Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TỔNG hợp, NGHIÊN cứu cấu tạo và THĂM dò HOẠT TÍNH SINH học các PHỨC CHẤT của Zn(II), Cu(II) với THIOSEMICACBAZON BENZANDEHIT và dẫn XUẤT THẾ n(4) – PHENYL của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.08 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUYỄN THỊ QUYÊN

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ
HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨC CHẤT CỦA Zn(II),
Cu(II) VỚI THIOSEMICACBAZON BENZANDEHIT VÀ
DẪN XUẤT THẾ N(4) – PHENYL CỦA NÓ

Chuyên ngành: Hóa vô cơ
Mã Số: 60440113

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu
1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Các thiosemicacbazon là các phối tử hữu cơ nhiều chức, nhiều càng tạo
nên nhiều phức chất với kim loại chuyển tiếp rất phong phú về số lƣợng, đa
dạng về cấu trúc và tính chất. Đặc biệt nhiều phức chất của kim loại chuyển tiếp
với thiosemicacbazit và dẫn xuất của nó là thiosemicacbazon còn có hoạt tính
sinh học mạnh mẽ.
Các công trình đã đƣợc đăng tải trên các bài báo đã chỉ ra rằng các
thiosemicacbazon có thể đóng vai trò nhƣ phối tử 1, 2, 3… càng, trong đó phần
thiosemicacbazit thƣờng đóng góp hai vị trí phối trí. Trong trƣờng hợp phần
hợp chất cacbonyl có chứa thêm 1 hay nhiều nguyên tử cho electron nữa thì


chúng thƣờng là phối tử 3 càng, 4 càng...
Các nghiên cứu hiện nay tập trung chủ yếu vào việc tổng hợp mới các
thiosemicacbazon và phức chất của chúng với các ion kim loại, xác định cấu tạo
của các phức chất sản phẩm bằng các phƣơng pháp khác nhau và khảo sát hoạt
tính sinh học của chúng. Mục tiêu của các nghiên cứu này là tìm kiếm các hợp
chất có hoạt tính sinh học cao, đồng thời đáp ứng tốt nhất các yêu cầu sinh - y
học khác nhƣ không độc, không gây hiệu ứng phụ, không gây hại cho tế bào
lành để dùng làm thuốc chữa bệnh cho ngƣời và vật nuôi v.v...
Xuất phát từ những nhận thức trên, chúng tôi đã đặt ra mục tiêu là tổng
hợp một số thiosemicacbazon và phức chất của chúng với một số ion kim loại
chuyển tiếp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò khả năng kháng khuẩn, kháng nấm,
của các chất tổng hợp đƣợc nhằm tìm ra các hợp chất có hoạt tính sinh học cao.
2. Nội dung nghiên cứu
a. Tổng hợp các thiosemicacbazon.
2


b. Tổng hợp các phức chất của các thiosemicacbazon trên với các ion kim loại
chuyển tiếp là Zn(II) và Cu(II).
c. Nghiên cứu cấu tạo của các phối tử và phức chất tổng hợp đƣợc bằng các
phƣơng pháp hóa lý hiện đại.
d. Thử khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của các chất tổng hợp đƣợc.
3. Đóng góp mới của luận văn
a. Tổng hợp 02 thiosemicacbazon là thiosemicacbazon banzanđehit và N(4) –
phenyl thiosemicacbazon benzanđehit. Nghiên cứu cấu tạo của 02 phối tử bằng
các phƣơng pháp phổ: IR, 1H - NMR, 13C - NMR.
b. Tổng hợp đƣợc 04 phức chất rắn của các thiosemicacbazon trên với Zn(II),
Cu(II) và nghiên cứu chúng bằng các phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng kim
loại, phổ: IR, 1H – NMR, MS và UV-Vis.
- Đã sử dụng phần mềm online “isotope disstribution calculator” tính toán

cƣờng độ tƣơng đối của các pic đồng vị trong cụm pic ion phân tử để góp phần
khẳng định công thức phân tử của phức chất Zn(thbz)2, Zn(pthbz)2, Cu(thbz)2,
Cu(pthbz)2 để hỗ trợ cho giả thiết phân mảnh của các phức chất này.
- Từ tất cả các dữ kiện thu đƣợc đã khẳng định công thức phân tử và đƣa ra
công thức cấu tạo giải thiết của tất cả 04 phức chất.
c. Thăm dò hoạt tính sinh học của các thiosemicacbazon và phức chất của
chúng với Zn(II), Cu(II).
- Đã tìm đƣợc 01 phức chất là Cu(pthbz)2 có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm
với chỉ số IC50 khá nhỏ.
- Kết quả nghiên cứu hoạt tính sinh học của các phức chất mở ra hƣớng sử dụng
phức chất này làm đối tƣợng nghiên cứu trong y học, dƣợc học và đóng góp
3


một phần nhỏ dữ liệu thực nghiệm cho lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ cấu
tạo- hoạt tính sinh học của các hợp chất trên cơ sở thiosemicacsbazon.
4. Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm 64 trang, gồm các phần: Mở đầu (2 trang), Chƣơng 1:
Tổng quan (23 trang), Chƣơng 2: Thực nghiệm (8 trang), chƣơng 3: Kết quả và
thảo luận (24 trang), Kết luận (1 trang), Tài liệu tham khảo (6 trang), 17 bảng
số liệu và 24 hình minh họa. Luận văn có 44 tài liệu tham khảo.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
Phần tổng quan đề cập đến tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong
nƣớc liên quan đến đề tài luận văn, gồm những nội dung chính sau:
1. Giới thiệu chung về các thiosemicacbazit và thiosemicacbazon.
2. Khả năng tạo phức của các thiosemicacbazon với các ion kim loại chuyển
tiếp.
3. Ứng dụng của các thiosemicacbazon và phức chất của chúng.
4. Giới thiệu về kẽm, đồng và khả năng tạo phức của chúng.
5. Một số phƣơng pháp nghiên cứu phức chất.

Đã tổng hợp khá đầy đủ tình hình nghiên cứu về phức chất của các ion
kim loại chuyển tiếp với các thiosemicacbazon, các ứng dụng của chúng trong
lĩnh vực sinh học, y học, trong phân tích, tách và xác định hàm lƣợng kim loại,
xúc tác cho phản ứng hóa học. Cho tới nay chƣa có công trình nào nghiên cứu
về phức chất của kẽm, đồng với thiosemicacbazon benzanđehit và dẫn xuất thế
N(4) – phenyl của nó. Vì vậy, hƣớng nghiên cứu này có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn.

4


CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM
2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu 02 phối tử tổng hợp đƣợc bằng các phƣơng pháp vật lý hiện đại
nhƣ: IR, 1H - NMR, 13C - NMR.
- Nghiên cứu 04 phức chất bằng các phƣơng pháp hóa lý nhƣ: phân tích hàm
lƣợng ion kim loại trong phức chất, IR, 1H - NMR, MS, UV-Vis.
- Thử khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của các phối tử và phức chất của
chúng với kẽm, đồng.
2.1.2. Hóa chất
- Các hóa chất sử dụng trong luận văn đều là hóa chất tinh khiết bao gồm:
thiosemicacbazit, N(4) - phenyl thiosemicacbazit, benzanđehit, ZnCl2, CuCl2.
2.1.3. Kỹ thuật thực nghiệm
- Thiết bị ghi phổ IR: máy quang phổ FR/IR 08101 của hãng Shimadzu
- Thiết bị ghi phổ 1H, 13C - NMR: máy Avance - 500 MHz (Bruker).
- Thiết bị ghi phổ MS: máy Varian MS 320 3Q - Ion Trap.
- Phần mềm hỗ trợ giải phổ MS: phần mềm tính toán online isotope
disstribution calculator.
- Hàm lƣợng Zn(II), Cu(II) đƣợc xác định bằng phƣơng pháp chuẩn độ

complexon.
- Thăm dò hoạt tính sinh học của các phối tử và các phức chất. Khả năng kháng
khuẩn, kháng nấm đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp pha loãng đa nồng độ,
đƣợc đánh giá qua chỉ số IC50.
5


2.2. TỔNG HỢP PHỐI TỬ VÀ PHỨC CHẤT
2.2.1. Tổng hợp phối tử
- Phối tử là các thiosemicacbazon Hthbz và Hpthbz đƣợc tổng hợp trong dung
môi nƣớc, môi trƣờng axit, tỉ lệ mol 1 : 1, ở nhiệt độ phòng.
2.2.2. Tổng hợp các phức chất
- Phức chất đƣợc tổng hợp trong dung môi rƣợu - nƣớc, pH: 9 - 10, đƣợc điều
chỉnh bằng NH3, ở nhiệt độ phòng, tỉ lệ mol 1 : 2 với hai phối tử Hthbz và
Hpthbz.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI CỦA CÁC PHỨC
CHẤT
Bảng 3.1. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong các phức chất
Hàm lƣợng ion kim
STT

loại

Phức chất

Công thức phân tử
M

LT(%)


TN(%)

giả định

1

Zn(thbz)2

15,44

15,69

ZnC16H16N6S2

420

2

Cu(thbz)2

14,79

15,04

CuC16H16N6S2

419

3


Zn(pthbz)2

11,19

11,24

ZnC28H24N6S2

572

4

Cu(pthbz)2

10,41

10,03

ZnC28H24N6S2

571

Kết quả tính toán hàm lƣợng của các kim loại trong phức chất theo công
thức giả định và xác định thực nghiệm ở Bảng 3.1 khá phù hợp nhau. Điều đó
cho thấy công thức giả định của tất cả các phức chất đƣa ra là hợp lý. Công thức
6


phân tử của các phức chất cũng sẽ đƣợc khẳng định tiếp khi nghiên cứu các

phức chất bằng các phƣơng pháp hóa lý hiện đại khác.
3.2. NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CỦA CÁC PHỨC CHẤT Zn(II) VÀ Cu(II)
VỚI CÁC PHỐI TỬ Hthbz VÀ Hpthbz
3.2.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại của các phối tử Hthbz, Hpthbz và phức chất
của chúng với Zn(II) và Cu(II)
Sự chuyển dịch về số sóng thấp hơn của dao động nhóm CS là bằng
chứng cho sự tạo thành liên kết phối trí qua nguyên tử S. Sự chuyển dịch về số
sóng thấp hơn của các dao động hóa trị nhóm CN, CNN, NN cho thấy sự phối
trí còn đƣợc thực hiện qua nguyên tử N(1). Mô hình tạo phức của các phối tử
Hthbz và Hpthbz với Zn(II) và Cu (II) nhƣ hình bên:

R: H, C6H5; M: Zn, Cu
3.2.2. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H và

13

C của các phối tử Hthbz,

Hpthbz
Phổ 1H và 13C - NMR của Hthbz đƣợc đƣa ra trên các Hình 3.13 và 3.14.

7


Hình 3.13. Phổ cộng hưởng từ proton

Hình 3.14. Phổ cộng hưởng từ hạt

của phối tử Hthbz


nhân 13C của phối tử Hthbz

Độ chuyển dịch hóa học của cacbon trong nhóm CH = N trong phổ 13C NMR của các phối tử Hthbz, Hpthbz đều bị giảm so trong phổ 13C-NMR của
benzanđehit. Đây là bằng chứng về sự thay thế nhóm C = O bằng C = N do
phản ứng ngƣng tụ đã xảy ra và phối tử đã hình thành.
Các tín hiệu cộng hƣởng của các proton và các cacbon trên phổ 1H và
13

C-NMR của các phối tử đƣợc liệt kê trong Bảng 3.9.

Bảng 3.9. Qui kết các tín hiệu cộng hưởng trong phổ 1H,

13

C - NMR của

các phối tử Hthbz và Hpthbz
Vị trí, ppm

Vị trí, ppm

Qui kết

N(2)H
N(4)H; J4-5

Qui kết
Hthbz

Hpthbz


11,41 (s, 1)

11,81(s, 1)

8,18; 7,97
(s,1)

10,10 (s, 1)

Hthbz Hpthbz
C= S (C3) 177,98 176,00
HC = N

142,21 142,85

HC = N

8,05 (s, 1)

8,17 (s, 1)

C1’

134,14 139,03

H2’,6’ (H – C2’,6’);

7,79; 7,79


7,91; 7,90

C2’, 6’

128,59 127,99

J2’6’a-3’5a; J2’6’b-3’5b

(d, 2); 7,0;6,0

(d, 2);8,0;6,0
C3’,5’

127,24 125,80

C4’

129,76 129,98

H6,10 (HC6,10)
J6,10-7,9; J6,10-8
H4’(HC4’)

7,40

7,58 (d, 2);
8,0
7,43

8



H3’,5’ (HC3’,5’)

(chập, 3)

H7,9 (HC7,9)

(chập, 3)

C5

-

133,97

7,37 (t, 2)

C6,10

-

127,59

C7,9

-

125,26


C8

-

128,59

J7,9-6,10 và J7,9-8

8,0 và 8,0

H8 (H – C8)

7,21 (t, 1)
-

J8-7,9 ; J8-6,10
-

7,5; 7,5
-

-

3.2.3. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H của các phức chất Zn(thbz)2 và
Zn(pthbz)2
Phổ 1H của Zn(thbz)2 và Zn(pthbz)2 đƣợc đƣa ra trên các Hình 3.17 và
3.18.

Hình 3.17 Phổ cộng hưởng từ nhân


Hình 3.18. Phổ cộng hưởng từ hạt

proton của phức chất Zn(thbz)2

nhân proton của phức chất Zn(pthbz)2

Các tín hiệu cộng hƣởng của các proton đƣợc liệt kê trong các Bảng 3.10.
Bảng 3.10. Qui kết các tín hiệu cộng hưởng trong phổ 1H - NMR của các phức
chất Zn(thbz)2 và Zn(pthbz)2
Qui kết

Vị trí, ppm

9


Hthbz

Zn(thbz)2

Hpthbz

Zn(pthbz)2

11,41 (s, 1)

-

11,81(s, 1)


-

8,18; 7,97

8,19; 7,99

(s,1)

(s, 1)

HC = N

8,05 (s, 1)

8,05 (s, 1)

H2’, 6’

7,79; 7,79

N(2)H

(4)

N H; J4-5

2’,6’

(H – C


);

(d, 2);

10,10 (s, 1)

8,17 (s, 1)

7,91; 7,90
7,80 (m, 2)
(d, 2); 8,0; 6,0

H6,10 (HC6,10)

7,67 (t, 2)
-

-

7,58 (d, 2); 8,0

J6,10-7,9; J6,10-8
4’

H

3’,5’

(HC


7,0; 8,0
7,61 (t, 1)

4’

H (HC )
3’,5’

8,14 (d, 1)
7,87 (m, 2)

7,0;6,0

J2’6’-3’5

9,38 (s, 1)

7,40

7,41 (chập,

7,43

(chập, 3)

3)

(chập, 3)

7,0; 7,5


)

7,55 (m, 2)

H7,9 (HC7,9)

7,37 (t, 2)

7,50 (m, 2)

J7,9-6,10 và J7,9-8

8,0 và 8,0

H8 (H – C8)

7,21 (t, 1)

7,20 (d, 1)

7,5; 7,5

8,0

J8-7,9 ; J8-6,10

Trên phổ 1H-NMR của các phức chất không còn tín hiệu của proton nhóm
N(2)H ở khoảng 8 - 10 ppm, điều này giải thích sự thiol hóa khi tạo phức, S tạo
liên kết phối trí với Zn(II). Khi chuyển từ phối tử tự do vào phức chất C nhóm


10


CH = N(1) chuyển dịch về vùng trƣờng thấp hơn, liên kết phối trí giữa N(1) với
Zn(II) đã đƣợc hình thành.
Nhƣ vậy, các phức chất của Zn(II), Cu(II) với các phối tử Hthbz và
Hpthbz đã đƣợc tạo thành với vai trò là phối tử hai càng với bộ nguyên tử cho
là S, N(1).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Trịnh Ngọc Châu (1993), Luận văn phó tiến sĩ Hoá học, Trƣờng đại học Khoa học
Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Hoa Du (2008), “Tổng hợp và nghiên cứu các phức chất của Cu(II),
Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ, bis-thiosemicacbazon 4,5-điphenyl
propanđion-1,3”, Hóa học và ứng dụng, (10), tr. 41-43.
3. Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2006), Phức chất: Phƣơng pháp tổng hợp và
nghiên cứu cấu trúc,Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật.
4. Lê Chí Kiên (2006), Hóa học phức chất, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
5. Hoàng Nhâm (2005), Hoá học Vô cơ, Tập 3, Nhà xuất bản giáo dục.
6. Dƣơng Tuấn Quang (2002), Luận văn tiến sĩHoá học, Viện Hoá học, Trung tâm
khoa học Tựnhiên và Công nghệquốc gia.
7. Thái Doãn Tĩnh (2008), Cơchếvà phản ứng hoá học hữu cơ, Tập 3, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội, tr. 5 - 53.
8. Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phƣơng pháp vật lý ứng dụng trong hoá học,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
9. Phan ThịHồng Tuyết (2007), Luận văn Tiến SĩHóa học, Viện Hóa học, Viện khoa
học và công nghệViệt Nam.
II. Tiếng Anh
10. Akinchan N.T, Drozdzewski PP.M, Holzer W (2002), “Syntheses and

spectroscopic studies on zinc (II) and mercury (II)complexes of isatin-3thiosemicarbazone”, Journal of Molecular Structure, 641, pp. 17 – 22.

11


11. Andreas J. Kesel, (2011), “Broad-spectrum antiviralactivity including human
immunodeficiency and hepatitis C viruses mediated by a novel retinoid
thiosemicarbazone derivative”, European Journal of Medicinal Chemistry, 46, pp.
1656-1664. 60
12. B. Prathima, Y. Subba Rao, S. Adinarayana Reddy, Y.P. Reddy, A. Varada
Reddy (2010), “Copper(II) and nickel(II) complexes of benzyloxybenzaldehyde-4phenyl-3-thiosemicarbazone, Synthesis, characterization and biological activity,
Spectrochimica”,Acta Part A, 77, pp. 248–252.
13. Bikshandarkoil R. Srinivasan, Pallepogu Raghavaiah,V.S. Nadkarni (2013),
“Reinvestigation of growth of urea thiosemicarbazone monohydrate crystal”,
Spectrochimica Acta, 112, pp. 84–89.
14. Casas J.S, Castanõ M.V, Garcίa-Tasende M.S, Sánchez A, Sordo J, Touceda A
(2005), “Zn(II) pyrazolonate complexes obtained by metal-induced cyclization of
thiosemicarbazones: Crystal structures and spectroscopic properties”, Polyhedron,
24, pp. 1 - 9.
15. Chad N. Hancock, Luke H. Stockwin, Bingnan Han, Raymond D. Divelbiss,
Jung Ho Jun, Sanjay V. Malhotra, Melinda G. Hollingshead, Dianne L. Newton
(2011), “A copper chelate of thiosemicarbazone NSC 689534 induces oxidative/ER
stress and inhibits tumor growth in vitro and in vivo”, Free Radical Biology &
Medicine, 50, pp. 110–121.
16. Dmitra Kovala - Demertzi, Alexandros Alexandratos, Athanassios Papageorgiou
(2008), “Synthesis, characterization, crystalstructures, invitro and invivo antitumor
activity of palladium (II) and zinc (II) complexes with 2-formyl and 2-acetyl pyridine
N(4)-1-(2-pyridyl)-piperazinyl thiosemicarbazone”,
Polyhedron, 27, pp. 2731 - 2738.
17. Duraippandi Palanimuthu, Ashoka G. Samuelson (2013), “Dinuclear zinc

bis(thiosemicarbazone) complexes: Synthesis, in vitro anticancer activity, cellular
uptake and DNA interaction study”, Inorganica Chimica Acta, 408, pp. 152–161.
18. E. Viñuelas-Zahínos, F. Luna-Giles, P. Torres-García, M.C. Fernández-Calderón
(2011), “Co(III), Ni(II), thiosemicarbazone: activity”, European Journal of Medicinal
Chemistry, 46, pp. 150-159.
19. Hussain Reddy K., Prasad N.B.L, Sreenivasulu Reddy T (2003), “Analytical
properties of 1-phenyl-1,2-propanedione-2-oxime thiosemicarbazone: simultaneous

12


61 spectrophotometric determination of copper(II) and nickel(II) in edible oils and
seeds”, Talanta, 59, pp. 425 - 433.
20. Ilknur Babahan, Fatih Eyduran, Esin Poyrazoglu Coban, Nil Orhan, Didem
Kazar, Halil Biyik (2014), “Spectroscopic and biological approach of Ni(II), Cu(II)
and Co(II) complexes of 4-methoxy/ethoxybenzaldehyde thiosemicarbazone
glyoxime”, Spectrochimica Acta, 121, pp. 205–215.
21. Janardhan Reddy, Rajesh Kumar, Ramachandraiah (2007), “Spectrophotometric
determination of zinc in foods
using N-ethyl-3-carbazolecarboxaldehyde-3thiosemicarbazone: Evaluation of a new analytical
reagent”, Food Chemistry, 101, pp. 585 - 591.
22. Javier Garcia - Tojal, LuisLezama, Jose Luis Pizarro, Maite Insausti (1999),
“Spectroscopic and magnetic properties of copper(II) complexes derived from
pyridine-2-carbaldehyde thiosemicarbazone. Structures of [Cu(NO3)(C7H8N4S)(H2O)](NO3) and [{Cu(NCS)( C7H7N4S)}2]”, Polyhedron, 18, pp. 3703 - 3711.
23. Jesús Gismera M., Antonia Mendiola M., Jesús Rodriguez Procopio (1998),
“Copper potentiometric sensors based on copper complexes containing thiohydrazone
and thiosemicarbazone ligands”, Analytica Chimica Acta, 404, pp.143 - 149.
24. Kusaï Alomar, Anne Landreau, Magali Allain, Gills Bouet (2013), “Synthesis,
structure
and

antifungal
activity
of
thiophene-2,3-dicacboxaldehyde
bis(thiosemicacbazone) and niken(II), copper(II) and cadmium(II) complexes:
Unsymmetrical coordination mode of nikel complex”, Journal of Inorganic
Biochemistry, 126, pp. 76-83.
25. Kusaï Alomar, Anne Landreau, Marie Kempf, MustayeenA. Khan (2010),
“Synthesis, crystal structure, characterization of zinc(II), cadimium(II) complexes
with 3-thiophene aldehyde thiosemicacbazone (3TTSCH). Biological activities of
(3TTSCH) and its complexes”, Journal of Inorganic Biochemistry, 104, pp. 397 –
404. 62
26. Leuteris Papathanasis, Mavroudis A. Demertzis, Paras Nath Yadav (2004),
“Palladium(II) and platinum(II) complexes of 2-hydroxy acetophenone N(4)ethylthiosemicarbazone - crystal structure and description of bonding properties”,
Inorganica Chimica Acta, 357, pp. 4113-4120.
27.
Marisa Belicchi Ferrari, Corrado Pelizzi, Giorgio Pelosi (2002),
“Preparation,characterization and X-ray structures of 1- methylisatin 313


thiosemicarbazone copper, nickel and cobalt complexes”, Polyhedron, 21, pp. 2593 2599.
28. Marthakutty Joseph , Mini Kuriakose , M.R. Prathapachandra Kurup (2006)
“Structural, antimicrobial and spectral studies of copper (II) complexes of 2-benzoyl
pyridine N(4)-phenylthiosemicarbazone”, Polyhedron, 25, pp. 61-70.
29. Mehmet (2001), “Synthesis and characterization of copper(II), nickel(II),
cadmium(II), cobalt(II) and zinc(II) complexes with2-Benzoyl-3-hydroxy-1naphthylamino-3-phenyl-2-propen-1-on”, Turk J Chem, 25, pp. 181-185.
30. Mohammad Akbar Ali, Aminul H. Mirza, Jy D. Chartres, Paul V. Bernhardt
(2011), “Synthesis, characterization and X-ray crystal structures of seven-coordinate
pentagonal-bipyramidal zinc(II), cadmium(II) and tin(IV) complexes of a
pentadentate N3S2 thiosemicarbazone”, Polyhedron, 30, pp. 299–306.

31. Mostapha Jouad El., Magali Allain, Mustayeen A. Khan., Gilles M.Bouet (2005),
“Structural and spectral studies of nickel(II), copper(II) and cadmium (II) complexes
of 3-furaldehyde thiosemicarbazone”, Polyhedron, 24,pp. 327 - 332.
32. Pandimuni Kalpaga Suganthy, Rupesh Narayana Prabhu,Venugopal Shamugham
Sridevi, (2013), “Nickel(II) thiosemicarbazone complex catalyzed Mizoroki–Heck
Reaction”, Tetrahedron Letters, 54, pp. 5695–5698.
33. Rakesh Kumar Mahajan, Walia T.PP.S., Sumanjit (2005), “The versatility of
salicylaldehyde thiosemicarbazone in the determination of copper in blood using
adsorptives tripping voltammetry”, Talanta, 67, pp. 755 - 759.
34. Rebekka Hueting, Richard Tavaré, Jonathan R. Dilworth, Gregory E. Mullen
(2013), “Copper-64 radiolabelling of the C2A domainof synaptotagmin I using a 63
functionalised bis(thiosemicarbazone): A pre- and post-labelling comparison”,
Journal of Inorganic Biochemistry, 128, pp. 108–111.
35. Rohith PP.John, Sreekanth A., Rajakannan V (2004), “New copper(II)
complexes of 2-hydroxyacetophenone N(4)- substituted thiosemicarbazones and
polypyridyl co-ligands: structural, electrochemicaland antimicrobialstudies”,
Polyhedron, 23, pp. 2249 - 2559.
36. Rupesh Narayana Prabhu, Rengan Ramesh (2012), “Catalytic application of
dinuclear palladium(II) bis(thiosemicarbazone) complex in the Mizoroki-Heck
reaction”, Tetrahedron Letters, 53, pp. 5961–5965.

14


37. Rupesh Narayana Prabhu, Rengan Ramesh (2013), “Synthesis and structural
characterization of palladium(II) thiosemicarbazonecomplex: application to the
Buchwald–Hartwig amination reaction”, Tetrahedron Letters,54, pp. 1120–1124.
38. Seena E.B. and Prathapachandra Kurup M.R (2007), “Spectral and structural
studies of mono - and binuclear copper(II) complexes of salicylaldehyde N(4)substituted thiosemicarbazones”, Polyhedron, 26 , pp. 829 - 836.
39. Subrata Kumar Deya, Bappaditya Baga, Dilip Kumar Deyb, V. Gramlichc,

Yadong Lid (2003), “ Synthesis and Characterizationof Copper(II) and Zinc(II)
Complexes Containing 1-Phenyl-3-methyl-4-benzoyl-5-pyrazolone”, Naturforsch,
58b, pp. 1009-1014.
40. Suja Krishnan, Laly K., Prathapachandra Kurup M.R (2010), “Synthesis and
spectral
investigations
of
Mn(II)
complexes
of
pentadentate
bis(thiosemicarbazones)”, Spectrochimica Acta, Part A, 75, pp. 585 – 588.
41. Sumita Naskar, Subhendu Naskar, Heike Mayer-Figge, William S. Sheldrick,
Montserrat Corbella, Javier Tercero, Shyamal Kumar Chattopadhyay (2012), “Study
of copper(II) complexes of two diacetyl monooxime thiosemicarbazones: X-ray
crystal structure and magneto-structural correlation of [Cu(dmoTSCH)Cl]2_H2O
(dmoTSCH = monoanion of diacetyl monooxime thiosemicarbazone)”, Polyhedron,
35, pp. 77–86. 64
42. Tatjana PP. Stanojkovic, Dimitra Kovala-Demertzi, Alexandra Primikyri (2010),
“Zinc(II) complexes of 2-acetyl pyridine 1-(4-fluorophenyl)-piperazinyl
thiosemicarbazone: Synthesis, spectroscopic study and crystal structures - Potential
anticancer drugs”, Journal of Inorganic Biochemistry, 104, pp. 467 - 476.
43. Tudor Rosu, Elena Pahontu, Simona Pasculescu, Rodica Georgescu, Nicolae
Stanica, Adelina Curaj, Alexandra Popescu, Mircea Leabu (2010), “Synthesis,
characterization antibacterial and antiproliferative activity of novel Cu(II) and Pd(II)
complexes with 2-hydroxy-8-R-tricyclo[7.3.1.0.2,7] tridecane-13-one
thiosemicarbazone”, European Journal of Medicinal Chemistry, 45, pp. 1627–1634
44. Wangshu Yu, LeiShi, GuangquanHui, FenglingCui (2013), “Synthesis of
biological active thiosemicarbazone and characterization of the interaction with
human serumalbumin”, Journal of Luminescence, 134, pp. 491–497.


15



×