Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Không uống rượu bia khi tham gia giao thông” trên báo mạng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.99 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ NHÂN VĂN

ĐINH THỊ THANH HOÀI

TRUYỀN THÔNG “KHÔNG UỐNG RƢỢU BIA
KHI THAM GIA GIAO THÔNG” TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

(Khảo sát báo: Giao thong vận tải, vov online, vietnamnet
từ tháng 6/2013-6/2014)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ NHÂN VĂN

ĐINH THỊ THANH HOÀI

TRUYỀN THÔNG “KHÔNG UỐNG RƢỢU BIA
KHI THAM GIA GIAO THÔNG” TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

(Khảo sát báo: Giao thong vận tải, vov online, vietnamnet
từ tháng 6/2013-6/2014)

Chuyên ngành: BÁO CHÍ HỌC
Mã số: 60.32.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ



Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là sản phẩm do tôi nghiên cứu, chƣa
đƣợc công bố ở bất cứ công trình khoa học nào. Mọi luận cứ trong luận văn là
xác thực.
Tác giả luận văn

Đinh Thị Thanh Hoài


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng
dạy trong chƣơng trình Cao học báo chí K16, những ngƣời đã truyền đạt cho
tôi những kiến thức hữu ích về viết báo, làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thành Lợi đã tận tình hƣớng
dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực
hiện luận văn có lúc không đƣợc thuận lợi nhƣng những gì thày đã hƣớng
dẫn, chỉ bảo đã cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi
cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị đã giúp đỡ tôi điều tra khảo sát để có
dữ liệu làm luận văn này.
Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn
tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ thực
hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều
nên luận văn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của
Thầy/Cô và các anh chị học viên.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2014.
Tác giả luận văn

Đinh Thị Thanh Hoài


DANH MỤC VIẾT TẮT

ATGT:

An toàn giao thông

THPT:

Trƣờng Trung học Phổ thông

WHO:

Tổ chức Y tế thế giới

GTGT:

Giao thông Vận tài

UBATGTQG: Ủy ban an toàn giao thông quốc gia
TS:

Tiến sĩ


MỤC LỤC

5


MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 10
1.Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 10
2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài ..................................................... 12
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 14
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu: ............................ Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: ....... Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu luận văn .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG AN TOÀN GIAO THÔNG
VÀ THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG “KHÔNG UỐNG RƢỢU BIA KHI
THAM GIA GIAO THÔNG” TRÊN BÁO CHÍError! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm về truyền thông ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Truyền thông về an toàn giao thông ..... Error! Bookmark not defined.
1.3. Thông điệp truyền thông về an toàn giao thông . Error! Bookmark not
defined.
1.4. Thông điệp truyền thông về an toàn giao thông trên báo mạng điện tửError!
Bookmark not defined.
1.4.1. Nội dung truyền thông "không uống rƣợu bia khi tham gia giao thông"
................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Các yêu cầu đối với thông điệp truyền thông về an toàn giao thôngError!
Bookmark not defined.
1.4.3. Vai trò của báo mạng điện tử đối với vấn đề truyền thông về “không
uống rƣợu bia khi tham gia giao thông” . Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Nội dung của truyền thông "không uống rƣợu bia khi tham gia giao
thông" trên báo mạng điện tử .................. Error! Bookmark not defined.

1.4.5. Hình thức truyền thông "không uống rƣợu bia khi tham gia giao
thông" trên báo mạng điện tử .................. Error! Bookmark not defined.

6


1.4.6. Tiêu chí đánh giá hiệu quả truyền thông của báo mạng điện tử đối với
thông điệp "không uống rƣợu bia khi tham gia giao thông" ............Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG "KHÔNG UỐNG RƢỢU BIA KHI
THAM GIA GIAO THÔNG" QUA CÁC BÁO ĐƢỢC KHẢO SÁT ........ Error!
Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu báo mạng điện tử đƣợc chọn để khảo sátError! Bookmark not
defined.
2.1.1.Giaothongvantai.com ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (Vov.vn)Error! Bookmark not
defined.
2.1.3.Vietnamnet.vn ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thông điệp "không uống rƣợu bia khi tham gia giao thông" trên báo điện
tử .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Bình diện nội dung ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phân tích hình thức thể hiện .......... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá hiệu quả truyền thông về vấn đề an toàn giao thông .....Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Hiệu quả truyền thông thông qua nghiên cứu xã hội học bằng bảng
hỏi ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hiệu quả thay đổi hành vi sau khi tiếp nhận thông điệp .............. 76
2.4. Đánh giá ƣu điểm và hạn chế ............... Error! Bookmark not defined.
2.4.1.Ƣu điểm: ......................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Hạn chế .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế .................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ............................................ Error! Bookmark not defined.

7


Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ TRUYỀN THỐNG “KHÔNG UỐNG RƢỢC BIA KHI THAM GIA GIAO
THÔNG” TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ...... Error! Bookmark not defined.
3.1. Một số vấn đề đặt ra ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp nâng cao hơn nữa chất lƣợng hoạt động truyền thông "không
uống rƣợu bia khi tham gia giao thông" trên báo mạng điện tử ........ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Ban hành các quy định pháp luật về hoạt động truyền thông nâng cao
nhận thức cộng đồng về chống hành vi uống rƣợu bia khi tham gia giao
thông

Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động truyền thông giảm thiểu hành vi
tham gia giao thông khi uống rƣợu bia ... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác truyền thông nâng
cao nhận thức về "không uống rƣợu bia khi tham gia giao thông" .....Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Thực hiện các chiến dịch truyền thông quy mô và chuyên nghiệpError!
Bookmark not defined.
3.2.5. Tổ chức lại thông điệp ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Nâng cao chất lƣợng bài viết......... Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Phối hợp thông tin giữa các đơn vị có trách nhiệm trong hoạt động

truyền thông............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.8. Tổ chức các phƣơng thức truyền thông tích hợp để thu hút bạn
đọc ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 15
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

8


9


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tỷ lệ các bài chia theo đề tài phản ánhError! Bookmark not defined.
Bảng 2: Tỉ lệ sử dụng các thể loại ................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3: Tỷ lệ sử dụng thông điệp trong hộp thông tin .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4: Tỷ lệ sử dụng thông điệp trong ngôn ngữError! Bookmark not defined.
Bảng 5: Mức độ hấp dẫn của các yếu tố trong bài báo .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 6: Đánh giá hiệu quả thực hiện truyền thông ........ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 7: Đánh giá thực hiện mục tiêu truyền thông ....... Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 1: Tỉ lệ sử dụng chi tiết ...................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2: Tỉ lệ thông điệp trong tit bài .......... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3: Tỷ lệ sử dụng thông điệp trong sapoError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 4: Tỷ lệ ảnh truyền tải thông điệp ..... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 5: Số lƣợng ngƣời đọc các báo điện tửError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 6: Đánh giá độ hấp dẫn của các báo .. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 7: Các thông điệp đƣợc nhận biết ...... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 8: Tỉ lệ thay đổi hành vi ..................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 9: Tỉ lệ gửi ý kiến phản hồi ................ Error! Bookmark not defined.

10


11


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở bất kỳ quốc gia nào, ngƣời lái xe uống rƣợu bia đều bị coi là một yếu tố
mang tính chất nhƣ là nguy cơ chính đối với an toàn giao thông (ATGT) đƣờng
bộ. Do vậy, phòng chống uống rƣợu, bia khi lái xe đang là một vấn đề tƣơng đối
cấp bách đối với an toàn giao thông đƣờng bộ trên thế giới, nhất là ở Việt Nam.
Thực tế cho thấy, những kiến thức của ngƣời dân về ảnh hƣởng của rƣợu, bia đến
khả năng lái xe cũng nhƣ về các hoạt động tuân thủ luật lệ giao thông còn khá
kém, có thể họ chƣa đƣợc tiếp cận thông tin một cách đầy đủ, hoặc có thể nhận
thức còn hạn chế. Chính vì vậy, trong những năm qua, mặc dù Chính phủ đã tăng
cƣờng các hoạt động kiểm soát những yếu tố gây ảnh hƣởng đến an toàn giao
thông đƣờng bộ, song hiệu quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Thời gian gần đây, vi
phạm luật giao thông có biểu hiện diễn biến phức tạp, trong đó nguyên nhân liên
quan rƣợu, bia đƣợc các chuyên gia đánh giá khá nghiêm trọng.
Thực tế, số ngƣời không tự kiểm soát đƣợc hành động của mình sau khi
uống bia rất lớn bởi nó đƣợc chứng minh số ngƣời bị tai nạn, thậm chí bị chấn
thƣơng sọ não do điều khiển phƣơng tiện sau khi sử dụng rƣợu, bia luôn ở mức
đáng báo động. Luật giao thông đƣờng bộ quy định: cấm hoàn toàn việc sử dụng

rƣợu bia đối với lái xe ôtô khi tham gia giao thông và hạn chế đến mức rất thấp
nồng độ cồn trong máu đối với ngƣời đi xe gắn máy. Đồng thời, Nghị định 34
cũng quy định rõ mức xử phạt tăng nặng đối với hành vi điều khiển phƣơng tiện
tham gia giao thông có nồng độ cồn. Những ảnh hƣởng không tốt của rƣợu, bia
đối với sức khỏe của con ngƣời ai cũng biết, song có một thực tế là rất ít ngƣời có
thể dũng cảm từ bỏ đƣợc nó. Điều này đặc biệt nguy hiểm đối với những ngƣời
điều khiển phƣơng tiện giao thông bởi, họ sẽ không đủ tỉnh táo làm chủ hành vi
của mình. Hàng loạt những vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ xảy ra trong thời gian
qua nguyên nhân bắt nguồn đều từ lái xe đã uống rƣợu, bia trƣớc khi ngồi điều
khiển xe, đó là những minh chứng đau lòng về vấn nạn này.

12


Và thực tế hiện nay, khi nói đến tác hại của việc sử dụng rƣợu, bia quá đà
khi tham gia giao thông, phần lớn ngƣời dân đều nhận thức đƣợc điều này. Song
để mỗi ngƣời tự ý thức để kiểm soát đƣợc hành vi của mình lại không đơn giản.
Không ít ngƣời, đặc biệt là lứa tuổi thanh niên thừa nhận, họ đã có những cuộc
rƣợu,bia quá đà rồi lái xe trong tình trạng say mềm đến nỗi khi tỉnh rƣợu họ
không biết mình về nhà bằng cách nào…Hậu quả của những hành vi liều lĩnh đó
là các vụ tai nạn gây chấn thƣơng, thậm chí những cái chết thƣơng tâm.
Nhiều ngƣời uống rƣợu, bia trong khi điều khiển phƣơng tiện giao thông
không chỉ mang lại tai họa cho chính mình mà còn gây tai họa cho những ngƣời
khác. Luật ATGT đã quy định giới hạn nồng độ cồn cho phép đối với ngƣời điều
khiển phƣơng tiện giao thông. Các lực lƣợng chức năng cũng đã có nhiều biện
pháp kiểm tra nhằm hạn chế tình trạng ngƣời tham gia giao thông sử dụng rƣợu
bia. Thế nhƣng mọi biện pháp sẽ chỉ là “muối bỏ bể” nếu nhƣ thiếu đi ý thức của
mỗi ngƣời dân và sự tuyên truyền của các cơ quan thông tin đại chúng.
Theo thống kê, mỗi năm nƣớc ta có khoảng 12.000 ngƣời chết và khoảng
37 ngàn ngƣời bị thƣơng do tai nạn giao thông và số vụ tai nạn giao thông liên

quan đến bia rƣợu chiếm hơn 40%, thiệt hại về kinh tế gần 33 tỷ đồng. Nguyên
nhân chủ yếu của các vụ tai nạn này là do ngƣời điều khiển phƣơng tiện đã uống
rƣợu bia trƣớc khi tham ra giao thông. Để giảm thiểu thiệt hại về ngƣời và của do
tai nạn gây ra, một trong những biện pháp hữu hiệu là nói “không với bia rƣợu
khi tham gia giao thông”.
Theo nghiên cứu của tác giả, nếu chỉ xét từ giác độ đƣa tin của báo giới về
vấn đề này, chúng ta không khó nhận ra rằng, các bài viết trên báo in cũng nhƣ
báo mạng điện tử liên quan đến an toàn giao thông nhƣ uống rƣợu bia, đội mũ
bảo hiểm khi lái xe còn nhiều hạn chế, thiếu chiều sâu và cụ thể, ảnh hƣởng
không nhỏ đến hoạt động tăng cƣờng nhận thức của ngƣời dân về hạn chế uống
rƣợu, bia khi lái xe và khi tham gia giao thông.
Chính vì lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: Truyền thông “ không uống
rƣợu bia khi tham gia giao thông” trên báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện
13


tử Giao thông vận tải, báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam và báo điện tử
Vietnamnet từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014) để thực hiện nghiên cứu trong
khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học. Với hy vọng, những đề
xuất, kiến nghị nâng cao chất lƣợng tin, bài cho báo mạng điện tử và tính chuyên
nghiệp cho nhà báo viết về vấn đề này sẽ góp phần nâng cao nhận thức và hiểu
biết của ngƣời dân, từ đó giúp họ hiểu và tuân thủ luật giao thông, hạn chế uống
rƣợu, bia khi lái xe, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển bền vững.
2. Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn nạn giao thông ở nƣớc ta, các tác giả
cũng chỉ tập trung nghiên cứu ở góc độ an toàn giao thông chung chung mà chƣa
đề cập đến vấn đề uống rƣợu bia khia tham gia giao thông.
Nhƣ tác giả Mai Phƣơng học viên trƣờng Đại học Luật Hà Nội đã nghiên
cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề giao thông”, năm 2011. Nội dung

tiểu luận cuả của tác giả chỉ nêu khái quát về thực trạng tai nạn giao thông ở nƣớc
ta và nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm kiềm chế tai nạn giao thông.
Tác giả Phạm Quang Ngọc giáo viên trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội
nghiên cứu đề tài “ý thức của ngƣời tham gia giao thông và trách nhiệm của các
cơ quan chức năng” năm 2010: Trong bài viết này tác giả đã nêu bật đƣợc ý thức
của ngƣời dân khi tham gia giao thông là quá kém vì không biết nhƣờng nhịn
nhau. Phóng nhanh, vƣợt ẩu gây tai nạn và trách nhiệm của các nhà chức trách
khi xử lý các vi phạm này. Tác giả nêu một số giải pháp cần thực hiện để giúp
ngƣời tham gia giao thông hiểu luật và chấp hành nghiêm luật giao thông.
Tác giả Lê Thị Thùy Hƣơng Đại học Cần Thơ nghiên cứu đề tài “Quản lý
nhà nƣớc về trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ Thành phố Cần Thơ”- Luận văn
tốt nghiệp năm 2009 . Nội dung bài viết của tác giả đã tập trung phân tích tình
hình thực tế quản lý nhà nƣớc về trật tự an toàn giao thông và đƣa ra những
phƣơng hƣớng và giải pháp nâng cao quản lý nhà nƣớc về trật tự an toàn giao
thông.
14


Bài viết của tác giả: Nguyễn Văn Đức – Hoàng Hoa Thám – Hà Nội có
nhan đề “học sinh sinh viên vi phạm luật ngày càng báo động” bài viết trên trang
báo mạng điện tử Vnexpress năm 2012. Trong nội dung bài viết tác giả chỉ ra
những con số về vi phạm luật giao thông đƣờng bộ của học sinh sinh viên và giải
pháp đƣa ra cho các nhà quản lý để hạn chế tình trạng này.
Ngoài ra còn rất nhiều các đề tài nghiên cứu của nhiều tác giả khác về vấn
đề giao thông nhƣng trong phạm vi có hạn, tác giả chỉ nêu một số điển hình tác
giả nghiên cứu sâu về vấn đề “không uống rƣợu bia khi tham gia giao thông” trên
báo mạng điện tử
2.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nghiên cứu đề tài “ Chống ách tắc ở các
nƣớc trên thế giới” năm 2011 bài đƣợc đăng trên báo Vietnamnet.vn. Nội dung

nghiên cứu phản ánh tình hình tai nạn giao thông của các nƣớc trên thế giới và
nguyên nhân gây ách tắc, từ đó đƣa ra những giải pháp chống ách tắc cho từng
nƣớc trên thế giới và giải pháp giảm tai nạn giao thông.
Ngoài ra, WHO còn nghiên cứu và viết bài “Tình hình tai nạn giao thông
trên thế giới và những con số đáng báo động năm 2012 bài đƣợc đăng trên
Vietnamnet.vn. Ở bài nghiên cứu này WHO chỉ ra những nguyên nhân của các
vụ tai nạn là do lái ẩu và phóng nhanh và số ngƣời chết, bị thƣơng do tai nạn
giao thông gây ra, sau đó đƣa ra một số giải pháp để hạn chế tình trạng này.
Tiến sĩ Nguyễn Thành Lợi cũng đã có bài nghiên cứu gửi cho WHO,
nghiên cứu của tác giả có nội dung “ Tai nạn giao thông đƣờng bộ liên quan đến
lạm dụng rƣợu bia và ngƣời điều khiển phƣơng tiện”. Trong bài nghiên cứu này
tác giả đã có con số cụ thể về số ngƣời chết và bị thƣơng liên quan đến uống rƣợu
bia, cùng với đó tác giả cũng nêu các con số cụ thể về thiệt hại kinh tế khi tai nạn
giao thông do rƣợu bia gây ra. Ngoài ra tác giả còn một số giải pháp nhằm làm
giảm tai nạn giao thông do uống rƣợu bia gây ra.
Qua tìm hiểu có nhiều tác giả trong nƣớc và nƣớc ngoài đã có những đề tài
nghiên cứu cho WHO về tình hình tai nạn giao thông và trật tự an toàn giao thông
15


nhƣng chƣa có tác giả nào đề cập đến truyền thông “ Không uống rƣợu bia khi
tham gia giao thông” . Hy vọng, đề tài này sẽ là tài liệu hữu ích để cho mọi ngƣời
tham khảo khi nghiên cứu về vấn đề này, đặc biệt là trong quá trình thực tiễn hoạt
động báo chí về giao thông.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa khung lý thuyết về truyền thông, tác giả phân tích
và đánh giá thực trạng đƣa tin về truyền thông “không uống rƣợu bia khi tham gia
giao thông” 3 tờ báo mạng điện tử nhƣ thế nào, bao gồm nội dung và hình thức
truyền thông về vấn đề trên, đồng thời chỉ ra những ƣu điểm, hạn


16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cƣơng, NXB Văn hoá – Thông tin,
Hà Nội.
2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 22 - CT/TW ngày
24/2/2003 “về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảm đảm trật tự
an toàn giao thông”
3. Ban Tƣ tƣởng – Văn hoá Trung ƣơng, Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia
(2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học và thực tiễn nâng cao hiệu quả công tác tuyên
truyền về an toàn giao thông.
4. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hoá, xã hội, NXB
Văn hoá-Thông tin, Hà Nội
5. Chính phủ, Nghị quyết số 13/2002/NQ/CP, ngày 19//11/2002 “về các giải pháp
kiềm chế gia tăng và tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông”.
6. Chính phủ, Nghị định 14/2003/NĐ/CP, ngày 19/2/2003 về việc “Quy định chi
tiết thi hành một số điều luật của luật giao thông đƣờng bộ”.
7. Chính phủ, Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP, ngày 29/6/2007 “về một số giải
pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông”.
8. Chính phủ, Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, ngày 02/4/2010 Quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ.
9. Đức Dũng (2000), Viết báo nhƣ thế nào, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
10. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà
Nội.
11. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Tác phẩm báo chí, NXB Lý luận Chính
trị,Hà Nội.
12. Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo cáo nâng cao hiệu quả tiếp nhận và xử lý thông
tin

13. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17


14. Neil Everton (1999), Làm tin, phóng sự truyền hình, Quỹ Reuters xuất bản.
15. Vũ Quang Hào (2009), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội.
16. Đinh Thị Thuý Hằng (2008), Báo chí thế giới, xu hƣớng phát triển, NXB
Thông tấn, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (1997), Về công tác văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội.
18. Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hà
Nội.
19. Đinh Văn Hƣờng (2004), Tổ chức và hoạt động của toà soạn, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
20. Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc
gia,Hà Nội.
21. Đỗ Quang Hƣng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
23. Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ Báo chí - truyền thông, NXB Đại học
Quốcgia, Hà Nội.
24.Nguyễn Thành Lợi ( 2004), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông
hiện đại,Nxb Thông tin Truyền thông.
25. Nguyễn Thành Lợi (2014), Thông tấn báo chí lý thuyết và kỹ năng,Nxb
Thông tin Truyền thông.
26.Nguyễn Đình Lƣơng (1993), Nghề báo nói, NXB Văn hóa - Thông tin, Trung
tâm đào tạo phát thanh truyền hình Việt Nam.
27. Mai Quỳnh Nam (2001), Truyền thông đại chúng và dƣ luận xã hội, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội .
28. Hoàng Phê chủ biên (1995), Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB
Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học.

29. Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
30. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật giao thông
đƣờng bộ, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội
18


31. Dƣơng Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Dƣơng Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
33. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo
chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
35. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên
báo chí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
36. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội
37. Hữu Thọ (1997), Công việc của ngƣời viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
38. Hữu Thọ (2007), Mắt sáng, lòng trong, bút sắc, NXB Giáo dục.
39. Vũ Thị Vinh (chủ biên), Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thịnh (2001), “Quy
hoạch mạng lƣới giao thông đô thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội.
II. MỘT SỐ BÁO
40. Báo điện tử Giao
/>
thông

vận

tải


(06/2013-

06/2014)-

41. Báo điện tử Việt Nam Net (tháng 06/2013-06/2014) –
/>42. Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (tháng 06/2013-06/2014)-

19



×