Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phù hợp xử lý chất thải rắn y tế tại thành phố bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.85 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

ĐỖ THỊ ÁNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÙ HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------

ĐỖ THỊ ÁNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÙ HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số : 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải
TS. Ngô Thi Lan


Phƣơng
̣
Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Môi trường,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, những người đã
tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường.
Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp - những
người đã hết lòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn
thành luận văn Thạc sĩ này.

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Ánh


DANH MỤC VIẾT TẮT

BV

: Bệnh viện

BVCK


: Bê ̣nh viê ̣n chuyên khoa

CTR

: Chấ t thải rắ n

CTYT

: Chất thải y tế

CTRYTNH : Chất thải rắn y tế nguy hại
CSSKSS

: Chăm sóc sức khỏe sinh sản

UBND

: Ủy ban nhân dân

URENCO : Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội
CITENCO : Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hồ Chí Minh


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Hiê ̣n tra ̣ng thu gom, phân loa ̣i chấ t thải y tế ta ̣i các bê ̣nh viê ̣n trên điạ bàn
thành phố Hà Nội năm 2010 ....................................................................... 7
Bảng 1.2 : Thực tra ̣ng các trang thiế t bi ̣thu gom lưu giữ CTR y tế
tại một số thành phố .................................................................................................... 7
Bảng 3.1. Đặc điểm 18 cơ sở y tế trên điạ bàn thành phố Bắ c Giang ...................... 22

Bảng 3.2. Đặc điểm môi trường của các bệnh viện trong địa bàn
thành phố Bắc Giang ................................................................................ 23
Bảng 3.3. Khố i lươ ̣ng chấ t thải rắ n y tế nguy ha ̣i phát sinh ta ̣i các bê ̣nh viê ̣n
trên điạ bàn thànhphố Bắ c Giang năm2013 và ước tính đến năm2020 ....... 25
Bảng 3.4. Danh sách các cơ sở y tế đăng kí chủ nguồn thải chất thải nguy hại ....... 26
Bảng 3.5. Khố i lươ ̣ng chấ t thải rắ n y tế của hê ̣ thố ng y tế dự phòng và cơ sở
đào ta ̣o y dươ ̣c ........................................................................................... 27
Bảng 3.6. Khố i lươ ̣ng chấ t thải rắ n y tế nguy ha ̣i ta ̣i phòng khám tư nhân theo
loại hình khám chữa bệnh tại thành phố Bắc Giang ................................ 29
Bảng 3.7. Kế t quả phân loa ̣i chấ t thải rắ n ta ̣i bê ̣nh viê ̣n đa khoa tin
̉ h Bắ c Giang..... 30
Bảng 3.8. Biê ̣n pháp xử lý chấ t thải rắ n y tế ta ̣i các bê ̣nh viê ̣n trên điạ bàn
thành phố Bắc Giang ................................................................................ 36


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Đặc điểm phân bố các cơ sở y tế trên thành phố Bắc Giang .................... 24
Hình 3.2 : Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lò đốt chất thải y tế ................................... 41


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU ..................................................................3
1.1. Khái quát về chất thải rắn y tế ..................................................................3
1.2. Thƣ ̣c tra ̣ng quản lý và xử lý chất thải rắ n y tế ........................................4
1.2.1. Tình hình xử lý chất thải rắn y tế trên thế giới....................................4
1.2.2. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam ...................5
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... Error!
Bookmark not defined.

2.1. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................19
2.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u.........................................................................19
2.2.1. Phương pháp thu thập và phân tích tổng quan tài liệu ......................19
2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa kết hợp phỏng vấn ..........................20
2.2.3. Phương pháp đánh giá nhanh môi trườngError!

Bookmark

not

defined.
2.2.4. Phương pháp dự báo……………………………………………….20
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark
not defined.
3.1. Hiêṇ tra ̣ng các cơ sở y tê .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc điểm các cơ sở y tế ....................................................................22
3.1.2. Phân loa ̣i chấ t thải ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Thu gom, vâ ̣n chuyể n và lưu giữ chấ t thải Error!

Bookmark

not

defined.
3.2. Đánh giá hiêṇ tra ̣ng quản lý chấ t thải rắ n y tế trên điạ bàn thành phố
Bắ c Giang ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Những mă ̣t đa ̣t đươ ̣c trong công tác quản lý chấ t thải y tế ....... Error!
Bookmark not defined.



3.2.2. Những mă ̣t chưa đa ̣t đươ ̣c trong công tác quản lý chấ t thải y tế
Error! Bookmark not defined.
3.3. Đề xuấ t mô hin
̀ h quản lý và xƣ̉ lý chấ t thải y tế Error! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... Error! Bookmark not defined.
PHIẾU ĐIỀU TRA QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI TP BẮC
GIANG .................................................................................................................. 50


MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, cùng với tốc độ phát triển của khoa học kĩ thuật thì
chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao. Công tác khám chữa bệnh
ngày càng được quan tâm và chú trọng, có nhiều công trình khoa học y tế và những phát
minh về máy móc kĩ thuật hiện đại phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của con người.
Hiện nay cả nước có 1087 bệnh viện bao gồm 1023 bệnh viện nhà nước, 64 bệnh viện tư
nhân với tổng số hơn 140.000 giường bệnh. Ngoài ra còn có hơn 10.000 trạm y tế xã, hơn
chục ngàn cơ sở phòng khám tư nhân. Việc tăng số lượng giường bệnh thực tế do tăng
nhu cầu về khám chữa bệnh đồng nghĩa với việc tăng khối lượng chất thải y tế . Tỷ lệ gia
tăng chất thải rắn y tế phụ thuộc vào số giường bệnh, tình hình thực hiện các kỹ thuật y tế
và sự tiếp cận của người dân với các dịch vụ y tế (khoảng 7.6%/năm). Hầu hết các CTR y
tế là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù so với các loại CTR khác .. Theo
báo cáo của Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế), tỷ lệ bệnh viện có thực hiện phân
loại chất thải rắn y tế là 95,6% và thu gom chất thải rắn y tế hàng ngày là 90,9%. Tuy
nhiên chỉ có 50% các bệnh viện phân loại, thu gom chất thải rắn y tế đạt yêu cầu theo
Quy chế quản lý chất thải y tế. Nguyên nhân chủ yếu do phương tiện thu gom chất thải y

tế như túi, thùng đựng chất thải, xe đẩy rác, nhà chứa rác, còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu
hết chưa đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu.
Bắc Giang là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của cả tỉnh, là nơi tập trung
đông dân cư. Việc quản lí và xử lí chất thải rắn y tế cũng không nằm ngoài bối cảnh trên.
Hầu hết các bệnh viện công lập trên địa bàn thành phố mặc dù đã được đầu tư lắp đặt hệ
thống xử lí rác thải, nhưng đều trong tình trạng lạc hậu và xuống cấp trầm trọng. Hơn thế
nữa, trên địa bàn tỉnh hiện nay chưa có đơn vị nào được cấp phép đủ điều kiện hành nghề
vận chuyển, xử lí rác thải y tế nguy hại, nên các cơ sở y tế tư nhân cũng như một số các
bệnh viện công lập gặp khó khăn trong việc xử lí rác thải y tế. Vì thế, việc giảm thiểu ô
nhiễm môi trường do chất thải y tế gây ra trên địa bàn thành phố tránh làm ảnh hưởng tới
môi trường và sức khỏe cộng đồng là nhiệm vụ cấp bách và cần được quan tâm.


Để nhâ ̣n biế t thực tra ̣ng phát sinh , xử lý và quản lí chất thải y tế nguy hại trên địa
bàn thành phố Bắc Giang và sự phát triển, đảm bảo đời sống sức khỏe cho cộng đồng xã
hội, luận văn này thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phù hợp xử lí
chất thải rắn y tế tại thành phố Bắc Giang”
Mục tiêu chính của luâ ̣n văn nhằ m giải quyế t những nhiê ̣m vu ̣ sau :
 Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế, công tác thu gom, vận chuyển
và xử lí chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Bắc Giang trong giai đoa ̣n gầ n đây.
 Đề xuất các phương án nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lí và xử lí chất thải rắn y
tế trên điạ bàn thành phố Bắ c Giang.

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái quát về chất thải y tế
Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
doanh dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn
thông thường và chất thải rắn nguy hại
Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao
gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường.

Chất thải rắn y tế (CTRYT) là CTR được thải từ các cơ sở y tế, bao gồm chất thải
nguy hại và chất thải thông thường.
Chất thải y tế nguy hại là chất thải có chứa một trong các thành phần như: máu,
dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận hoặc cơ quan của người, động vật, bơm kim tiêm và
các vật sắc nhọn, dược phẩm, hóa chất và các chất phóng xạ dùng trong chất thải y tế.
Nếu những chất thải này không được tiêu hủy sẽ gây nguy hại cho môi trường và sức
khỏe con người [3]
Để phân loại chất thải y tế có rất nhiều cách, tuy thành phần của chất thải y tế
không phong phú hơn các chất thải khác như chất thải sinh hoạt, chất thải đô thị, nhưng


mức độ nguy hại thì chất thải y tế lại đứng hàng số 1. Dựa vào các đặc điểm lý học, hóa
học, sinh học và tính chất nguy hại, chất thải y tế được phân thành 5 nhóm sau [4]:
- Chất thải lây nhiễm
- Chất thải hóa học nguy hại
- Chất thải phóng xạ
- Bình chứa áp suất
- Chất thải thông thường

1.2. Thƣ ̣c tra ̣ng quản lý và xử lý chất thải rắ n y tế
1.2.1. Giới thiêụ về tình hình xử lý chất thải rắn y tế trên thế giới
Trên thế giới , quản lý rác thải bệnh viện được nhiều quốc gia quan tâm và tiến
hành một cách triệt để từ rất lâu. Về quản lý, mô ̣t loa ̣t những chin
́ h sách quy định đã được
ban hành nhằ m kiể m soát chă ̣t chẽ loa ̣i chấ t thải này . Các hiệp ước quốc tế , các quy định
về chấ t thải nguy ha ̣i , trong đó có cả chấ t thải bê ̣nh viê ̣n cũng đã đươ ̣c công nhâ ̣n và thực
hiê ̣n trên hầ u hế t các quố c gia trên thế giới.
Xử lý chấ t thải bê ̣nh viê ̣n , tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và khoa học công nghệ ,
nhiề u nước trên thế giới đã có những biê ̣n pháp khác nhau để xử lý l oại rác thải nguy hại
này.

Ngày nay, thiêu đố t và khử khuẩ n là hai phương pháp đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n nhấ t .
Tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể (kinh phí , công nghê ̣, quỹ đất, quan điể m và các quy
đinh
̣ về bảo vê ̣ môi trường ), mỗi quố c gia có thể lựa cho ̣n cho mì nh biê ̣n pháp xử lý phù
hơ ̣p riêng. [7][18]
Ở Mỹ , luâ ̣t phòng chố ng ô nhiễm không khí đã làm giảm đáng kể viê ̣c áp du ̣ng
thiêu đố t trong xử lý chấ t thải rắ n . Hiê ̣n nay, phương pháp khử khuẩ n đươ ̣c áp du ̣ng rô ̣ng
rãi [14].


Ngươ ̣c la ̣i, ở Malaisia, phương pháp thiêu đố t trong các nhà máy xử lí chấ t thải tâ ̣p
trung đươ ̣c lựa cho ̣n và là mô hiǹ h chủ yế u để xử lý phần lớn chất thải y tế được thu gom .
Hầ u hế t chấ t thải y tế có khả năng cháy được thu g om và xử lý ở 3 nhà máy thiêu đốt rác
tâ ̣p trung [16].
Ở Pháp, sau khi ban hành hướng dẫn về phát thải không khí của Cô ̣ng đồ ng châu
Âu (1992), mô ̣t số lò đố t chấ t thải y tế của các bê ̣nh viê ̣n đã bi ̣đóng cửa

do không đáp

ứng yêu cầ u [17]. Ngày nay chất thải rắn y tế nguy hại tại Pháp được xử lý theo

3 mô

hình: phố i hơ ̣p giữa thiêu đố t ta ̣i chỗ và thiêu đố t bên ngoài bê ̣nh viê ̣n , đố t chung với chấ t
thải sinh hoạt và khử khuẩn . Mỗi mô hin
̀ h đươ ̣c áp dụng phù hợp với điều kiện của từng
điạ phương.
Tại Hồng Kông , chấ t thải lây nhiễm đươ ̣c xử lý bằ ng phương pháp thiêu đố t , chấ t
thải còn lại không lây nhiễm được chôn lấp. Chỉ có 4 bê ̣nh viê ̣n công có cơ sở


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A - TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.

Báo cáo môi trường quốc gia 2011.

2.

Báo cáo môi trường quốc gia (2011), “Kế t quả khảo sát 834 bê ̣nh viê ̣n của Viê ̣n y
học lao động và vệ sinh môi trường năm

2006 và báo cáo của các Sở y tế địa

phương từ 2007-2009”.
3.

Vụ Điều trị - Bộ Y tế (1998), Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế,
NXB y học, Hà Nội.

4.

Bộ y tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT về việc ban hành Quy chế quản lý
chất thải y tế.

5.

Bộ Y tế (2010), Văn kiện dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện, Hà Nội.


6.


Bộ Xây dựng (2010), Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý CTR y tế nguy hại đến
năm 2025.

7.

JICA (2011), Nghiên cứu về quản lý CTR ở Việt Nam.

8.

Phạm Văn Kiên (2007), Thiế t kế lò đố t rác thải y tế nguy hại cho bê ̣nh viê ̣n đa
khoa trung ương thái nguyên , Đồ án tốt nghiệp , Trường Đa ̣i ho ̣c Bách Khoa Hà
Nô ̣i.

9.

Nghị định về quản lý chất thải rắn số 59/2007/NĐ-CP.

10.

Sở khoa ho ̣c – công nghê ̣ môi trường Hà nô ̣i (1996), Báo cáo về tình hình chất
thải bệnh viện, Hà Nội.

11.

Phùng Chí Sỹ (2001), “Lò đố t chấ t thả i rắ n y tế tại Viê ̣t nam , hiê ̣n trạng và triển
vọng”.

12.


Lê Thi Ta
̣ ̀ i và cô ̣ng sự (2003), “Thực tra ̣ng quản lý chấ t thải y tế ta ̣i 6 bê ̣nh viê ̣n đa
khoa tuyế n tỉnh”, Tạp chí Nghiên cứu y học, tâ ̣p XXI, số 1, tr. 56-62.

13.

Bùi Thanh Tâm (2004), Quản lý v ệ sinh môi trường bệnh viện , Nhà xuất bản y
học.

14.

Nguyễn Thi ̣Thu Trang (2012), “Thực trạng quản lý , xử lý chấ t thải rắ n y tế tại
bê ̣nh viê ̣n đa khoa Nam Đi ̣nh và đề xuấ t mô hình can thiê ̣p”

, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃

khoa học, Đa ̣i ho ̣c KHTN.
15.

Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An

(2013), Quyế t đi ̣nh về viê ̣c phê duyệt Kế hoạch

quản lý chất thải y tế tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013 – 2015.
B - TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI
16.

Diaz L.F and G.M.Savege (2003), “Risk and costs associated with the
management of ifection wastes”, Malaysia.


17.

WHO (1998), “Starting health-care waste management in medical insitutions, A
practical approach”.

18.

WHO (2006), “Managing of waste from infection activities at the district level:
Guiline for district health managers”, Geneva.

C - TÀI LIỆU TỪ INTERNET


19.

/>MenuId/2/cMenu/2/stParentMenuId/20/Default.aspx] 19



×