Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường ( nghiên cứu trường hợp khu du lịch nước khoáng nóng thanh thủy phú thọ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.56 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

THIỀU THỊ THU THẢO

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XANH
TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU DU LỊCH NƯỚC KHOÁNG NÓNG
THANH THỦY - PHÚ THỌ)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

THIỀU THỊ THU THẢO

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XANH
TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU DU LỊCH NƯỚC KHOÁNG NÓNG
THANH THỦY - PHÚ THỌ)

LUẬN VĂN THẠC SĨ


CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.04.12

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh

Hà Nội, 2014


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu
sắc tới PGS. TS Đặng Ngọc Dinh – thầy giáo đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ
bảo cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên Khoa Sau Đại học, Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức khoa
học và kinh nghiệm thực tiễn cho tôi trong quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi
đang công tác tại các cơ quan trong lĩnh vực Khoa học và Công nghệ và gia
đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn
Thiều Thị Thu Thảo

1


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.......................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 6
1. Tên đề tài ............................................................................................................... 6
2. Lý do nghiên cứu ................................................................................................... 6
3. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................ 8
4. Mục tiêu nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................. Error! Bookmark not defined.
6. Mẫu khảo sát ............................................................................................................
7. Câu hỏi nghiên cứu .............................................. Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu.......................................... Error! Bookmark not defined.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
10. Kết cấu luận văn ................................................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận và Khuyến nghị ............................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ........ Error! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm liên quan ................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Chính sách ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Chính sách tài chính ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Công nghệ ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Công nghệ xanh và các khái niệm liên quanError! Bookmark not defined.
1.1.5. Nước thải gây ô nhiễm môi trường ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.6 Tương quan giữa công nghệ, công nghệ xanh và vấn đề xử lý nước
thải gây ô nhiễm ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.7 Mối quan hệ giữa chính sách tài chính và hoạt động ứng dụng công nghệ
xanh ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng I ................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ XANH HIỆN NAY .... Error! Bookmark not defined.


2


2.1 Hệ thống các văn bản, các chính sách tài chính cho hoạt động ứng dụng công
nghệ xanh ở nƣớc ta hiện nay .................................. Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Các chiến lược phát triển công nghệ thân thiện với môi trường của
Chính phủ ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Chính sách ưu tiên phát triển công nghệ xanh, công nghệ thân
thiện với môi trường trong các văn bản thuộc lĩnh vực KH&CNError! Bookmark n
2.1.3 Văn bản về các chính sách tài chính, thuế liên quan đến việc công
nghệ xanh, công nghệ thân thiện với môi trườngError! Bookmark not defined.
2.2 Các chính sách tài chính, các chính sách ƣu tiên cho việc ứng dụng công
nghệ xanh ở nƣớc ta hiện nay .................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Các chính sách đầu tư ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Các chính sách ưu đãi về thuế ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Chính sách ưu đãi về tín dụng ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Ưu đãi từ các nguồn đầu tư nước ngoài và từ các Quỹ trong nướcError! Book
2.3 Nhận diện về khó khăn, rào cản trong đầu tƣ tài chính cho phát triển công
nghệ xanh ở Việt Nam trong thời điểm hiện tại ...... Error! Bookmark not defined.

2.3.1 Nhận diện về những khó khăn trong cơ chế, chính sáchError! Bookmark not
2.3.2 Những khó khăn khác .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Phát triển công nghệ xanh trong tương quan của giới truyền thông
và các nhà khoa học...................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng II .................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH KHUYẾN KHÍCH ỨNG
DỤNG CÔNG NGHỆ XANH TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI GÂY Ô NHIỄM,


TẠI KHU DU LỊCH NƢỚC KHOÁNG NÓNG THANH THỦY – PHÚ THỌError! Bookma

3.1 Tổng quan về Khu du lịch Nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy - Phú ThọError! Bookmark

3.1.1 Vị trí địa lý ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Đặc điểm của khu du lịch nước khoáng nóng Thanh ThủyError! Bookmark n
3.1.3 Đặc điểm xã hội ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Những khó khăn gặp phải và các vấn đề cần giải quyếtError! Bookmark not
3.2 Vai trò của việc ứng dụng công nghệ xanh ở các khu du lịch sinh thái nói
chung và khu du lịch nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy, Phú Thọ nói riêngError! Bookmark

3.2.1 Vai trò của công nghệ xanh ở các khu du lịch sinh tháiError! Bookmark not d
3.2.2 Sự cần thiết ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nước thải tại
khu nước khoáng nóng Thanh Thủy ............. Error! Bookmark not defined.
3


3.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ xanh ở khu vực trênError! Bookmark not defined.
3.4 Đề xuất các giải pháp về tài chính thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh trong
xử lý nƣớc thải tại khu du lịch nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy, Phú ThọError! Bookmark

3.4.1 Giải pháp tài chính chung ................... Error! Bookmark not defined.
Chính sách thuế............................................. Error! Bookmark not defined.
Chính sách tín dụng ...................................... Error! Bookmark not defined.
Chính sách đầu tư và tăng cường vốn ngân sách Nhà nướcError! Bookmark not de
Phát triển các Quỹ môi trường, Quỹ KH&CN Quốc gia, Quỹ đổi mới
công nghệ và các Quỹ KH&CN địa phương Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Một số giải pháp cụ thể về chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng
công nghệ xanh cho Khu du lịch Suối nước khoáng nóng Thanh Thủy,

Phú Thọ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng III ................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ........................................................ Error! Bookmark not defined.

2.1 Các nhà làm công tác xã hội, xây dựng cơ chế chính sách, phát triển
công nghệ cần quan tâm hơn đến các chính sách hỗ trợ, phát triển công
nghệ xanh ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Việc đưa ra các chính sách tài chính hỗ trợ phát triển công nghệ
xanh cần được tiến hành tuần tự và theo trình tự hợp lý, phù hợp với xã
hội.................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3 Cần nhiều hơn nữa sự quan tâm của ngành KH&CN, các Viện
Nghiên cứu, Trường Đại học và tiếng nói của các nhà khoa học đầu
ngành trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ xanh.Error! Bookmark not def
2.4 Cần có chính sách ưu tiên đặc biệt của Tỉnh nhằm đẩy mạnh các
chính sách tài chính và thu hút nguồn vốn đầu tư ứng dụng công nghệ
xanh trong khu du lịch trên. .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 9

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

VIẾT ĐẦY ĐỦ

TỪ VIẾT TẮT
CNH-HĐH


Công nghiệp hóa, hiện đại hoá

KH&CN

Khoa học và công nghệ

KHKT

Khoa học kỹ thuật

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

ĐH

Đại học

UNIDO

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp
quốc

ESCAP

Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình
Dƣơng Liên Hiệp Quốc

MOFS


Metal Organic Frameworks - là nhóm vật
liệu đƣợc sản xuất từ kim loại và các hợp
chất hữu cơ

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Ô nhiễm môi trƣờng là vấn đề nhức nhối hiện nay của nhiều quốc gia
trên thế giới trong đó có Việt Nam. Hƣớng tới phát triển một nền kinh tế
xanh, kinh tế bền vững là định hƣớng chiến lƣợc của nhiều quốc gia. Theo
TS Đặng Văn Lợi, Tổng cục Môi trƣờng cho biết: hiện nƣớc thải các loại
chƣa đƣợc xử lý trên cả nƣớc đã lên tới 1,5 tỷ mét khối mỗi năm. Trên thực
tế, hiện việc dùng các công nghệ xử lý nƣớc thải bằng hóa chất độc hại đôi
khi còn gây ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng. Bên cạnh việc đổi mới
công nghệ, nhập khẩu các công nghệ tiên tiến và tích cực ứng dụng các công
nghệ sạch, thì việc xử lý nƣớc thải bằng công nghệ xanh đã đƣợc nhiều nƣớc
trên thế giới đặc biệt quan tâm, điển hình là Hà Lan, Đức, Mỹ, Hàn Quốc…
Ứng dụng các công nghệ xanh để xử lý nguồn chất thải một cách tự nhiên,
bền vững với tiêu chí cân bằng sinh thái là những ƣu tiên trong chiến lƣợc
phát triển công nghệ của các nƣớc trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên việc phát triển và ứng dụng công nghệ xanh thƣờng gặp
nhiều khó khăn. Không nhanh gọn, rẻ và nhìn thấy ngay cái lợi trƣớc mắt
nhƣ trong trƣờng hợp sử dụng các công nghệ xử lý nƣớc dùng hóa chất. Ứng
dụng công nghệ xanh cần sự hiểu biết, kiên trì và cái nhìn dài dạn của các
nhà khoa học.
Khu du lịch và nghỉ dƣỡng suối nƣớc nóng Thanh Thủy nằm trong
khu quy hoạch nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy đã đƣợc UBND tỉnh Phú Thọ
công bố quy hoạch với diện tích 4.770 ha. Việc chọn nghiên cứu trƣờng hợp

tại khu du lịch khoáng nóng Thanh Thủy – Phú Thọ vì đây là nơi hiện có
nguồn nƣớc thải sinh hoạt lớn, thải trực tiếp ra môi trƣờng. Là khu du lịch
sinh thái mới hình thành, sự đồng bộ trong việc phát triển và bảo vệ môi
trƣờng còn nhiều hạn chế. Tác hại trƣớc mắt là việc làm giảm và hỏng chất
lƣợng tầng nƣớc ngầm, hiện là tài nguyên nƣớc khoáng làm nên chất lƣợng
du lịch riêng của Thanh Thủy. Là địa bàn có sông Đà bao quanh, vị trí thuận
6


lợi để đổ toàn bộ nƣớc thải ra sông, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm ra nhiều địa
phƣơng ở hạ lƣu sông. Hơn nữa đây là khu du lịch nghỉ dƣỡng, do vậy chất
lƣợng về nguồn nƣớc và môi trƣờng là yếu tố đầu tiên phải chú trọng. Việc
ứng dụng công nghệ xanh ở đây là rất phù hợp, có thể thí điểm để tiếp tục
nhân rộng các mô hình với nhiều khu nghỉ dƣỡng sinh thái trong cả nƣớc.
Có thể nói phát triển công nghệ xanh đã trở thành xu thế lựa chọn tối ƣu cho
các khu nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái lớn trên thế giới hiện nay. Việc ứng
dụng và phát triển công nghệ xanh về bản chất không khó, cái khó chính là ở
nhận thức của xã hội, của con ngƣời và cơ chế chính sách ƣu đãi và tạo điều
kiện cho nó phát triển.
“Công nghệ xanh” là một khái niệm mới, chƣa đƣợc định nghĩa và cụ
thể hóa bằng Luật. Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây thì khái niệm
“xanh” nhƣ Kinh tế xanh, tăng trƣởng xanh, công nghiệp xanh, công nghiệp
xanh, cũng nhƣ các khái niệm có liên quan nhƣ Công nghệ sạch, sản xuất
sạch hơn, công nghệ thân thiện với môi trƣờng… ngày càng xuất hiện rộng
rãi. Trong các vấn đề về môi trƣờng hiện nay, ô nhiễm nguồn nƣớc là vấn
đề nghiêm trọng và cần sự quan tâm đặc biệt của tất cả các nƣớc trên toàn
thế giới. Ở Việt Nam, nƣớc sông, suối, kênh, rạch… nhất là các khu du lịch,
khu chế xuất, khu công nghiệp gần nhƣ bị ô nhiễm nặng. Đổi mới công nghệ
là cụm từ không chỉ đƣợc nhắc đến với vai trò làm tăng năng xuất chất lƣợng
sản phẩm, tăng lợi nhuận… mà còn cần đáp ứng một yếu tố quan trọng là

giảm thiểu ô nhiễm ra môi trƣờng. Theo nhận xét của một số chuyên gia thì
kinh tế Việt Nam hiện đang phát triển theo hƣớng nền kinh tế “nâu”, nghĩa
là “ô nhiễm trƣớc và xử lý sau”. Đó là tình trạng chung của các nƣớc đang
phát triển, trong đó có Việt Nam. Vậy đổi mới công nghệ, ứng dụng công
nghệ để không gây ô nhiễm hoặc xử lý ô nhiễm một cách bền vững chính là
điều mà tác giả muốn đề xuất đến trong việc “ứng dụng công nghệ xanh”.
Công nghệ xanh có thể nói là một công nghệ của tƣơng lai, công nghệ mà xã
hội đang hƣớng đến. Công nghệ xanh là khái niệm rộng, sẽ đƣợc tác giả đề
cập trong chƣơng II của Luận văn.
7


Trong đề tài nghiên cứu của mình, bên cạnh việc bóc tách, phân tích
nội hàm các khái niệm liên quan đến công nghệ có gắn các yếu tố “xanh,
sạch và thân thiện với môi trƣờng” đang xuất hiện rộng rãi hiện nay, tác giả
còn nghiên cứu về các chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng công nghệ
xanh và những giải pháp cụ thể để có thể ứng dụng thành công công nghệ
xanh trong xử lý nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng.
2. Lịch sử nghiên cứu
Trên thực tế hiện có rất nhiều các công trình khoa học trên thế giới và
ở Việt Nam nghiên cứu trực tiếp về vấn đề sử dụng Công nghệ xanh trong
xử lý nguồn nƣớc thải. Công nghệ trên đã thành công ở nhiều nƣớc trên thế
giới và bƣớc đầu thành công trong một số mô hình nhỏ ở Việt Nam.
- Đề tài “Nghiên cứu kiểm soát ô nhiễm nguồ n nước hồ công viên 29-3
(Đà Nẵng) bằ ng mô hình đấ t ướt ” của nhóm tác giả Lê Văn Sơn , Phan Thi ̣
Kim Ngà , Phạm Phú Lâm , Trịnh Vũ Long, trƣờng ĐH Bách kh oa Đà Nẵng
(2010).
- Đề tài “ Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cỏ Verter và Lục
bình bằng mô hình đất ngập nước” của tác giả Trần Ngọc Nam, trƣờng Đại
học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh.

- Bài viết “Đất hiếm và công nghệ xanh”, đăng trên Tạp chí Khoa học
và Tổ quốc, số tháng 7/2009 của tác giả Nguyễn Xuân Chánh.
- “Tăng trưởng xanh và vai trò đổi mới công nghệ tại các nước đang
phát triển” của PGS.TS Phan Minh Tân, PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng đăng
trên Tạp chí Chính sách và quản lý KH&CN, 4/2013.
Tuy nhiên hầu hết các đề tài nghiên cứu đều thuộc lĩnh vực Môi
trƣờng, sinh học hay hóa học thực tế. Trong đề tài của mình, tác giả không
đi sâu vào việc công nghệ xanh đó là gì, các tính chất sinh hóa và hiệu quả
của từng công nghệ nhƣ thế nào? Mục đích ở đây là tác giả đi vào việc phân
tích và làm rõ khái niệm “Công nghệ xanh” đang hiện hữu ở nhiều nƣớc trên
8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tuấn Anh (2012), “Doanh nghiệp chú trọng hơn vào công nghệ
xanh”, Báo Thƣơng Mại.
2. Nguyễn Vân Anh (2012) “Bàn về một số vấn đề trích lập Quỹ và sử
dụng Quỹ KH&CN”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam.
3. Trần Ngọc Ca (2000) “Quản lý đổi mới công nghệ trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa”, NXB Chính
trị quốc gia.
4. Nguyễn Xuân Chánh (2009) “Đất hiếm và công nghệ xanh”, Tạp chí
Khoa học và Tổ quốc.
5. Lan Chi (2012) “ Những xu hướng cơ bản của khoa học và công nghệ
thế giới 10 năm qua và 10 năm tới”, Tạp chí Chính sách và quản lý
khoa học và công nghệ.
6. Cổng thông tin điện tử Phú Thọ:
7. PGS.TS Vũ Cao Đàm (2011): Giáo trình Khoa học chính sách, NXB
Khoa học kỹ thuật.
8. PGS.TS Vũ Cao Đàm (2010), TS. Đào Thanh Trƣờng “Tranh chấp

môi trường” Sách chuyên khảo nghiên cứu xã hội và môi trƣờng.
9. PGS.TS Vũ Cao Đàm (1997) Xã hội học KH&CN, Trƣờng Đại học
KHXH&NV Hà Nội.
10. TS. Trần Thu Hà (2009), “Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát tài
chính trong khoa học và công nghệ”, Bộ Tài chính.
11.TS Nguyễn Quốc Hùng (2010), “Một số vấn đề về ô nhiễm môi trường
và suy thoái đất đai ở Việt Nam hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia Hà Nội.
12. Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng trung ƣơng (2003), “Chủ động
ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi
trường. Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia.
9


13. Nguyễn Sĩ Lộc (2006), “Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp”, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
14. Kim Ngân (2011), “Công nghệ xanh cho ngành xi măng Việt Nam”,
Tạp chí Automation Today.
15. Lê Văn Sơn , Phan Thi ̣Kim Ngà , Phạm Phú Lâm , Trịnh Vũ Long
(2010), Đề tài “ Nghiên cứu kiểm soát ô nhi ễm nguồ n nước hồ công
viên 29-3 (Đà Nẵng) bằ ng mô hình đấ t ướt” trƣờng ĐH Bách khoa Đà
Nẵng
16. Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), “Hiệu quả
chính sách đào tạo nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công
nghệ theo hướng thân thiện với môi trường”, Tạp chí Chính sách và
quản lý KH&CN.
17. Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11.
18. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật
Khoa học và công nghệ.

19. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật
Khoa học và công nghệ.
20. PGS.TS Phan Minh Tân, PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng (2013), “Tăng
trưởng xanh và vai trò đổi mới công nghệ tại các nước đang phát
triển”, Tạp chí Chính sách và quản lý KH&CN.
21. PGS.TS Nguyễn Đình Tài (1997), “Sử dụng công cụ tài chính, Tiền
Tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển”, Nhà xuất bản Tài chính Hà
Nội.
22. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), “Chuyển giao công
nghệ thân thiện với môi trường. Những khía cạnh liên quan đến
thương mại”, Tổng luận tháng.

10



×