Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện diễn châu, tỉnh nghệ an và đề xuất biện pháp xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.32 KB, 13 trang )

Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRẦN THỊ VINH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỒN DƢ
CÁC HỢP CHẤT CLO HỮU CƠ VÀ PHOTPHO HỮU CƠ
TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẤT Ở 1 SỐ KHO
CHỨA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

i


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRẦN THỊ VINH



ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỒN DƢ
CÁC HỢP CHẤT CLO HỮU CƠ VÀ PHOTPHO HỮU CƠ
TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẤT Ở 1 SỐ KHO
CHỨA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ VĂN THIỆN

Hà Nội – 2014

ii


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Đánh giá hiện trạng tồn dƣ các hợp chất clo
hữu cơ và photpho hữu cơ trong mơi trƣờng đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo
vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử
lý” là công trình nghiên cứu của bản thân với sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Lê
Văn Thiện. Nội dung, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa

từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trƣớc đây. Tơi xin chịu trách
nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tác giả

Trần Thị Vinh

i


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự
dạy bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, sự động viên
to lớn của gia đình và những người thân.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS. Lê Văn Thiện cùng những người thầy tận tâm đã trực tiếp hướng dẫn,
giúp đỡ động viên tôi học tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện luận văn, đã dìu
dắt tơi từng bước trưởng thành trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Mơi trường Nghệ An,
phịng Kiểm sốt ơ nhiễm cùng tập thể anh chị em đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Tác giả

Trần Thị Vinh

ii



Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
1.1. Hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp và các vấn đề mơi trƣờng.. 4
1.1.1. Vị trí và vai trị của hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nơng nghiệp.............. 4
1.1.2. Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật ................................................................. 5
1.1.3. Quản lý nhà nƣớc đối với hoá chất bảo vệ thực vật ....................................... 9
1.1.4. Tác động của hố chất bảo vệ thực vật đến mơi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời... 12
1.1.5. Độc tính của một số hoá chất hoá chất bảo vệ thực vật điển hình ................. 15
1.2. Tình hình chung về ơ nhiễm mơi trƣờng do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu tại
Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Nghệ An................................................................... 19
1.2.1. Tình hình về ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu tại Việt Nam ...... 19
1.2.2. Tình hình chung về chất hố chất bảo vệ thực vật tồn lƣu trên địa bàn tỉnh
Nghệ An ................................................................................................................... 25
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................ 28
2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 28
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 29
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu ....................... 29
2.3.2. Phƣơng pháp phát phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo và ngƣời dân... 29
2.3.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu và phân tích mẫu đất ..................... 30
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 39
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 39
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 39

3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ............................................................................... 41
3.1.3. Các vấn đề môi trƣờng ................................................................................... 45
3.2. Đặc điểm hiện trạng một số khu vực kho chứa hóa chất BVTV tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.................................................................................................. 47

iii


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

3.2.1. Đặc điểm hiện trạng kho thuốc BVTV ta ̣i xóm 6 - xã Diễn Thành, huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.................................................................................................. 48
3.2.2. Đặc điểm hiện trạng kho thuốc bảo vệ thực vật tại xóm 1 HTX Tây Tho ̣ – xã
Diễn Thọ, huyện Diễn Châu..................................................................................... 49
3.2.3. Đặc điểm hiện trạng kho thuốc bảo vệ thực vật xóm 2, xã Diễn Nguyên,
huyện Diễn Châu ...................................................................................................... 50
3.3. Đánh giá hiện trạng tồn lƣu nhóm Clo hữu cơ và nhóm Photpho hữu cơ trong
mơi trƣờng đất một số khu vực kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện Diễn
Châu ......................................................................................................................... 51
3.3.1. Đánh giá hiện trạng tồn lƣu nhóm clo hữu cơ và nhóm photpho hữu cơ trong
môi trƣờng đất tại kho thuốc bảo vệ thực vật tại xóm 6 - xã Diễn Thành, huyện Diễn
Châu ......................................................................................................................... 51
3.3.2 Đánh giá hiện trạng tồn lƣu nhóm Clo hữu cơ và nhóm photpho hữu cơ trong
mơi trƣờng đất tại kho thuốc BVTV xóm 1, HTX Tây Thọ, xã Diễn Thọ, huyện
Diễn Châu ................................................................................................................. 58
3.3.3 Đánh giá hiện trạng tồn lƣu nhóm Clo hữu cơ và nhóm photpho hữu cơ
trong môi trƣờng đất tại kho thuốc bảo vệ thực vật xóm 2, xã Diễn Nguyên,
huyện Diễn Châu .................................................................................................... 60

3.4. Đề xuất giải pháp xử lý đối với kho thuốc bảo vệ thực vật tại xóm 6, xã Diễn
Thành, huyện Diễn Châu (khu vực có nồng độ ơ nhiễm cao nhất cần phải xử lý) .. 62
3.4.1 Địa điểm thực hiện .......................................................................................... 62
3.4.2. Xác định khối lƣợng hoá chất tồn lƣu ............................................................ 62
3.4.3. Lựa chọn phƣơng pháp xử lý ......................................................................... 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 78
1. Kết luận ................................................................................................................ 78
2. Kiến nghị .............................................................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 80
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 83

iv


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

BVTV:

Bảo vệ thực vật

BNN&PTNN (BNN):

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BKHCN&MT:


Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng

BVMT:

Bảo vệ môi trƣờng

DDT:

Diclodiphenyltricloetan

DDE :

Diclodiphenydicloetylen

FAO:

Tổ chức Nông lƣơng thế giới

GEF :

Quỹ mơi trƣờng tồn cầu

KLN:

Kim loại nặng

KT – XH:

Kinh tế - Xã hội


LD50

Liều gây chết 50% vật thí nghiệm (Lethal Dose)

LD1

Liều gây chết 1% vật thí nghiệm (Lethal Dose)

NĐ:

Nghị định

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

POP:

Chất hữu cơ khó phân huỷ

TTg – CP:

Thủ tƣớng Chính phủ

TT:

Thơng tƣ

TTCP:


Tiêu chuẩn cho phép

UNEP:

Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hợp Quốc

VSV:

Vi sinh vật

WHO:

Tổ chức y tế thế giới

v


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại hóa chất nơng nghiệp theo độ độc hại của WHO .................... 7
Bảng 1.2. Phân chia nhóm độc của Việt Nam ........................................................ 8
Bảng 1.3. Nguyên nhân nhiễm độc hóa chất BVTV ................................................ 14
Bảng 1.4: Danh sách các tỉnh có kho ơ nhiễm hóa chất BVTV tồn lƣu trên tồn
quốc ......................................................................................................... 21
Bảng 2.1: Đặc điểm địa hình và cách lấy mẫu đối với các khu vực nghiên cứu ..... 33
Bảng 2.2. Vị trí mẫu và ký hiệu mẫu ....................................................................... 35
Bảng 3.1. Kết quả phân tích mẫu đất tại vị trí chơn hóa chất BVTV tồn lƣu .......... 51

Bảng 3.2: Kết quả phân tích mẫu đất tại vị trí kho hóa chất BVTV tồn lƣu ........... 55
Bảng 3.3. Kết quả phân tích mẫu đất tại vị trí kho chứa hóa chất BVTV tồn lƣu ... 58
Bảng 3.4. Kết quả phân tích mẫu đất tại vị trí kho hóa chất BVTV tồn lƣu............ 60
Bảng 3.5 Bảng so sánh các phƣơng pháp xử lý hóa chất BVTV tồn lƣu ................ 69

vi


Cao học Mơi trường K20

Trần Thị Vinh

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại xóm 6, xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu .......... 33
Hình 2.2: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại xóm 1, HTX Tây Thọ, xã Diễn Thọ, huyện Diễn
Châu ......................................................................................................... 34
Hình 2.3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại xóm 2, xã Diễn Ngun, huyện Diễn Châu ....... 34
Hình 3.1: Sơ đồ hiện trạng khu vực xóm 6, xã Diễn Thành .................................... 49
Hình 3.2: Sơ đồ hiện trạng khu vực xóm 1 HTX Tây Thọ, xã Diễn Thọ, huyện Diễn
Châu ......................................................................................................... 50
Hình 3.3. Sơ đồ hiện trạng khu vực xóm 2, xã Diễn Nguyên, huyện Diễn Châu .... 51
Hình 3.4: Biển đồ biểu diễn biến thiên nồng độ DDT ............................................. 53
Hình 3.5: Biển đồ biểu diễn biến thiên nồng độ Aldrin ........................................... 54
Hình 3.6: Biển đồ biểu diễn biến thiên nồng độ Endrin .......................................... 54
Hình 3.7: Biển đồ biểu diễn biến thiên nồng độ Metyl parathion............................ 55
Hình 3.8 Biển đồ biểu diễn biến thiên nồng độ Phosphamidon............................... 55
Hình 3.9: Sơ đồ khu vực chơn thuốc BVTV ............................................................ 63
Hình 3.10: Sơ đồ các bƣớc thực hiện xử lý hóa chất BVTV tồn lƣu ....................... 73
Hình 3.11. Phân vùng tẩy độc khu vực xử lý ô nhiễm ............................................. 75


vii


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh
MỞ ĐẦU

Việt Nam đang ở trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nƣớc với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành
nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Tuy nhiên cùng với quá trình tăng trƣởng
kinh tế, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn nhƣ suy thoái
đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nƣớc, suy giảm diện tích rừng và đa dạng
sinh học. Trong đó, ơ nhiễm mơi trƣờng do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu (hóa
chất BVTV tồn lƣu hoặc thuốc BVTV tồn lƣu) gây ra đang trở nên nghiêm trọng.
Theo kết quả điều tra, thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và báo cáo
của UBND, thành phố trực thuộc Trung ƣơng về các khu vực bị ô nhiễm môi
trƣờng do thuốc BVTV tồ n lƣu t ừ thời kỳ bao cấp, chiến tranh, khơng rõ nguồn gốc
hoặc nhập lậu tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 trên địa bàn tồn quốc có 1.153
điểm ơ nhiễm mơi trƣờng do hóa chất BVTV tồn lƣu, bao gồm 289 kho lƣu giữ và
864 khu vực ơ nhiễm mơi trƣờng do hóa chất BVTV tồn lƣu trên địa bàn 38 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
Viê ̣c quản lý , sƣ̉ du ̣ng hóa ch ất BVTV khơng hơ ̣p lý đang gây nhƣ̃ng tác
đô ̣ng không nhỏ và ảnh hƣởng kéo dài đế n môi trƣờng và sƣ́c khỏe cô ̣ng đồ ng . Đặc
biê ̣t trong thời kỳ kinh t ế kế hoạch hóa tập trung, mơ ̣t lƣơ ̣ng lớn hóa chấ t BVTV có
đơ ̣c tiń h cao, có tính bề n vƣ̃ng trong mơi trƣờng, rấ t khó phân hủy, có khả năng phát
tán rộng và tích lũy sinh học cao trong các mô của sinh vật nhƣ DDT

, Lindan,


Hexaclobenzen (thuố c 666), Aldrin, Heptaclo, Endrin, Wofatox,... đã đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng
tại Việt Nam. Đây là nhƣ̃ng chấ t nằ m trong nhóm 9 hóa chất BVTV trên tổng số 12
chấ t hƣ̃u cơ khó phân hủy (POP) đã bi ̣cấ m sƣ̉ du ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam theo yêu cầ u của
Công ƣớc Stockholm, 2002.
Nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c nhƣ̃ng hiể m h ọa do hóa chất BVTV tồn lƣu gây ra đế n môi
trƣờng và sƣ́c khỏe con ngƣời , Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiề u ch ủ trƣơng,
chính sách nhằm ngăn chặn và giảm thiểu tác động của hó a chấ t BVTV tồ n lƣu nói
riêng và các chấ t hƣ̃u cơ khó phân hủy

(POP) nói chung. Cụ thể, ngày 22 tháng 7

1


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Cẩm nang
thuốc BVTV, NXB Nơng Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Hịa Bình, Hồ Trung Kiên – Tổng cục Môi trƣờng (2011), “Triển khai
thực hiện Kế hoạch xử lý, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng do hóa chất bảo vệ
thực vật tồn lƣu trên phạm vi cả nƣớc giai đoạn 2010 - 2015”, Tạp chí Mơi
trường.
3. Phạm Ngọc Cảnh – Viện Hóa học, Mơi trƣờng qn sự Bộ Quốc Phòng (2011),
“Kinh nghiệm khắc phục hậu quả chất độc tồn lƣu và xử lý thuốc bảo vệ thực
vật của Bộ Quốc Phịng”, Tạp chí Mơi trường.

4. Đỗ Thị Chiến (2005), Báo cáo điều tra, đánh giá thực trạng và đề xuất giải
pháp việc quản lý, sử dụng thuốc Bảo vệ Thực vật của nông dân trong sản xuất
nông nghiệp, Trung tâm Môi trƣờng nông thôn, Hà Nội.
5. Lê Văn Chiến, Mai Văn Chung, Phan Xuân Thiệu (2005), “Dƣ lƣợng thuốc Bảo
vệ Thực vật và Kim loại nặng trong một số loại rau trên địa bàn tỉnh Nghệ An”,
Tuyển tập công trình khoa học hội nghị khoa học phân tích hóa, lý và sinh học
Việt Nam lần thứ hai, Hà Nội, tr. 344-347.
6. Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Văn Quyền, Nguyễn Đặng Nghĩa (2005), Thuốc Bảo
vệ Thực vật, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
7. Vƣơng Trƣờng Giang, Bùi Sỹ Doanh – Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
(2011), “Tình hình nhập khẩu và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam”,
Tạp chí Mơi trường.
8. Trần Khắc Hiệp và các tác giả (2003), “Một số vấn đề về ảnh hƣởng của đơ thị
hóa đến nơng nghiệp và mơi trƣờng vùng ven đô TP. Hà Nội”, Hội thảo khoa
học môi trường nông thôn Việt Nam, Đồ Sơn 1/2003, tr. 54-63.

80


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

9. Nguyễn Văn Hoè (2005), Báo cáo chuyên đề “Một số nghiên cứu về biện pháp
giảm thiểu rủi ro do thuốc BVTV với người sử dụng và môi trường sinh thái.
Viện BVTV.
10. Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lƣơng, Nguyễn Thế Truyền (2001), Nông nghiệp
và môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Thế Nghĩa (2000), Nông nghiệp sinh thái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. PV, “Nâng cao năng lực kiểm soát xuất nhập khẩu các vật liệu chứa PCB/POP”

(2011), Tạp chí Mơi trường.
13. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Nghệ An (2009), Điều tra đánh giá tình trạng ơ
nhiễm mơi trường tại các khu vực tồn lưu hoá chất bảo vệ thực vật trên địa bàn
tỉnh Nghệ An.
14. Hoàng Thành Vĩnh – Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trƣờng, ThS Đinh
Sỹ Khánh Vinh – Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Nghệ An (2011), “Xây dựng năng
lực nhằm loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật POP tồn lƣu tại Việt Nam”, Tạp chí
Mơi trường.
Tiếng Anh
15. B. Yaron, R. Calvet, R. Prost (1996), Soil Pollution - Processes and Dynamics,
Springer, Verlag Berlin Heidelberg.
16. EPA - Method and Guidance for analysis of water (1989), Determination of
chlorine pesticide in water by Gas chromatography with an Electron Capture
Detection Revision 3.0.
17. EJF (2003), What is your poison? Health threats posed by Pesticides in
developing countries, Environmental Justice Foundation, Lon don, UK.
18. George Ekstrom (2000), Pesticide reduction in developing countries, Kemi,
Sweden.
19. Ha Noi agricultural university and HAU - JICA ERCB project office (1999),
Workshop on soil and water issues in sustainable agricutural development, Ha
Noi.

81


Cao học Môi trường K20

Trần Thị Vinh

20. OECD/FAO (1999), Orkshop on IPM and Pesticides risk reduction, OECD

series on Pesticides Number 8, ENV/JM/Mono, Paris.
21. W. Salomons, W. M Stigliani (1995), Biogeo dynamics of pollutant in soil and
sediment, Springer, Verlag Berlin Heidelberg.
22. Shahamat U. Khan (1980), Pesticides in the soil environment, Elsevier scientific
publishing company.
23. Savich V.I. + et al., (2002), Soil ecology (in Russian), Orion.

82



×