Đổng (2008): Vị trí, vai trò
của Đảng trong cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước, Tạp chí Lý luận chính
trị, số 11-2008; Nguyễn Thị Doan (2004): Tăng cường công tác giám sát
trong Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 22-2004 và Một số vấn đề đổi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 777, 2007; TS. Nguyễn Hữu
Đông: Đảng và các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam
hiện nay, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học, Hà
Nội, 2009. Các tác phẩm nêu trên đã trình bày khá đầy đủ về khái niệm, vị trí,
vai trò của các bộ phận cấu thành từ đó đánh giá được trong quá trình tổ chức
và hoạt động các bộ phận cấu thành đã thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ
của mình hay chưa.
Giáo trình nghiên cứu về hệ thống chính trị có cuốn: Tập bài giảng chính
trị học (hệ cao cấp chính trị), Nxb Chính trị học, Hà Nội. Đây là cuốn giáo
3



trình nêu khá đầy đủ về khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính
trị góp phần giúp người nghiên cứu hiểu một cách chính xác, khoa học về hệ
thống chính trị Việt Nam.
Nghiên cứu về hệ thống chính trị cơ sở có các tác phẩm như: Vũ Hoàng
Công: Hệ thống chính trị cơ sở - đặc điểm, xu hướng và giải pháp, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Hà Quang Ngọc (2005): Cải cách cơ cấu tổ chức
và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương, Tạp chí Cộng sản, số 22005.
Nghiên cứu về hệ thống chính trị Tỉnh Thái Nguyên có rất ít tác phẩm
chủ yếu qua Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ
2005 – 2010), lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2010 – 2015), lần thứ XIX (nhiệm kỳ
2015 – 2020)…. qua đó thấy được thực trạng, tình hình hoạt động của các cơ
quan, bộ máy, biên chế, năng lực cán bộ.
Như vậy, nhìn chung các công trình nghiên cứu về hệ thống chính trị
Việt Nam nói chung và hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên nói riêng không
phải là ít, nhưng việc tổng hợp những tài liệu về tổ chức bộ máy và hoạt động
của hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên cũng như những giải pháp, phương
hướng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị Tỉnh chưa được
các tài liệu đề cập tới đầy đủ, hệ thống.
Báo cáo luận văn thạc sĩ này hy vọng sẽ đóng góp một phần vào công
việc nghiên cứu về hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên và rút ra những suy
nghĩ riêng cho việc xây dựng hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên hôm nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng tổ
chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên từ năm 2007 đến
nay nêu ra các ưu điểm và hạn chế nhằm khắc phục hạn chế và đưa ra các giải
pháp đổi mới hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
- Để đạt được mục đích trên đây, các nhiệm vụ nghiên cứu được xác định là:
4



+ Khái quát chung về hệ thống chính trị theo quan điểm của Đảng.
+ Tìm hiểu thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị tỉnh
Thái Nguyên (theo Luật, Hiến pháp, quy định, quy chế)
+ Chỉ ra những vấn đề, nguyên nhân, mâu thuẫn, bất cập.
+ Đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị tỉnh theo tinh
thần Nghị quyết của Đảng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu: Các tổ chức thuộc hệ thống chính trị tỉnh Thái
Nguyên (Đảng bộ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh)
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2007 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài là: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh về hệ thống chính trị, đồng thời luận văn kế thừa có
chọn lọc các công trình nghiên cứu có liên quan.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: được sử dụng để phân tích, khái
quát các vấn đề lý luận cũng như đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp đổi
mới và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam nói chung và hệ thống
chính trị tỉnh Thái Nguyên nói riêng.
+ Phương pháp hệ thống: luận văn sử dụng phương pháp phân tích
theo hệ thống các vấn đề nghiên cứu đặt trong hệ thống có mối quan hệ
biện chứng, hữu cơ như một chỉnh thể thống nhất, do vậy phương pháp hệ
thống được sử dụng để nghiên cứu tổ chức và hoạt động của hệ thống chính
trị cấp tỉnh trong đó có mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị xã hội.

5



+ Phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa được sử dụng trong
Chương 3 nhằm đề xuất giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống
chính trị tỉnh Thái Nguyên.
6. Những đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận
và thực tiễn về thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị tỉnh
Thái Nguyên.
Luận văn có thể sử dụng là tài liệu tham khảo cho các cơ quan, tổ chức
liên quan trong việc nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp tromg hoạt động của hệ
thống chính trị.
7. Kết cấu của đề tài
Luận văn có phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính
gồm có 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.
Chương 2: Thực trạng tổ chức bộ máy và hoạt động của hệ thống chính
trị tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu lực, chất lượng của hệ
thống chính trị ở tỉnh Thái Nguyên.

6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Vũ Hồng Anh (2004): Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ
trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay, Tạp
chí Luật học, số 4-2004.

2.


Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (chủ biên) (2002): Thể chế, cải cách thể
chế và phát triển: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và trường hợp Việt Nam,
Nxb Thống kê, Hà Nội.

3.

Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới
(1986 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

4.

Hoàng Chí Bảo (2004): Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta
hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5.

Hoàng Chí Bảo (2006): Phát huy dân chủ trong Đảng – Nhân tố cơ bản
và động lực mạnh mẽ phát triển dân chủ xã hội, Tạp chí Cộng sản, số
16-2006.

6.

Hoàng Chí Bảo (2008): Cải cách thể chế ở Việt Nam trước thách thức
của toàn cầu hóa, Tạp chí Cộng sản, số 791, 2008.

7.

Hoàng Chí Bảo (2008): Một số vấn đề về phương thức lãnh đạo của
Đảng trong thời kỳ mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11-2008.


8.

Phan Xuân Biên (2005): Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với cơ
quan nhà nước cấp tỉnh, thành (qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh),
Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9-2005.

9.

Đậu Thế Biểu (1991): Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính
trị, Tạp chí Cộng sản, số 4-1991.

10.

Lê Đức Bình (2002): Mấy vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.

7


11. Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Tuyến, Nguyễn Viết
Thảo, Trần Xuân Sầm: Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị ở nước
ta trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
12. Nguyễn Đức Bình (1999): Đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị
nước ta trong giai đoanh mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13.

Chính trị học những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị - Hành
chính, Hà Nội, 2008.


14. Vũ Hoàng Công (2002): Hệ thống chính trị cơ sở - đặc điểm, xu hướng
và giải phát, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Vũ Hoàng Công (2009): Các mô hình hệ thống chính trị; trong sách
“Chính trị học – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Doan (2004): Tăng cường công tác giám sát trong Đảng,
Tạp chí Cộng sản, số 22-2004.
17. Nguyễn Thị Doan (2007): Một số vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 777, 2007.
18. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2007): Lược giải tổ chức bộ
máy nhà nước của các quốc gia, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
19. Nguyễn Đăng Dung (2008): Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà
Nẵng.
20. Phạm Thành Dung (2006): Kinh nghiệm cải cách hành chính của Trung
Quốc với tiến trình cải cách hành chính ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý
luận, số 1-2006.
21. Đảng cộng sản Việt Nam - Ban Chấ p hành Trung ương (2005) Tổ ng kế t
thực tiễn - lý luận 20 năm đổ i mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991.

8


23.

Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

24. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
25. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
26. Đảng cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 2011.
27. Đảng cộng sản Việt Nam: Một số văn kiện Đảng về công tác dân vận
(1976 – 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
28.

Nguyễn Hữu Đông: Đảng và các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống
chính trị Việt Nam hiện nay, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Viện Chính trị học, Hà Nội, 2009.

29. Nguyễn Hữu Đổng (2008): Vị trí, vai trò của Đảng trong cơ chế kiểm
soát quyền lực nhà nước, Tạp chí Lý luận chính trị, số 11-2008.
30. Nguyễn Hữu Đổng, Ngô Huy Đức (2011): Nhận thức các khái niệm
đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo ở nước ta, Tạp chí Lý luận chính trị, số
6-2011.
31. Bùi Xuân Đức (2007): Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai
đoạn hiện nay, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
32. Trần Ngọc Đường (chủ biên) (1999): Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, (In lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
33. Trần Ngọc Đường (1999): Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, tập
I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Duy Gia (chủ biên), Nguyễn Hữu Khiển, Nguyễn Đăng Dung
(1997): Một số vấn đề cơ bản về hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Theo Hiến pháp 1992 và những định hướng
9



cơ bản của Hội Nghị trung ương 8 (Khóa 7) và Đại hội VIII Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Tĩnh Gia, Mai Đình Chiến (2006): Vận dụng học thuyết Mác để
xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
36. Vũ Minh Giang (chủ nhiệm): Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản
lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ Đổi mới, đề tài
thuô ̣c Chương trin
̀ h KX,04, giai đoa ̣n 2001 – 2005.
37. Vũ Minh Giang (chủ nhiệm): Xây dựng và nâng cao văn hóa chính tri ̣
trong tổ chức và hoạt động của hê ̣ thố ng chính tri ̣ nước ta giai đoạn
2010 – 2015. Mã số: KX.10.10/06-10.
38. Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính: Tình hình và nhiệm
vụ của tỉnh Thái Nguyên, Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
39. Trầ n Hâ ̣u (chủ nhiệm): Các hình thức và giải pháp thực hiện giám sát xã
hội và phản biê ̣n xã hội đố i với tổ chức v à hoạt động của hê ̣ thố ng chính
trị. Mã số: KX.10.06/06-10.
40. Nguyễn Văn Hiện (2004): Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền ở
nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 11-2004.
41. Nguyễn Văn Hiện (2005): Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với công tác toà án hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 17-2005.
42. Trầ n Đình Hoan (chủ nhiệm): Đổi mới, hoàn thiện công tác cán bộ của
Đảng trong hê ̣ thố ng chính tri ̣ đáp ứng yêu cầ u phát triển đấ t nước giai
đoạn 2010 – 2015. Mã số: KX.10.08/06-10.
43. Trần Đình Hoàn: Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở
Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
44.

Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


45.

Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46. Hồ Chí Minh (1996): Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10


47. Đoàn Minh Huấn (2006): Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền
các thành phố trực thuộc trung ương thời kỳ CNH, HĐH, Tạp chí Giáo
dục lý luận, số 6-2006.
48. Đoàn Minh Huấ n (2010): Đảng Cộng sản Viê ̣t Nam lãnh đạo xây dựng ,
củng cố nhà nước (1986-1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Đoàn Minh Huấ n , Vũ Thị Như Hoa (2010): Mô ̣t số vấ n đề về giám sát
xã hội và phản biện xã hội , in trong sách: Chính trị học - Một số vấ n đề
lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên ) (2009): Con người chính tri ̣ Viê ̣t Nam
truyề n thố ng và hiê ̣n đại , sách chuyên khảo , Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
51. Nguyễn Văn Huyên: Đảng cộng sản cầm quyền: nội dung và phương
thức cầm quyền của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
52. Chu Văn Hưởng (2012): Phân cấp, phân quyền và vấn đề thực thi quyền
lực nhà nước ở địa phương: thực trạng và giải pháp, Tạp chí Lý luận
chính trị, số 2-2012.
53. Nguyễn Văn Kim (chủ biên ) (2001): Tổ chức và hoạt động thanh tra ,
kiểm tra, giám sát của một số nước trên thế giới , sách tham khảo , Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Phạm Ngo ̣c Kỳ (1996): Về quyề n giám sát t ối cao của Quốc hội , Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

55. Bùi Đức Lại (2011): Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội,
Tạp chí Xây dựng Đảng, số 6-2011.
56. Phạm Văn Lợi, Hoàng Thị Ngân (biên dịch) (2005): Thiết chế chính trị
và bộ máy nhà nước một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
57. Đặng Đình Lựu (2010): Xây dựng năng lực cầm quyền ở cơ sở của Đảng
Cộng sản Trung Quốc, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 10-2010.

11


58. Trần Thanh Mai (2010): Đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND cấp
xã, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5-2010.
59. Khuất Văn Nga (1993): Vị trí, vai trò của Viện Kiểm sát Nhân dân trong
bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam, LAPTS Luật học, Hà Nội.
60. Lê Hữu Nghĩa (2009): Sự lãnh đạo của Đảng đố i với Nhà nước pháp
quyề n, in trong sách Chính trị học - Một số vấ n đề lý luận và thực tiễn ,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (chủ biên) (2003): Thể chế chính trị thế
giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62. Hà Quang Ngọc (2005): Cải cách cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ
máy chính quyền địa phương, Tạp chí Cộng sản, số 2-2005.
63. Lê Hữu Nghĩa (2001): Một Đảng cầm quyền với việc phát huy dân chủ,
Tạp chí Cộng sản, số 1-2001.
64. Lê Hữu Nghĩa (chủ nhiệm ): Cơ sở khoa học và thực tiễn để xác đi ̣nh
thẩm quyề n và trách nhiệm của Đảng cầm quyền và bộ máy nhà nước
trong viê ̣c thực hiê ̣n quyề n lực của nhân dân. Mã số: KX.10.04/06-10.
65. Đặng Đình Phú , Trầ n Duy Hưng (đồ ng chủ biên) (2008): Công tác giám
sát trong Đảng giai đoạn hiện nay

, sách chuyên khảo , Nxb Lý luâ ̣n


chính trị, Hà Nội.
66. Thang Văn Phúc (chủ biên) (2001): Cải cách hành chính Nhà nước Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
67. Lê Văn Phụng (2011): Đổi mới mô hình tổ chức hệ thống chính trị ở xã
và phường trong khung cải cách thể chế hành chính, Tạp chí Lý luận
chính trị, số 4-2011.
68. Phạm Ngọc Quang (2005): Những điều kiện bảo đảm tiếp tục đổi mới hệ
thống chính trị ở nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 19-2005.

12


69. Phạm Ngo ̣c Quang , Ngô Kim Ngân (2007):“Phương thức lãnh đạo của
Đảng đố i với nhà nước trong điề u kiê ̣n xây dựng nhà nước pháp quyề n
xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia.
70. Lê Minh Quân (2010): Nhà nước trong hệ thống chính trị ở Việt Nam
hiện nay, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện
chính trị học, PGS. TS. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71. Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm): Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân , do dân , vì dân trong giai đoạn
2001 – 2010. Đề tài khoa ho ̣c cấ p nhà nước thuô ̣c Chương triǹ h KX .04
giai đoa ̣n 2001 – 2005.
72. Nguyễn Văn Quyền (2005): Đảng lãnh đạo các cơ quan tư pháp trong
điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân, Tạp chí Cộng sản, số 12-2005.
73. Tô Huy Rứa (chủ nhiệm ): Mô hình đổ i mới , hoàn thiện tổ chức và bộ
máy của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị giai đoạn
2010 – 2015. Mã số: KX.10/06-10.
74. Phan Xuân Sơn (2007): Đổi mới phương thức lãnh đạo trong điều kiện
Đảng cầm quyền, Tạp chí Lý luận chính trị, số 12-2007.

75. Võ Kim Sơn (2004): Phân cấ p quản lý nhà nước - Lý luận và thực tiễn ,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
76.

Lê Minh Thông (2007): Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của hệ
thống chính trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia.

77. Nguyễn Phú Trọng: Đổi mới tư duy lý luận vì sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, Báo Nhân dân, ngày 31-1-2005.
78. Tập bài giảng Chính trị học (Hệ cử nhân chính trị) (2004), Nhà xuất bản
Lý luận chính trị, Hà Nội.

13


79. Thể chế hành chính và tổ chức hành chính nhà nước, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1992.
80. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2007): Báo cáo số 58-BC/TU Về việc “Đổi mới
phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”.
81. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2009): Báo cáo số 181-BC/TU Kết quả kiểm tra
việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) về:
“Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động
của hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”
82. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2011): Báo cáo số 24-BC/TU Sơ kết 4 năm thực
hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa X về: “Đối mới, kiện toàn tổ chức
bộ máy các cơ quan Đảng, định hướng đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ
máy Nhà nước, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội”.
83. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2012): Báo cáo số 120-BC/TU Tổng kết thực hiện
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) về: “Đổi mới và nâng cao chất

lượng hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn”.
84. Tỉnh ủy Thái Nguyên: Báo cáo số 384- BC/TU Về tình hình kinh tế - xã
hôi tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011 – 2015; công tác tổ chức Đại hội
Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ
2015 – 2020”.
85. Đào Trí Úc (2005): Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
86. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII, nhiệm
kỳ 2005 - 2010, Thái Nguyên.
87. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII,
nhiệm kỳ 2010 - 2015, Thái Nguyên.
88. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX, nhiệm
kỳ 2015 – 2020, Thái Nguyên, tháng 11/2015.
14



×