Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp thụ sóng vi ba trên nền vật liệu gốm từ và điện môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.04 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

ĐOÀN MẠNH QUANG

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP THỤ
SÓNG VI BA
TRÊN NỀN VẬT LIỆU GỐM TỪ VÀ ĐIỆN MÔI
Chuyên ngành: Vật lý chất rắn
Mã số: 60 44 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO NGUYÊN HOÀI NAM

HÀ NỘI - 2014


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
TS. Đào Nguyên Hoài Nam là người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, chỉ bảo tận
tình và tạo điều kiện tốt nhất giúp em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn tới NCS. Chu Thị Anh Xuân người đã luôn tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo cho em những kiến thức lý thuyết và thực nghiệm quý giá, luôn
giúp đỡ, động viên để em hoàn thành tốt luận văn này.
Em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa Vật Lý – Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là các Thầy cô trong Bộ
môn Vật lý chất rắn đã dạy dỗ và trang bị cho em những tri thức khoa học và tạo điều
kiện học tập thuận lợi cho em trong suốt thời gian qua.
Ngoài ra, Em xin được gửi lời cảm ơn đối với TS. Đỗ Hùng Mạnh là người


đứng đầu phòng thí nghiệm Từ và Siêu dẫn, TS. Trần Đăng Thành người đầu tiên
hướng dẫn em phần thực nghiệm để thực hiện đề tài này.
Hơn nữa, Em xin được gửi lời cảm ơn đối với PGS. Lê Văn Hồng, PGS.TS. Vũ
Đình Lãm, TS. Ngô Thị Hồng Lê, Ths. Phạm Hoài Linh, Ths. Đỗ Khánh Tùng đã hỗ
trợ và khuyến khích em trong quá trình nghiên cứu.
Và đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến những người bạn của tôi Phạm
Trường Thọ và Tạ Ngọc Bách, Hoàng Thanh Vân, Phạm Thị Thanh, Nguyễn Hải
Yến là những người bạn luôn sẵn sàng giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, để
tôi có thể hoàn thành được luận văn thạc sỹ, xin cảm ơn tất cả mọi người.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và tình yêu thương tới gia đình, bạn
bè và đồng nghiệp của tôi nguồn động viên hết sức quan trọng nhất là về mặt tinh thần
cũng như vật chất để tôi có đủ điều kiện học tập và nghiên cứu khoa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014
Học viên
Đoàn Mạnh Quang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của TS. Đào Nguyên Hoài Nam. Các số liệu và kết quả trong luận
văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Đoàn Mạnh Quang


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
Bảng kí hiệu các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................9
Chƣơng 1: TƢƠNG TÁC CỦA SÓNG VI BA VỚI VẬT LIỆU ................ Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tán xạ và phản xạ sóng điện từ gây bởi vật liệuError! Bookmark not defined.
1.2. Các cơ chế hấp thụ sóng vi ba ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ chế tổn hao điện môi........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1. Phân cực điện tử ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2. Phân cực tự phát ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.3. Phân cực nguyên tử ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.4. Ion dẫn................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Cơ chế tổn hao từ ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Tổn hao từ trễ ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Tổn hao cộng hưởng sắt từ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Tổn hao hồi phục từ ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Tổn hao xoáy ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Ảnh hƣởng của hiệu ứng hấp thụ bề mặt ...... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
................................................................................................ Error! Bookmark not defined.

2.1. Quy trình chế tạo các hạt nano La0,7Sr0,3MnO3 (LSMO) và La1,5Sr0,5NiO4 (LSNO)Error! Bookma
2.2. Phƣơng pháp phân tích ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phân tích cấu trúc bằng nhiễu xạ tia X .... Error! Bookmark not defined.



2.2.2. Kính hiển vi điện tử quét (SEM). .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Từ kế mẫu rung (VSM) ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phép đo phản xạ, truyền qua và hấp thụ sóng vi baError! Bookmark not
defined.
2.2.4.1. Quy trình trải các lớp vật liệu hấp thụ . Error! Bookmark not defined.
2.2.4.2. Phương pháp đo truyền qua/phản xạ sóng vi ba trong không gian
tự do ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............. Error! Bookmark not defined.

3.1. Kết quả phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X và chụp ảnh bề mặt SEMError! Bookmark no
3.2. Kết quả khảo sát tính chất từ của các hệ hạt nano chế tạoError! Bookmark not defined.
3.3. Khảo sát sự ảnh hƣởng của hình thái, kích thƣớc hạt và tính chất từ

vào các điều kiện công nghệ chế tạo các hạt nano La0,7Sr0,3MnO3Error! Bookmark not defin
3.3.1. Tính chất hấp thụ sóng vi ba của hệ hạt La1,5Sr0,5NiO4 (LSNO) ....... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Tính chất hấp thụ sóng vi ba của hệ hạt La0,7Sr0,3MnO3 (LSMO) .... Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Tính chất hấp thụ sóng vi ba của hệ hạt nano tổng hợp
La1,5Sr0,5NiO4/La0,7Sr0,3MnO3 ............................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................10



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.

Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu trên thế giới đã được công bố [1,
2, 3, 8, 17, 34, 36, 37, 43, 47, 49, 50, 51, 52]Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.1.

Các tham số đặc trưng của các mẫu LSMO nghiên cứu (D là đường
kính hạt được tính từ số liệu XRD theo công thức Scherrer, MS được
xác định tại từ trường 10 kOe). .......... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2.

Các tham số đặc trưng của các tấm vật liệu La1,5Sr0,5NiO4/paraffin với
các độ dày khác nhau .......................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.3.

Các tham số đặc trưng của các tấm vật liệu (100-x)LSNO/xLSMO với x
= 0; 2; 4; 6; 8; 10%............................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.

So sánh tín hiệu của một bộ khuếch đại dải rộng được đặt trong một
hộp kim loại kín trước và sau khi được dán một lớp MAM dày 1
mm. Nguồn: Công ty Laird Technologies. ............................................... 9

Hình 2.

Một công nhân đang dán các lớp RAM (màu đen) chống nhiễu radar
băng tần X cho một cột ăng-ten trên tàu sân bay USS Ronald
Reagan. Nguồn: Bộ Chỉ huy Hải quân Hoa kỳ.Error! Bookmark not defined.


Hình 3.

Sự phụ thuộc của hệ số tổn hao phản xạ RL vào tần số f của các mẫu
hỗn hợp với tỷ lệ khối lượng ferit bari-coban chiếm 58, 75 và 80%
[2]. ........................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 4.

Sự phụ thuộc của hệ số tổn hao phản xạ RL vào tần số f của các lớp
MAM có các độ dày khác nhau gồm các hạt nano hợp kim ba thành
phần Fe0,25(CoNi)0,75 trong paraffin [9]. . Error! Bookmark not defined.

Hình 1.1. Hằng số điện môi phụ thuộc vào tần số [11].Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1. Sơ đồ máy nghiền hành tinh............ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ chế tạo vật liệu. ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3. Mô hình minh họa dẫn đến định luật nhiễu xạ Bragg.Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4. Máy đo nhiễu xạ tia X. .............................. Error! Bookmark not defined.

Hình 2.5. Hệ kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường Hitachi S-4800.Error! Bookmark not de
Hình 2.6. Sơ đồ minh họa cho một hệ đo VSM. ....... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7. Hình ảnh minh họa một tấm vật liệu hấp thụ kích thước 10cm x 10cm
x 0,3cm. .................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.8. Mô hình sóng tới trên một vật liệu hấp thụ điển hình.Error! Bookmark not defined.

Hình 2.9. Sơ đồ lắp mẫu trong phép đo truyền qua (a) và phản xạ (b).Error! Bookmark not de
Hình 3.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của bột nano La1,5Sr0,5NiO4 (a) và
La0,7Sr0,3MnO3 (b) tại 300K. .................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) của bột nano La1,5Sr0,5NiO4
(a) và La0,7Sr0,3MnO3 (b). ......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.3. Đường cong từ trễ của bột nano La1,5Sr0,5NiO4 (a) và
La0,7Sr0,3MnO3 (b) đo tại nhiệt độ phòng. . Error! Bookmark not defined.


Hình 3.4. Phổ XRD (a) và đường cong từ hóa M(H) (b) tại nhiệt độ phòng
của các mẫu LSMO khối, mẫu bột sau nghiền nano và mẫu bột
sau ủ nhiệt tại 9000C/2h. .......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5. Sự phụ thuộc của RL và |Z| vào tần số của các tấm vật liệu
La1,5Sr0,5NiO4/paraffin với các độ dày khác nhau: (a) d = 1,5

mm; (b) d = 2,0 mm; (c) d = 3,0 mm và (d) d = 3,5 mm.Error! Bookmark not defin
Hình 3.6. Sự phụ thuộc của RL vào tần số của các tấm vật liệu
La1,5Sr0,5NiO4/paraffin với các độ dày khác nhau.Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7. Sự phụ thuộc của RL và |Z/Z0| vào tần số của các tấm vật liệu
La0,7Sr0,3MnO3/paraffin với các độ dày khác nhau: (a) d = 1,5

mm; (b) d = 2,0 mm; (c) d = 2,5 mm và (d) d = 3,0 mm.Error! Bookmark not defin
Hình 3.8. Sự phụ thuộc của RL vào tần số của các tấm vật liệu
La0,7Sr0,3MnO3/paraffin với các độ dày khác nhau.Error! Bookmark not defined.
Hình 3.9. Sự phụ thuộc của RL vào tần số f của các tấm vật liệu
LSMO/paraffin với các độ dày khác nhau khi có đế Al phẳng gắn
chặt phía sau. ............................................ Error! Bookmark not defined.

Hình 3.10. Sự phụ thuộc của RL và |Z/Z0| vào tần số của các tấm vật liệuError! Bookmark not
Hình 3.11. Sự phụ thuộc của RL vào tần số của các tấm vật liệu (100-

x)LSNO/xLSMO với các tỷ lệ phần trăm thể tích x khác nhau.Error! Bookmark no
Hình 3.12. Sự phụ thuộc của RL vào tần số f của các tấm vật liệu (100x)LSNO/xLSMO với các tỷ lệ phần trăm thể tích x khác nhau
khi có đế Al phẳng gắn chặt phía sau ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 13. Sự phụ thuộc tần số của tín hiệu phản xạ S11 cho các mẫu tổ hợp

(100-x)LSNO/xLSMO có gắn đế Al ....... Error! Bookmark not defined.


BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

EM

Sóng điện từ (Electromagnetic)

EMI

Chống nhiễu điện từ (ElectroMagnetic Interference )

LSMO

La0,7Sr0,3MnO3

LSNO

La1,5Sr0,5NiO4

MAM

Vật liệu hấp thụ sóng vi ba (Microwave Absorbing Material)

RAM

Vật liệu hấp thụ sóng radar (Radar Absorbing Material)

RL


Độ tổn hao phản xạ (Reflection Loss)

SEM

Ảnh hiển vi điện tử quét

VSM

Phương pháp từ kế mẫu rung

XRD

Phương pháp nhiễu xạ tia X


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những công trình nghiên cứu đầu tiên về vật liệu hấp thụ sóng vi ba (MAM –
Microware Absorbing Material) đã được thực hiện vào khoảng những năm 1930 [30].
Vật liệu hấp thụ sóng vi ba [43] (trong vùng 3 ÷ 30 GHz) có những ứng dụng hết sức
quan trọng trong kỹ thuật chống nhiễu điện từ (ElectroMagnetic Interference - EMI) [7,
27] cho các thiết bị điện tử, đặc biệt là các tổ hợp thiết bị điện tử di động (như hệ thống
thông tin liên lạc cho vệ tinh, máy bay, tàu thủy, tàu ngầm, hệ thống định vị, phát hiện và
theo dõi mục tiêu bằng sóng radio). Các vật liệu này cũng được sử dụng rất nhiều trong
các ứng dụng che chắn sóng điện từ, trong an toàn bức xạ và y tế, kỹ thuật phòng

S21 (dB)

tối…(hình 1, 2).


Không vật liệu

f (GHz)

Hình 1. So sánh tín hiệu của một bộ khuếch đại dải rộng được đặt trong một hộp kim
loại kín trước và sau khi được dán một lớp MAM dày 1 mm. Nguồn: Công ty Laird
Technologies.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Quang Đạt và Đỗ Quốc Hùng (2011), “Tổng hợp và nghiên cứu hằng số điện môi
- độ từ thẩm phức của vật liệu multiferroic BiFeO3-CoFe2O4”, Tuyển tập Hội nghị
Vật lý Chất rắn Toàn quốc, A36.
2. Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Trần Hà, và Nguyễn Vũ Tùng (2011), “Nghiên cứu phổ hấp
thụ sóng radar băng X của vật liệu composit chứa hạt nano ferrite Barium-Cobalt”,
Tuyển tập Hội nghị Vật lý Chất rắn Toàn quốc, A37.
Tiếng Anh
3. A. Ghasemi, S. E. Shirsath, X. Liu, and A. Morisako (2011), “Enhanced reflection loss
characteristics of substituted barium ferrite/functionalized multi-walled carbon
nanotube nanocomposites”, J. Appl. Phys, 109, 07A507.
4. Abbas, S. M., A. K. Dixit, R. Chatterjee, and T. C. Goel (2005), “Complex permittivity
and microwave absorption properties of BaTiO3-polyaniline composite”,
Materials Science and Engineering B, Vol. 125, pp. 167-171.
5. C. K. Yuzcelik, Radar Absorbing Materials Design (2003), Systems Engineering,
Naval Postgraduate School, Monterey.
6. Chien-Yie Tsay, Yao-Hui Huang, Dung-Shing Hung (2004), “Enhanced microwave
absorption of La0.7Sr0.3MnO3-δ based composites with added carbon black”,
Ceramic international, 40, pp. 3947-3951.

7. D.D.L. Chung (2001), “Electromagnetic Interference Shielding Effectiveness of
Carbon Materials”, Carbon, 39(2), pp. 279-285.
8. Do Quoc Hung and Nguyen Tran Ha (2011), “Complex permittivity and permeability
of composit RAM rubber – Mn0.5Zn0.5Fe2O4 nano particles”, Tuyển tập Hội nghị
Vật lý Chất rắn Toàn quốc, A38.
9. Grant, I. S. and Phillips, W. R. (1995), Electromagnetism, 2nd ed.John Wiley & Sons,
Chichester.


10. H. Pang, M. Fan, and Z. He (2012), “A method for analyzing the microwave absorption
properties of magnetic materials”, J. Magn. Magn. Mater, 324, 2492.
11. />12. />13. Huo, J.& Wang, L.& Yu, H. (2009), “Polymeric nanocomposites for electromagnetic
wave absorption”, J. Mater. Sci., vol. 44, pp 3917-3927.
14. J. Rivas, B. Rivas-Murias, A. Fondado, J. Mira, and M. A. Señarís-Rodríguez (2004),
“Dielectric

response

of

the

charge-ordered

two-dimensional

nickelate

La1.5Sr0.5NiO4”, Appl. Phys. Lett, 85, 6224.
15. J.Baker-Jarvis (1990), “Transmission/reflection and short-circuit line permittivity

Measurements”, NIST Technical Note.
16. Knott, E. F., Schaeffer, J. F.,and Tuley, M. T. (1993), Radar Cross Section, 2nd ed.
Artech House, Inc, Norwood, USA.
17. L. Xi, X. N. Shi, Z. Wang, Y. L. Zuo, J. H. Du (2011), “Microwave absorption
properties of Sr2FeMoO6 nanoparticles”, Physica B, 406, 2168.
18. L.Z. Wu, J. Ding, H.B. Jiang, L.F. Chen, and C.K. Ong (2005), “Particle Size
Influence to the Microwave Properties of Iron Based Magnetic Particulate
Composites”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, vol. 285, no. 1–2,
pp. 233–239.
19. V. D. Lam, J. B. Kim, S. J. Lee, and Y. P. Lee (2008), “Left-handed behavior of
combined and fishnet structures”, J. Appl. Phys, 103, 033107.
20. V. D. Lam, J. B. Kim, S. J. Lee, Y. P. Lee, and J. Y. Rhee (2008), “Dependence of
the distance between cut-wire-pair layers on resonance frequencies”, Opt. Express,
16, 5934.
21. V. D. Lam, J. B. Kim, Y. P. Lee, and J. Y. Rhee (2007), “Dependence of the
magnetic-resonance frequency on the cut-wire width of cut-wire pair medium”,
Opt. Express, 15, 16651.


22. V. D. Lam, N. T. Tung, J. Y. Rhee, and Y. P. Lee (2009), “Dependence of resonance
frequencies on the lattice constant of cut-wire structures”, J. Appl. Phys, 105,
113102.
23. V. D. Lam, N. T. Tung, M. H. Cho, W. H. Jang, and Y. P. Lee (2009), “Effect of the
dielectric layer thickness on the electromagnetic response of cut-wire pair and
combined structures”, J. Appl. Phys. D, 42, 115404.
24. Pham Hoai Linh, Do Hung Manh, Tran Dai Lam, Le Van Hong and Nguyen Xuan
Phuc (2011), “Magnetic nanoparticles: study of magnetic heating and
adsorption/desorption for biomedical and environmantal application”, Int. J.
Nanotechnology, Vol.8, No. 3/4/5, pp. 399-415.
25. M. H. Shams, S. M. A. Salehi and A. Ghasemi (2008), “Electromagnetic Wave

Absorption Characteristics of Mg-Ti Substituted Ba-Hexaferrite”, Materials, Vol.
62, No. 10-11, pp. 1731-1733.
26. M. Nicolson and G. F. Ross (1970), “Measurement of the Intrinsic Properties of
Materials by Time-Domain Techniques”, IEEE Transsactions on Instrumentation
and Measurement IM-19, 377.
27. M. T. Ma , M. Kanda , M. L. Crawford and E. B. Larsen (1985), “A review of
electromagnetic compatibility/interference measurement methodologies” , Proc.
IEEE, vol. 73, pp. 388-411.
28. Metaxas, A.C & Meredith, R.J. (1983), “Industrial Microwave Heating”, The
Institution of Electrical Engineers, London.
29. MINGOS, D. M. P. & BAGHURST, D. R. (1991), “Applications of microwave
dielectric heating effects to synthetic problems in chemistry”, Chemical society
reviews, 20, pp. 1-47.
30. Naamlooze Vennootschap Machmerieen (1936), French Patent, 802 728.
31. P. Freeman (2005), “ Magnetism and the Magnetic Excitations of Charge Ordered
La2−xSrxNiO4+δ ”, (Ph.D. thesis), University of Oxford, Trinity.


32. P. Lunkenheimer, S. Krohns, S. Riegg, S.G. Ebbinghaus, A. Reller, and A. Loidl
(2010), “Colossal dielectric constants in transition-metal oxide”, Eur. Phys. J.
Special Topics, 180(61).
33. P. S. Neelakanta (1995), Handbook of Electromagnetic Materials, CRC Press,
Washington D.C.
34. S. J. Yan, L. Zhen, C. Y. Xu, J. T. Jiang, W. Z. Shao, L. Lu, and J. Tang (2011), “The
influence of Fe content on the magnetic and electromagnetic characteristics for
Fex(CoNi)1-x ternary alloy nanoparticles”, J. Appl. Phys, 109, 07A320.
35. S. Motojima, Y. Noda, S. Hoshiya, Y. Hishikawa (2003), “Electromagnetic wave
absorption property of carbon microcoils in 12–110 GHz region”, J. Appl. Phys,
94, 2325.
36. S. Sugimoto, S. Kondo, K. Okayama, H. Nakamura, D. Book, T. Kagotani, M.

Homma, H. Ota, M. Kimura, and R. Sato (1999), “M-type ferrite composite as a
microwave absorber with wide bandwidth in the GHz range”, IEEE Transactions
on Magnetics, 35, 3154.
37. S. Sugimoto, T. Maeda, D. Book, T. Kagotani, K. Inomata, M. Homma, H. Ota, Y.
Houjou, and R. Sato (2002), “GHz microwave absorption of a fine a-Fe structure
produced by the disproportionation of Sm2Fe17 in hydrogen”, Journal of Alloys
and Compounds, 330 332, 301.
38. S. Wada, Y. Furukawa, M. Kaburagi, B. Kajitan, S. Hosoya, Y. Yamada (1993), J. Phys.
Condens, Matter. 5, 765–780.
39. S.S. Kim, S. T. Kim, Y. C. Yoon, and K. S. Lee (2005), “Magnetic, dielectric, and
microwave absorbing properties of iron particles dispersed in rubber matrix in
gigahertz frequencies”, J. Appl. Phys., vol. 97, pp. 10F905.
40. Szpunar B., Smith V. H. Jr. and J. Spalek (1989), “Electronic Structure of
Antiferromagnetic La2NiO4 and La1.5Sr0.5NiO4 Systems”, Physica C, 161, 503511.
41. D.T. Tran, D.L. Vu, V.H. Le, T.L. Phan, S.C. Yu (2013), Adv. Nat. Sci.: Nanosci.
Nanotechnol, 4, 025010-025014.


42. D. T. Tran, D. L. Vu, V. H. Le, T. L. Phan, and S. C. Yu (2013), “Spin reorientation and
giant dielectric response in multiferroicLa1.5Sr0.5NiO4+δ”, Adv. Natural Sci.,
Nanosci. Nanotechnol, vol. 4, pp. 025010-1–025010-4.
43. V. M. Petrov and V. V. Gagulin (2001), “Microwave Absorbing Materials”,
Inorganic Materials, 37, 93.
44. W. Callister (2006), Materials Science and Engineering: An Introduction, Wiley.
45. W. Mingzhong, Huahui He, Zhensheng Zhao, Xi Yao. (2000), “ Electromagnetic and
microwave absorbing properties of iron fibre-epoxy resin composites”, Applied
Physics, 33, 2398.
46. W.B. Weir (1974), ”Automatic measurement of complex dielectric constant and
permeability at microwave frequencies”, Proceeding of the IEEE, vol. 62.
47. X. G. Liu, D. Y. Geng, H. Meng, P. J. Shang, and Z. D. Zhang (2008), “Microwaveabsorption properties of ZnO-coated iron nanocapsules”, Appl. Phys. Lett, 92,

173117.
48. Chu T. A. Xuan, Pham T. Tho, Doan M. Quang, Ta. N. Bach, Tran D. Thanh, Ngo T.
H. Le, Do H. Manh, Nguyen X. Phuc, and Dao N. H. Nam (2014), “Microwave
Absorption in La1.5Sr0.5NiO4/CoFe2O4 Nanocomposites”, IEEE Transactions On
Magnetics, Vol. 50, No. 6.
49. Y. Kato, S. Sugimoto, K. Shinohara, N. Tezuka, T. Kagotani, and K. Inomata (2002),
“Magnetic Properties and Microwave Absorption Properties of Polymer-Protected
Cobalt Nanoparticles”, Materials Transactions, 43, 406.
50. Y. L. Cheng, J. M. Dai, X. B. Zhu, D. J. Wu, Z. R. Yang, Y. P. Sun (2009),
“Enhanced Microwave Absorption Properties of Intrinsically Core/shell Structured
La0.6Sr0.4MnO3 Nanoparticles”, Nanoscale Res. Lett, 4, 1153.
51. Y.-Q. Kang, M.-S. Cao, J. Yuan, and X.-L. Shi (2009), “Microwave absorption
properties of multiferroic BiFeO3 nanoparticles”, Materials Letters, 63, 1344.
52. Yanmin Wang, Tingxi Li, Lifen Zhao, Zuwang Hu, Yijie Gu (2011), “Research
progress on Nanostructured Radar absorbing materials”, Energy and Power
Engineering, 3, 580-584.




×