Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN hệ yếm KHÍ TRONG xử lý nước THẢI GIÀU hàm LƯỢNG hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.58 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ TRANG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ YẾM KHÍ TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI
GIÀU HÀM LƢỢNG HỮU CƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ TRANG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ YẾM KHÍ TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI
GIÀU HÀM LƢỢNG HỮU CƠ
Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số:
06440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Cao Thế Hà

Hà Nội – Năm 2014



Lời cảm ơn
Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Cao Thế Hà đã tận tình
hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em trong quá trình thực
hiện và hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình thực hiện, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các anh chị ở
phòng Công Nghệ - Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trƣờng và Phát triển bền
vững (CETASD), đặc biệt Thạc sĩ Nguyễn Trƣờng Quân . Em xin bày tỏ lòng biết
ơn đến các anh chị đã dành cho em sự giúp đỡ quý báu đó.
Ðồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể thầy cô giáo
Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Ðại học Khoa học Tự nhiên – Ðại học Quốc gia Hà Nội
đã truyền thụ những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng em xin cảm ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình và bạn
bè trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này.
Công trình này đƣợc thực hiện trong khuôn khổ Đề tài KC
giả xin chân thành cảm ơn Chƣơng trình KC

08.04/11-15, tác

08, Bộ KH &CN tài trợ cho đề tài

nhánh này.

Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Học viên

Nguyễn Thị Trang


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ...................................................... 1
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 2
CHUƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................... 3
1.1 Hiện trạng hệ thống xử lý nuớc thải giàu hữu cơ trên thế giới và ở Việt Nam ............ 3
1.1.1. Các nƣớc trên thế giới ............................................................................................... 3
1.2.2. Ở Việt Nam ..............................................................Error! Bookmark not defined.
1.2 Các kỹ thuật trong xử lý nƣớc thải chăn nuôi ..............Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Phƣơng pháp xử lý cơ học .......................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp xử lý hóa lý ........................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phƣơng pháp xử lý sinh học .....................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Phƣơng pháp xử lý hiếu khí ..................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2 Các kĩ thuật xử lý yếm khí ....................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3.3 Các quá trình trong xử lý yếm khí ........................Error! Bookmark not defined.

1.2.3.4. Ƣu nhƣợc điểm của công nghệ yếm khí so với công nghệ hiếu khíError! Bookmark no
1.3 Các kĩ thuật yếm khí cao tải trong xử lý nƣớc thải ......Error! Bookmark not defined.

1.3.1.Kỹ thuật phản ứng ngƣợc dòng với vi sinh dạng hạt (UASB)Error! Bookmark not defin

1.3.2.Kỹ thuật phản ứng với lớp vi sinh dạng lƣu thể BFB (Biofilm Fluidized Bed)Error! Book
1.3.3.Kỹ thuật phản ứng với lớp vi sinh dạng hạt dãn nở EGSB (Expanded Granular
Sludge Bed) ........................................................................Error! Bookmark not defined.

1.3.4.Kỹ thuật phản ứng tuần hoàn nội IC (Internal Circulation)Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Kỹ thuật ABR ...........................................................Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookm
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................Error! Bookmark not defined.
2.2 Nội dung nghiên cứu ....................................................Error! Bookmark not defined.
2.3 Phuơng pháp nghiên cứu ..............................................Error! Bookmark not defined.



2.3.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu ...................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm .......................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1 Thiết kế hệ IC .........................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2 Thiết kế hệ ABR.....................................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm .........Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Hóa chất ...................................................................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thiết bị và dụng cụ...................................................Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Các quy trình phân tích ............................................Error! Bookmark not defined.

2.5. Xử lý số liệu (Các số liệu phân tích đƣợc đƣa vào và xử lý trong bảng excel)Error! Bookm
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................Error! Bookmark not defined.
3.1 Đánh giá ảnh hƣởng của yếu tố tăng dần tải lƣợng đến khả năng xử lý chất hữu
cơ trong giai đoạn khởi động của 2 hệ ABR và IC ............Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Chạy khởi động hệ ABR (HRT=30h), IC(HRT=24h) ( thời gian khảo sát 30
ngày) ...................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Chạy khởi động hệ ABR (HRT=25h), IC(HRT=20h) ( thời gian khảo sát 30
ngày) ...................................................................................Error! Bookmark not defined.

3.1.3 Chạy hệ ABR (HRT=20h), IC(HRT=16h) (thời gian khảo sát 30 ngày)Error! Bookmark

3.1.4 Chạy hệ ABR (HRT=15h), IC(HRT=12h) (thời gian khảo sát 30 ngày)Error! Bookmark

3.1.5 Chạy hệ ABR (HRT=10h), IC(HRT=10h) (thời gian khảo sát 45 ngày)Error! Bookmark

3.1.6 Chạy hệ ABR (HRT=6h), IC(HRT=6h)( thời gian khảo sát 45 ngày)Error! Bookmark no
3.1.7 Đánh giá mối quan hệ giữa TL và NSXL COD .......Error! Bookmark not defined.
3.2 Đánh giá khả năng xử lý COD, TSS qua các cột hệ ABRError! Bookmark not defined.


3.3 Đánh giá khả năng giảm SS khi có và không có vật liệu mangError! Bookmark not define
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 5
PHỤ LỤC ...........................................................................Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Sự phụ thuộc thành phần biogas và dự trữ năng lƣợng biogas vào nƣớc thảiError! Boo
Bảng 2: tải hữu cơ cho ba hệ thống xử lý kỵ khí phổ biến [25]Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. Tóm tắt về các đặc trƣng của các hệ sử dụng bùn vi sinh dạng hạt có tăng
cƣờng khuấy trộn ...............................................................Error! Bookmark not defined.

Bảng 4. Tải lƣợng xử lí thƣờng gặp đối với ba hệ xử lý yếm khí cao tải mới [14]Error! Bookm
Bảng 5: Thông số nƣớc thải đầu vào .................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 6. Tổng hợp chế độ vận hành hai hệ yếm khí ...........Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Bể phản ứng kiểu túi mềm ....................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2. Loại phản ứng kiểu ống dòng ...............................Error! Bookmark not defined.
Hình 3. Sơ đồ bể xử lí yếm khí kiểu UASB và hình hạt bùnError! Bookmark not defined.
Hình 4. So sánh hai loại bồn phản ứng ..............................Error! Bookmark not defined.
Hình 5: sơ đồ hệ xử lý UASB ............................................Error! Bookmark not defined.
Hình 6: sơ đồ thiết bị phản ứng BFB .................................Error! Bookmark not defined.
Hình 7: hạt bùn sinh học ....................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 8: sơ đồ hệ xử lý tuần hoàn nội bộ ............................Error! Bookmark not defined.

Hình 9: tải lƣợng hữu cơ áp dụng trong kỹ thuật IC theo thời gianError! Bookmark not define
Hình 10. Cấu hình bể xử lý ABR .......................................Error! Bookmark not defined.

Hình 11. Bình phản ứng dạng IC khi hoàn chỉnh ..............Error! Bookmark not defined.
Hình 12: Hình ảnh bộ tách 3 pha .......................................Error! Bookmark not defined.
Hình 13. Hình ảnh nón phân phối bùn ...............................Error! Bookmark not defined.

Hình 14.Sơ đồ công nghệ hệ ABR quy mô phòng thí nghiệm ( Q =50 L/ngày )Error! Bookmar
Hình 15 : hình ảnh hệ ABR hoàn chỉnh .............................Error! Bookmark not defined.
Hình 16. Đồ thị diễn biến xử lý CODt hệ ABR 30h, IC 24hError! Bookmark not defined.
Hình 17. Đồ thị diễn biến xử lý CODht hệ ABR 30h, IC 24hError! Bookmark not defined.
Hình 18. Đồ thị hiệu suất xử lý COD hệ ABR 30h, IC 24hError! Bookmark not defined.
Hình 19. Đồ thị diễn biến xử lý CODt hệ ABR 25h, IC 20hError! Bookmark not defined.
Hình 20. Đồ thị diễn biến xử lý CODht hệ ABR 25h, IC 20hError! Bookmark not defined.
Hình 21. Đồ thị hiệu suất xử lý COD hệ ABR 25h, IC 20hError! Bookmark not defined.
Hình 22. Đồ thị diễn biến xử lý CODt hệ ABR 20h, IC 16hError! Bookmark not defined.
Hình 23 .Đồ thị diễn biến xử lý CODht hệ ABR 20h, IC 16hError! Bookmark not defined.
Hình 24. Đồ thị hiệu suất xử lý COD hệ ABR 20h, IC 16hError! Bookmark not defined.


Hình 25 .Đồ thị diễn biến xử lý CODt hệ ABR 15h, IC 12hError! Bookmark not defined.
Hình 26. Đồ thị diễn biến xử lý CODht hệ ABR 15h, IC 12hError! Bookmark not defined.
Hình 27. Đồ thị hiệu suất xử lý COD hệ ABR 15h, IC 12hError! Bookmark not defined.
Hình 28. Đồ thị diễn biến xử lý CODt hệ ABR 10h, IC 10hError! Bookmark not defined.
Hình 29. Đồ thị diễn biến xử lý CODht hệ ABR 10h, IC 10hError! Bookmark not defined.
Hình 30. Đồ thị hiệu suất xử lý COD hệ ABR 10h, IC 10hError! Bookmark not defined.
Hình 31. Đồ thị diễn biến xử lý CODt hệ ABR 6h, IC 6h .Error! Bookmark not defined.
Hình 32. Đồ thị diễn biến xử lý CODht hệ ABR 6h, IC 6hError! Bookmark not defined.
Hình 33. Đồ thị hiệu suất xử lý COD hệ ABR 6h, IC 6h ..Error! Bookmark not defined.

Hình 34. Mối quan hệ giữa TL và NSXL COD tổng hệ ABR và IC qua các HRTError! Bookm

Hình 35. Mối quan hệ giữa TL và NSXL CODht hệ ABR và IC qua các HRTError! Bookmark

Hình 36. Diễn biến CODt , Hiệu suất xử lý CODt theo giảm dần HRT của hệ ABR
qua các cột ..........................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 37. Diễn biến CODht , Hiệu suất xử lý CODht theo giảm dần HRT của hệ
ABR qua các cột.................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 38. Hình ảnh lọc cặn đầu vào ....................................Error! Bookmark not defined.

Hình 39. So sánh hiệu suất xử lý CODht khi có và không có lọc cặn hệ ICError! Bookmark no

Hình 40. So sánh hiệu suất xử lý COD hệ ABR khi có và không có lọc cặnError! Bookmark n
Hình 41. Đồ thị so sánh TSS trƣớc và sau khi lọc cặn đầu vàoError! Bookmark not defined.

Hình 42. Đồ thị mối quan hệ TL và NSXL COD khi có lọc cặn đầu vào(HRT 6h)Error! Bookm

Hình 43 : Tổng hợp khả năng loại bỏ TSS khi có và không có lọc cặn đầu vàoError! Bookmar


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt tiếng anh
ABR

: Anaerobic Baffled Reactor - Hệ phản ứng yếm khí với
vách ngăn đảo chiều

COD

: Chemical oxygen demand - Nhu cầu ôxi hóa học

EGSB

: Expanded Granular Sludge Bed- Hệ phản ứng với lớp

bùn giãn nở

IC

: Internal Circulation – Hệ tuần hoàn nội

HRT

: Hydraulic retention time – Thời gian lƣu thủy lực

UASB

:Upflow anaerobic sludge blanket - Kỹ thuật phản ứng
ngƣợc dòng với vi sinh dạng hạt

Chữ viết tắt tiếng việt
CODht

: Nhu cầu oxi hóa dạng hòa tan

CODt

: Nhu cầu oxi hóa dạng tổng số

NSXL

: Năng suất xử lý

H%


: Hiệu suất

Tb

: trung bình

TL

: Tải lƣợng

Vd

: Vận tốc dâng nƣớc

1


MỞ ĐẦU
Xử lý nƣớc thải bằng các công nghệ vi sinh ngày càng đƣợc ứng dụng hiệu
quả và rộng rãi trên thế giới và cũng nhƣ Việt Nam bởi nhẽ, đây là giải pháp xử lý
với chi phí thấp, thân thiện với môi trƣờng do không phải sử dụng nhiều hóa chất.
Phƣơng pháp vi sinh bao gồm phƣơng pháp yếm khí, hiếu khí,..các phƣơng pháp
này có thể đƣợc sử dụng riêng rẽ hoặc xử lý kết hơp với nhau nhằm xử lý triệt để
các chất ô nhiễm sinh học trong nƣớc thải.
Đối với các công nghệ yếm khí thì có nhiều lựa chọn, trƣớc hết là lựa chọn kĩ
thuật phản ứng. Loại đơn giản và chi phí thấp nhƣ hầm biogas phủ bạt nhƣng gặp
nhiều khó khăn. Trong trƣờng hợp này thì rõ ràng là các hệ phản ứng kiểu các kĩ
thuật lọc ngập nƣớc (Submerged Biotrickling Filter), UASB (Upflow Anaerobic
Sludge Blanket), EGSB (Extended Granule Sludge Blanket),… sẽ là sự lựa chọn.
Lựa chọn của chúng tôi là nếu cần năng suất cao thì chọn kĩ thuật cho khả năng xử

lý cao nhất. Nếu coi kĩ thuật đời đầu- bồn phản ứng khuấy trộn hoàn toàn có công
suất trên đơn vị thể tích là 1 thì bồn tiếp xúc là 5, hệ UASB là 25 và hệ EGSB, IC là
75 nhƣ hình dƣới đây. Vậy theo các tài liệu trên thế giới cho biết kĩ thuật IC cho
năng suất và hiệu quả cao nhất và ở Việt Nam chƣa có nhóm nghiên cứu nào quan
tâm.

NS tƣơng đối 1

5

25

75

Một trong những mục tiêu của đề tài là phát triển các kỹ thuật yếm khí cao
tải sao cho với thời gian lƣu ngắn nhất có thể xử lý đƣợc nƣớc thải giàu hữu cơ
sao cho hiệu xuất theo COD ở mức 70% trở lên. Để đạt đƣợc mục tiêu này
chúng tôi thử nghiệm hai kĩ thuật: IC và ABR (Anaerobic Buffle Reactor –
Bồn yếm khí có vách ngăn đảo dòng) có cải tiến.

2


CHUƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Hiện trạng hệ thống xử lý nuớc thải giàu hữu cơ trên thế giới và ở Việt
Nam
1.1.1. Các nƣớc trên thế giới
Năm 1992 International Development Research Centre (IDRC), Canada xuất
bản cuốn [23] một tài liệu rất đầy đủ về lĩnh vực quản lí và xử lý chất thải chăn nuôi
lợn. Đây là sản phẩm của một chƣơng trình lớn (từ 1975 đến 1990) của Chính phủ

Singapore, đƣợc quốc tế tài trợ (Australian Development Assistance Bureau, FAO,
German Technical Assistance Agency (GTZ), IDRC (Canada), UNDP, ASEAN),
đƣợc điều hành trực tiếp bởi TS. Ngiam Tong Tau – 1984 trở thành Giám đốc the
Primary Production Department of Singapore có sự tham gia của hàng trăm chuyên
gia quốc tế, bao trùm mọi lĩnh vực, yếu tố liên quan đến bảo vệ môi trƣờng ngành
chăn nuôi lợn, từ khâu giống, thức ăn chuồng trại tới chính sách liên quan.
Về khía cạnh các kĩ thuật tài liệu trình bày chi tiết về công nghệ xử lý chất
thải, nƣớc thải, các kĩ thuật áp dụng. Tài liệu bao trùm gồm cả vấn đề thu hồi năng
lƣợng và tái sử dụng nƣớc (thu hồi biogas, tuần hoàn nƣớc tiền xử lí rửa chuồng,
dùng nƣớc thải nuôi tảo làm thức ăn chăn nuôi giàu đạm …). Cuốn sách này là tập
hợp kết quả của 167 báo cáo, nội dung rất chi tiết, nhiều dữ liệu có thể sử dụng
ngay, trừ một số hạn chế kĩ thuật (do thời điểm đó chƣa có): ví dụ kĩ thuật yếm khí
chỉ là ao hồ yếm khí, bồn yếm khí cổ điển (có khuấy, điều nhiệt); kĩ thuật hiếu khí
là mƣơng ôxi hóa, chƣa quan tâm đầy đủ đến xử lí N, P.
Ở Châu Á, các nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan,… là những nƣớc có ngành
chăn nuôi công nghiệp lớn trong khu vực nên rất quan tâm đến vấn đề xử lý nƣớc
thải chăn nuôi. Nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tìm ra nhiều công nghệ xử lý
nƣớc thải thích hợp nhƣ là:


Kỹ thuật lọc yếm khí



Kỹ thuật phân hủy yếm khí hai giai đoạn



Bể Biogas tự hoại


3


Hiện nay ở Trung Quốc các bể Biogas tự hoại đã sử dụng rộng rãi nhƣ phần
phụ trợ cho các hệ thống xử lý trung tâm. Bể Biogas là một phần không thể thiếu
trong các hộ gia đình chăn nuôi heo vừa và nhỏ ở các vùng nông thôn, nó vừa xử lý
đƣợc nƣớc thải và giảm mùi hôi thối mà còn tạo ra năng lƣợng để sử dụng.
Trong lĩnh vực nghiên cứu xử lý nƣớc thải chăn nuôi heo tại Thái Lan thì
trƣờng đại học Chiang Mai đã có nhiều đóng góp rất lớn.
- HYPHI (hệ thống xử lý tốc độ cao kết hợp với hệ thống chảy nút): hệ thống
HYPHI gồm có thùng lắng, bể chảy nút và bể UASB. Phân heo đƣợc tách làm 2
đƣờng, đƣờng thứ nhất là chất lỏng có ít chất rắn tổng số, còn đƣờng thứ hai là phần
chất rắn với nồng độ chất rắn tổng số cao, kỹ thuật này đã đƣợc xây dựng cho các
trại heo trung bình và lớn.
Một số tác giả Úc cho rằng chiến lƣợc giải quyết vấn đề xử lý nƣớc thải chăn
nuôi heo là sử dụng kỹ thuật SBR (sequencing batch reactor). Ở Ý đối với các loại
nƣớc thải giàu Nitơ và Phospho nhƣ nƣớc thải chăn nuôi heo thì các phƣơng pháp
xử lý thông thƣờng không thể đạt đƣợc các tiêu chuẩn cho phép về hàm lƣợng về
Nitơ và Phospho trong nƣớc ra sau xử lý. Công nghệ xử lý nƣớc thải chăn nuôi giàu
chất hữu cơ ở Ý đƣa ra là SBR có thể giảm trên 97% nồng độ COD, Nitơ, Phospho.
Một trong những nghiên cứu, phát hiện đặt 1 dấu mốc mới cho ngành xử lý
nƣớc thải - bảo vệ môi trƣờng sống là nghiên cứu của GS.Lettinga.Ông đã khởi
động những nghiên cứu biến công nghệ yếm khí vốn đƣợc coi là công nghệ “phân
hủy” bùn cặn năng suất thấp thành công nghệ xử lí nƣớc thải giàu hữu cơ có năng
suất rất cao. Đó là công nghệ xử lí yếm khí với lớp bùn vi sinh dạng hạt, theo cách
thức hoạt động đƣợc gọi là công nghệ UASB – Upflow Anaerobic Sludge
Blanket.Vi sinh trong hệ UASB là vi sinh dạng hạt kích thƣớc lớn, mật độ cao nên
quá trình lắng rất hiệu quả và cơ cấu lắng trở nên rất đơn giản, chỉ cần tách đƣợc khí
ra khỏi hạt là hạt lắng rất nhanh.


4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bùi Xuân An, (2007 )“Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý
chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ”, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí
Minh.
2. Báo cáo tổng kết năm 2013 Bộ NNPTNT.
3. Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2010), Báo cáo “Chăn nuôi
Việt Nam và triển vọng 2010”; ấn phẩm của tổ chức PRISE của Pháp.
4. Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa Học và Kỹ thuật Hà
Nội.
5. PGS.PTS Hoàng Huệ (1996), Xử lý nước thải , NXB Xây Dựng Hà Nội.
6. Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thông,
Đàm Tuấn Tú (2008), “Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng và xử lý chất thải trong
chăn nuôi lơn trang trại tập trung”, Báo cáo khoa học năm 2008. Bộ NN&PTNT,
Viện chăn nuôi: trang 193-203.
TIẾNG ANH
1. Barber, W.P.; Stucky, D.C (1999) “The use of the anaerobic baffled reactor
(ABR) for wastewater treatment”, a review. Wat. Res, Vol. 33, (No. 7), 1559-1578.
2. Cristiano Nicolella, Mark C.M. van Loosdrecht and Sef J. Heijnen, “Particlebased biofilm reactor technology”, Trend in Biotechnology (July 2000), Vol. 18,
Iss.7, pp.312-320.
3. Driessen W, Habets L H A and Vereijken T (1997), “Novel Anaerobic and
Aerobic process to meet strict effluent plant design requirements”, Ferment, 10,(4)
148-157.

5



4.Eckenfelder, W.W., Patoczka, J.B., and Pulliam, C.W.(2006)” Anaerobic Versus
Aerobic Treatment in the USA”,A WARE Incorporated,227 French Landing, Nashv
ille, TN37228, USA.
5. Jules B. van Lier & Grietje Zeeman (2009) “Current Trends in Anaerobic
Digestion”, Diversifying from waste(water) treatment to resource oriented energetic
conversion techniques.
6. Kassam Z.A., Yerushalmi L. and Guiot S.R. (2003) “A market study on the
anaerobic wastewater treatment systems”, Water, Air, and Soil Pollution (143), 179192, Kluwer Academic Publishers.
7. Krishna, G.V.T.G.; Kumar, P, Kumar, P. (2008) “Treatment of low strength
complex wastewater using an anaerobic baffled reactor (ABR)”, Bioresource
Technology 99, 8193–8200.
8. Krishna, G.V.T.G.; Kumar, P, Kumar, P. (2009)” Treatment of low-strength
soluble wastewater using an anaerobic baffled reactor (ABR)”, J. Environ. Manag.
90, 166-176.
9. Lourens, P. and Zoetemeyer, R.J. (1992), Fluidized bed process. US Patent 5
116 - 505.
10. Lettinga G. (1995) Anaerobic digestion and wastewater treatment systems,
Antonie van Leeuwenhoek, Vol.67, Issue 1, pp 3-28.
11. Liu, R.; Tian, Q.; Chen J. (2010) “The developments of anaerobic baffled
reactor for waste water treatment”, A review. African J. Biotechnol. Vol. 9(11), pp.
1535-1542.
12. Liu, R.R.; Tian, Q.; Yang, B.; Chen, J.H. (2010) “Hybrid anaerobic baffled
reactor for treatment of desizing wastewater”, Int. J. Environ. Sci. Tech., 7 (1), 111118.
13. Pereboom, J.H.F. and Vereijken, T.L.F.M. (1994) “Methanogenic granule
development in full-scale internal circulation reactors”, Water Sci. Technol, 30, 9–
21.

6



14. Paques (2003), Referential Manual, Paques BV, Balk, the Netherlands April,
2003.
15. Sallis, P.J.; Uyanik, S. (2003) “Granule development in a split-feed anaerobic
baffled reactor”, Bioresource Technology 89, 255–265.
16. Show K.Y. (2006) “Applications of Anaerobic Granulation”, In Biogranulation
technologies for watewater treatment (Ed. J. H. Tay, S.T.L. Tay, Y.Liu). Waste
Managemennt Series 6. Elsevier Ltd.
17. Tchobanoglous G and Burton Fl (1991), Wastewater Engineering, Treatment,
Diposal and Reuse, Third Edition, McGraw, Inc, USA, 420 . 431.
18.

Taiganides,E.P (1992), “Pig Waste Management and Recycling”, The

Singapore Experience, Ottawa: International Development Research Centre.
19. Uyanik S. (2003), “A Novel Anaerobic Reactor: Split fed anaerobic baffled
reactor (SFABR)”, Turkish J. Eng. Env. Sci. 27, 339 - 345.
20 .Uyanik S. (2003), “Granule development in anaerobic baffled reactor”, Turkish
J. Eng.Env. Sci. 27, 131 - 144.
21.Uyanik, S.; Sallis, P.J; Anderson, G.K. (2002), “The effect of polyme addition
on granulation in an anaerobic baffled reactor (ABR)”, Part 1: process performance.
Wat. Res. 36, 933-943.
22. Vellinga, S.H.J. (1986) “Anaerobic purification equipment for waste water”,US
Patent (4), 609 460.

7



×