Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TỔNG QUÂN ủy LÃNH đạo CÔNG tác bảo đảm QUÂN y TRONG CHIẾN DỊCH điện BIÊN PHỦ (năm 1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.79 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------

NÔNG ĐỨC DŨNG

TỔNG QUÂN ỦY LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO
ĐẢM QUÂN Y TRONG CHIẾN DỊCH
ĐIỆN BIÊN PHỦ (NĂM 1954)

LUẬN VĂN THẠC S Ĩ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội-2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

NÔNG ĐỨC DŨNG

TỔNG QUÂN ỦY LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO
ĐẢM QUÂN Y TRONG CHIẾN DỊCH
ĐIỆN BIÊN PHỦ (NĂM 1954)

Chuyên ng ành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

LUẬN VĂN THẠC S Ĩ KHOA HỌC LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC LONG



Hà Nội-2014


LỜI CẢM ƠN!
Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các
Thầy, Cô tại Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Khoa Lịch sử
thuộc Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia
Hà Nội đã tận tình truyền thụ những tri thức quý báu, dạy bảo giúp đỡ tôi
hoàn thành khóa học này.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Ngọc Long đã hết
lòng ủng hộ, hƣớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, đồng thời truyền
thụ cho tôi những phƣơng pháp làm việc nghiêm túc, khoa học để tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học
Y Hà Nội; Phòng Đào tạo Sau đại học và các Phòng, Ban chức năng thuộc
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo
mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học và luận văn này
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời
thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học
và cuốn luận văn tốt nghiệp này!
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Nông Đức Dũng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Ngọc Long
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực
và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn

Nông Đức Dũng


Trang
MỤC LỤC

1

MỞ ĐẦU

4

1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

4
6

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
6. Đóng góp khoa học của luận văn

9

10
10
11

7. Kết cấu của luận văn

11

Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG CỦA TỔNG QUÂN ỦY, BỘ TỔNG TƢ 12
LỆNH VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM QUÂN Y TRONG CHIẾN DỊCH
ĐIỆN PHỦ
1.1 Khái quát về cuộc tiến công chiến lƣợc Đông- Xuân 1953-1954 - 12
chiến dịch Điện Biên Phủ
1.1.1 Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953 – 1954
12
1.1.2 Chiến dịch Điện Biên Phủ - đỉnh cao của cuộc tiến công chiến 16
lược Đông - Xuân 1953 - 1954
1.2 Yêu cầu của công tác bảo đảm Quân y chiến dịch
21
1.2.1 Vai trò của lực lượng quân y trong chiến đấu

21

1.2.2 Nhiệm vụ của Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ

26

1.3 Chủ trƣơng của Tổng Quân ủy, Bộ Tổng tƣ lệnh về công tác bảo 28
đảm quân y
1.3.1 Chủ trương và sự chỉ đạo tổ chức lực lượng quân y

28
1.3.2 Chủ trương và sự chỉ đạo xây dựng lực lượng và trang bị quân y 32
đáp ứng yêu cầu chiến dịch
Tiểu kết
35
Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG ỦY, BỘ CHỈ HUY CHIẾN DỊCH CHỈ 36
ĐẠO CÔNG TÁC BẢO ĐẢM QUÂN Y TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN
BIÊN PHỦ
1


2.1 Chỉ đạo bảo đảm quân y trong giai đoạn chuẩn bị chiến dịch

36

2.1.1 Xác định nhiệm vụ của Quân y chiến dịch

36

2.1.2 Chỉ đạo động viên lực lượng quân y

40

2.1.3 Chỉ đạo công tác chăm sóc sức khỏe của bộ đội, dân công, nhân
dân đi phục vụ chiến đấu và chiến đấu

43

2.2 Chỉ đạo bảo đảm quân y trong giai đoạn thực hành tác chiến


45

2.2.1 Chỉ đạo tổ chức mạng lưới quân y. Tăng cường lực lượng, thành
45

lập thêm các đội điều trị
2.2.2 Chỉ đạo công tác tải thương, cứu thương hỏa tuyến

49

2.2.3 Chỉ đạo công tác cứu chữa thương binh, bệnh binh

52

2.3 Chỉ đạo bảo đảm quân y khi chiến dịch kết thúc
2.3.1 Chỉ đạo công tác chăm sóc thương binh, bệnh binh
2.3.2 Chỉ đạo công tác tử sĩ, vệ sinh chiến trường

55
55
59

2.3.3 Chỉ đạo công tác vệ sinh phòng dịch chăm sóc sức khỏe bộ đội 60
và nhân dân
62
Tiểu kết
Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM

64


3.1 Ƣu điểm

64

3.1.1 Khẳng định chủ trương đúng đắn về công tác quân y của Đảng
đồng thời góp phần tăng cường mối quan hệ giữa quân với dân trong
chiến đấu và chăm sóc sức khỏe nhân dân và bộ đội
3.1.2. Lần đầu tiên chỉ đạo bảo đảm công tác quân y cho một chiến
dịch tiến công bao vây lấn chiếm công kích quy mô lớn vào tập đoàn cứ
điểm mạnh.
3.1.3 Chỉ đạo công tác bảo đảm Quân y trong điều kiện chiến dịch dài
ngày, đường tải thương xa và nhiều đèo dốc, thực hiện nhiệm vụ bổ sung
quân số, sức chiến đấu đươc tiến hành ngay tại mặt trận.
3.1.4 Góp phần vào thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ: Lực lượng
Quân y vừa trực tiếp chiến đấu vừa cứu chữa thương binh, chăm sóc sức
2

64

67
69

70


khỏe bộ đội
3.2 Hạn chế

72


3.2.1 Những khó khăn của cơ quan và phân đội Quân y các cấp về 72
khả năng lãnh đạo triển khai công tác bảo đảm Quân y trong một chiến
dịch lớn.
3.2.2 Công tác chăm sóc, cứu chữa thương binh, bệnh binh còn khó 73
khăn, thiếu sót.
3.3 Một số kinh nghiệm
74
3.3.1 Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng là nhân tố quyết định thành 74
công của công tác bảo đảm Quân y
3.3.2 Chỉ đạo tổ chức lực lượng quân y hợp lý trong điều kiện chiến
sự diễn ra ác liệt, hình thái chiến trường phức tạp cần phải linh hoạt và 77
sáng tạo.
3.3.3 Chỉ đạo kết hợp chặt chẽ Quân y với dân y
79
KẾT LUẬN
DANH LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

83
85

PHỤ LỤC

94

3


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Cuộc tiến công chiến lƣợc Đông-Xuân 1953-1954 trên toàn Đông Dƣơng với
đỉnh cao là trận quyết chiến lịch sử Điện Biên Phủ, đã đập tan nỗ lực chiến tranh
cao nhất của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, kết thúc cuộc kháng chiến 9 năm
của dân tộc ta. Chiến thắng vĩ đại của chiến dịch Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm
châu, chấn động địa cầu”, bản anh hùng ca của cuộc chiến tranh nhân dân, xứng
đáng đƣợc ghi vào lịch sử dân tộc nhƣ một mốc son chói lọi, một Bạch Đằng,
Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ XX. Đi vào lịch sử thế giới nhƣ một chiến công
hiển hách đột phá vào thành trì của chủ nghĩa thực dân đế quốc tàn bạo.
Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa rộng lớn và sâu sắc, mang tầm vóc
thời đại. Nó buộc Pháp phải chấp nhận ký Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến
tranh lập lại hòa bình, thừa nhận độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Việt Nam. Ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp đối với nhân dân ta
chấm dứt. Nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam đã khẳng định chân lý: Một
dân tộc nhỏ có thể dùng chiến tranh nhân dân để đánh thắng chiến tranh
xâmlƣợc của một nƣớc đế quốc to, nếu có đƣờng lối đúng đắn.
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ khẳng định đƣờng lối kháng
chiến đúng đắn huy động đƣợc sức mạnh toàn dân đánh giặc; vừa kháng chiến,
vừa kiến quốc, xây dựng căn cứ địa cách mạng, hậu phƣơng và công tác bảo
đảm hậu cần trong chiến đấu. Trong cuộc chiến đấu ác liệt và gian khổ đó, nhận
thức đƣợc vai trò quyết định của ngƣời lính trên chiến trƣờng, công tác bảo đảm
quân y thực hiện nhiệm vụ chăm sóc và cứu chữa thƣơng binh, bệnh binh đã
đƣợc Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng. Sau ngày cách mạng
tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 25/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký
Sắc lệnh số 34/SL tổ chức Bộ Quốc phòng, trong đó có Cục Quân y. Ngành
4


Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe bộ
đội, cứu chữa thƣơng binh, bệnh binh và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, để bảo đảm tốt sức khỏe cho một lực

lƣợng đông đảo bộ đội và dân công trong một chiến dịch có tính chất quyết định,
dài ngày ở chiến trƣờng miền núi, thời tiết khắc nghiệt, điều kiện chiến đấu ác
liệt và số thƣơng binh, bệnh binh tăng nhanh do mức độ khốc liệt của chiến sự là
vấn đề vô cùng nan giải. Bởi vậy vai trò của công tác bảo đảm chăm sóc và cứu
chữa thƣơng binh, bệnh binh của lực lƣợng Quân y trong chiến dịch là rất quan
trọng.
Trong chiế n dich
̣ này, ngành Q uân y và y tế đã phải giải quyế t rấ t nhiề u
vấ n đề to lớn và phƣ́c ta ̣p do hi ǹ h thái chiế n tranh đă ̣t ra

, do yêu cầ u tác c hiế n

chiến dịch đòi hỏi. Nếu nhƣ trƣớc đây công tác bảo đảm Quân y thƣờng chỉ cho
nhƣ̃ng trâ ̣n đánh tiêu diê ̣t mô ̣t cƣ́ điể m đô ̣c lâ ̣p thì lần này là cho một chiến dịch
lớn, tiến công mô ̣t tâ ̣p đoàn cƣ́ điể m ma ̣nh về hỏa lực, công sự trận địa kiên cố .
Công tác bảo đảm Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ cho thấy mô ̣t tiế n bô ̣
vƣơ ̣t bâ ̣c có ý nghi ã quan trọng trong chỉ đạo tổ chƣ́c bảo đảm hậu cần nói
chung, bảo đảm Quân y nói riêng. Đó thực sự là những thử thách to lớn phải
vƣơ ̣t qua, phải giải đáp đối với ngành Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam lúc
bấy giờ.
60 năm đã trôi qua, chƣa có một công trình tổng kết một cách hệ thống,
toàn diện những chủ trƣơng của Đảng đối với công tác Quân y trong chiến dịch
Điện Biên Phủ; đánh giá những thành công, hạn chế, tìm ra nguyên nhân, rút
kinh nghiệm về công tác bảo đảm Quân y. Với những lí do trên, tôi quyết định
chọn đề tài “Tổng Quân ủy lãnh đạo công tác bảo đảm Quân y trong chiến
dịch Điện Biên Phủ (năm 1954)” làm đề tài luận văn thạc sỹ lịch sử, chuyên
ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
5



2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Công tác bảo đảm Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ lâu nay đã có
nhiều công trình nghiên cứu của các cá nhân và tập thể tác giả. Có thể liệt kê
dƣới đây hai nhóm công trình sau:
- Các sách lịch sử và chuyên khảo về ngành Quân y và công tác bảo đảm
Quân y:
Lịch sử Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập I (1945 – 1954). Bộ
Quốc Phòng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991; Lịch sử Quân y
Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập II (1954 – 1968). Bộ Quốc Phòng, Nhà xuất
bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995; Lịch sử Quân y Quân đội nhân dân Việt
Nam, Tập III (1969 – 1975). Bộ Quốc Phòng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân,
Hà Nội, 1996; Lịch sử Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập IV (1975 –
2000). Bộ Quốc Phòng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006; Công
tác bảo đảm hậu cần trong chiến dịch Điện Biên Phủ - bài học kinh nghiệm và
thực tiễn. Bộ Quốc Phòng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004; 50
năm Học viện Quân Y. Học viện Quân Y, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà
Nội, 1991; Sơ lược lịch sử 90 năm Bệnh viện Hữu Nghị Việt – Đức. Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, 1996; Chiến thắng Điện Biên Phủ mốc vàng lịch sử chân lý
thời đại, Bộ Quốc Phòng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004;
Chiến thắng Điện Biên Phủ sức mạnh Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Bộ Quốc
Phòng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2014; Giải thưởng Nhà nước
cho cụm công trình bảo đảm Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam trong chiến
tranh cứu nước và giữ nước. (ngày 01/9/2000, Chủ tịch nƣớc đã ký quyết định
tặng), của Hội đồng khoa học chuyên ngành y học quân sự Bộ Quốc phòng đƣợc
thành lập theo Quyết định số 1084/QĐ-BQP ngày 21/7/1999, họp ngày
30/12/1999); Giáo sư bác sĩ Đỗ Xuân Hợp . Cuộc đời và sự nghiê ̣p . Học viê ̣n
quân y , Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2000; Lịch sử Bệnh viện Quân y 108
6



(1951 – 2011). Bộ Quốc Phòng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội,
2011; Bảo đảm Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ, thách thức và kinh
nghiệm. Tạp chí Y học Quân Sự, 2009. (258); Các đội cứu thương ở Mặt trận
Điện Biên Phủ và Quân Y mặt trận. Tạp chí Sự kiện và nhân chứng - Báo Quân
đội nhân dân, 2004. (123); Phát huy truyền thống 60 năm, tiếp tục phấn đấu
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm quân y trong tình hình mới. Tạp chí Y
học Quân Sự, 2008. (2); Hậu cần chiến dịch trong kháng chiến chống thực dân
Pháp. Bộ Quốc phòng - Tổng cục hậu cần, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà
Nội, 1994; Công tác bảo đảm hậu cần trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Tạp chí
Cộng sản, 2004, (708)
Một cách khái quát, các công trình đã nêu trên đƣợc tập trung làm rõ các
vấn đề cơ bản:
Thứ nhất, những công trình lịch sử chủ yếu làm rõ quá trình hình thành và
phát triển của ngành Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ lịch
sử. Những thành tựu, kinh nghiệm chỉ huy, tổ chức bảo đảm Quân y trong chiến
đấu, bảo đảm kỹ thuật, nghiệp vụ Quân y.
Giải pháp xây dựng lực lƣợng Quân y trong những hình thái chiến tranh
khác nhau.
Thứ hai, các tác giả nêu trên chƣa nghiên cứu sâu về các chủ trƣơng chính
sách của Đảng và Tổng Quân ủy trong công tác bảo đảm Quân y trong chiến
dịch Điện Biên Phủ. Công tác bảo đảm quân y trong chiến đấu đòi hỏi cần có sự
chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo vì nó đảm bảo yếu tố con ngƣời, khả năng
tác chiến trong điều kiện đặc thù chiến đấu gian khổ…chƣa đƣợc tác giả tập
trung làm rõ một cách hệ thống và sâu sắc.
- Các sách tham khảo và chuyên khảo về công tác Quân y và y tế Việt Nam:

7


Sơ lược li ̣ch sử y tế Viê ̣t Nam . Bộ Y tế, Tâ ̣p I. Nhà xuất bản y học , Hà

Nội, 1995; Sơ lược li ̣ch sử y tế Viê ̣t Nam. Bộ Y tế, Tâ ̣p II. Nhà xuất bản chính trị
quố c gia, Hà Nội, 1999; Lịch sử kết hợp quân - dân y Việt Nam (1945-2000).
Nguyễn Duy Tuân, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2006; Lịch sử quân y kết hợp
với dân y phục vụ kháng chiến ở miền Đông Nam Bộ 1945-1975. Bộ Quốc
phòng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996; Chung một chiến hào.
Bộ Y tế. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1998; Sơ thảo lịch sử y học cổ truyền Việt
Nam. Lê Trần Đức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1995; Y tế Việt Nam trong quá
trình đổi mới. Đỗ Nguyên Phƣơng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1999; 100 năm
Đại học Y Hà Nội năm tháng và sự kiện. Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, 2003; Tư liê ̣u lưu trữ về các Hội nghị kết hợp quân - dân y toàn
quố c lầ n 1, lầ n 2, lầ n 3 và về các Hội nghị chuyên đề về kế t hợp quân - dân y.
Các báo cáo về kết hợp quân- dân y của các đi ̣a phương, đơn vi ̣ trực thuộc Bộ y
tế . Hồ sơ lƣu trƣ̃ ta ̣i V ụ kế hoạch -tài chính , Bô ̣ Y tế ; Các hồ sơ lƣu trữ về
chƣơng tri ̀nh 12 "Kế t hợp quân - dân y xây dựng quố c phòng toàn dân và chăm
sóc sức khỏe nhân dân ''. Các báo cáo về kết hợp quân dân y của các quân khu,
quân đoàn, quân binh chủng và đơn vi ̣ trực thuộc khác. Cục quân y, Hồ sơ lƣu
trƣ̃ ta ̣i văn thƣ Cục quân y . Kết hợp quân dân y trong kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ và Lực lượng quân dân y luôn sát cánh bên nhau thực hiện tốt mọi
nhiệm vụ mà Đảng và Chính phủ giao phó. Tạp chí Y học Quân Sự, 2009.
(CĐ5). Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng chương trình kết hợp quân
dân y. Tạp chí Nghệ thuật quân sự Việt Nam. (2/90); Ngành Quân y với nhiệm
vụ xây dựng tiềm lực y tế quốc phòng và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong thời kỳ
đổi mới. Tạp chí Y học Quân Sự, 2008, (1); Khái quát tình hình kết hợp quân
dân y 65 năm qua thách thức yêu cầu trong những năm tới. Tạp chí Y học Quân
sự, 2009. (CĐ5)

8


Đây là những công trình phong phú và đa dạng về công tác y tế và Quân y

ở Việt Nam. Trình bày mối quan hệ giữa công tác Quân y và Y tế dƣới góc độ
toàn diện, cũng có công trình chỉ nêu một số vấn đề trong mối quan hệ giữa
Quân y và dân y. Song, tựu chung đều trình bày cơ bản quá trình hình thành nền
Y tế Việt Nam và ngành Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ,
đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lƣợc.
Các công trình cũng đã đánh giá thành tựu đạt đƣợc trong thực hiện kết
hợp quân - dân y, nguyên nhân và những hạn chế tồn tại. Đã đƣa ra một số giải
pháp phát triển ngành y tế Việt Nam và công tác quân dân y trong tình hình mới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3. 1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng Quân
ủy, Đảng ủy và Bộ chỉ huy chiến dịch đối với công tác bảo đảm Quân y trong
chiến dịch Điện Biên Phủ và quá trình hiện thực hóa chủ trƣơng đó tại Mặt trận
Điện Biên Phủ
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Tại Mặt trận Điện Biên Phủ là chủ yếu. Tuy nhiên có
mở rộng phạm vi không gian khi tìm hiểu về công tác bảo đảm Quân y trong
giai đoạn chuẩn bị chiến dịch.
- Về thời gian: Từ khi Bộ Chính trị, Tổng Quân ủy quyết định mở chiến
dịch Điện Biên Phủ cho đến sau khi chiến dịch kết thúc.

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu

9


Làm rõ những quan điểm, chủ trƣơng của Tổng Quân ủy, sự chỉ đạo của
Đảng ủy, Bộ chỉ huy chiến dịch về công tác bảo đảm Quân y trong chiến dịch

Điện Biên Phủ; Trên cơ sở đó, rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm vận dụng
vào thực tiễn hoạt động của ngành Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam trong
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát chủ trƣơng của Tổng Quân ủy đối với công tác bảo đảm Quân
y trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc nói chung, chiến dịch Điện
Biên Phủ nói riêng.
- Phân tích tình hình chiến trƣờng và những tác động tới công tác bảo đảm
Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Nguồn tài liệu
Để thực hiện luận văn, tác giả dựa vào các nguồn tài liệu sau:
- Các văn kiện chính thức của Đảng, Nhà nƣớc, Tổng Quân ủy trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc và can thiệp Mỹ
- Tƣ liệu lƣu trữ của Ngành Quân y Quân đội nhân dân Việt Nam
- Công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đề cập hoặc liên quan đến
đề tài đƣợc đăng tải trên sách, báo, tạp chí.
- Kết quả nghiên cứu, tổng hợp của các đề tài khoa học có liên quan đã
đƣợc xã hội hóa, phổ cập.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, ngoài việc sử dụng
rộng rãi các phƣơng pháp phổ quát của khoa học lịch sử nhƣ lịch sử, logic, kết
hợp hai phƣơng pháp lịch sử với lôgic, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp
cơ bản khác nhƣ phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh.

10


Ngoài ra, khi nghiên cứu có kết hợp với các phƣơng pháp liên ngành
khác. Các phƣơng pháp trên đƣợc vận dụng phù hợp với từng nội dung của luận

văn.
6. Đóng góp khoa học của luận văn
- Luận văn đã hệ thống hóa các chủ trƣơng của Tổng Quân ủy đối với
công tác bảo đảm Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Tái hiện bức tranh đầy đủ về quá trình Đảng ủy, Bộ chỉ huy chiến dịch
chỉ đạo công tác bảo đảm Quân y trong chiến đấu ở chiến dịch Điện Biên Phủ
- Bƣớc đầu đƣa ra đƣợc một số nhận xét tƣơng đối khách quan về sự chỉ
đạo công tác bảo đảm Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đồng thời đúc
rút đƣợc một số bài học kinh nghiệm có giá trị.
- Luận văn là tài liệu tham khảo để phục vụ nghiên cứu về Ngành Quân y
nói chung và Quân y trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc nói
riêng. Có thể sử dụng làm tài liệu phục giảng dạy về lịch sử quân y, lịch sử
Quân đội nhân dân Việt Nam và những môn học có liên quan.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục và
Mục lục, luận văn kết cấu thành 3 chƣơng.
Chương 1: Chủ trƣơng của Tổng Quân ủy, Bộ Tổng tƣ lệnh về công tác bảo
đảm Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chương 2: Quá trình Đảng ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch chỉ đạo công tác bảo đảm
Quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Chương 3: Nhận xét và một số kinh nghiệm

Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG CỦA TỔNG QUÂN ỦY, BỘ TỔNG TƢ LỆNH VỀ
CÔNG TÁC BẢO ĐẢM QUÂN Y TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996). Tổng kết

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học. Nhà xuất bản
CTQG, Hà Nội.
2. Ban chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000). Chiến tranh
cách mạng Việt Nam (1945 – 1975). Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội.
3.Bộ Quốc Phòng (1991), Lịch sử quân y quân đội nhân dân Việt Nam, Tập I
(1945 – 1954). Tổng cục Hậu cần xuất bản, Hà Nội
4. Bộ Quốc Phòng (1995), Lịch sử quân y quân đội nhân dân Việt Nam, Tập II
(1954 – 1968). Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
5. Bộ Quốc Phòng (1996), Lịch sử quân y quân đội nhân dân Việt Nam, Tập III
(1969 – 1975). Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
6. Bộ Quốc Phòng (2006). Lịch sử quân y quân đội nhân dân Việt Nam, Tập IV
(1975 – 2000). Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
7. Bộ Quốc Phòng (2011). Lịch sử Bệnh viện Quân y 108 (1951 – 2011). Nhà
xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
8. Bộ Quốc Phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1994). Lịch sử nghệ thuật
chiến tranh Việt Nam trong 30 năm chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ (1945 –
1975), tập I, II, III. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
9. Bộ Quốc Phòng – Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam (2009): Lịch sử
Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam, tập I (1944-1954) , Nhà xuất bản Quân
đội nhân dân, Hà Nội.
10. Bộ Quốc Phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1995): Lịch sử cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
12


11. Bộ Quốc Phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1997): Hậu phương
chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975), Nhà xuất bản Quân đội nhân
dân, Hà Nội.
12. Bộ Quốc Phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1994). Chiến thắng Điện
Biên Phủ - sức mạnh dân tộc và tầm vóc thời đại. Nhà xuất bản Quân đội nhân

dân, Hà Nội.
13. Bộ Quốc Phòng – Tỉnh ủy Điện Biên, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
(2004). Chiến thắng Điện Biên Phủ mốc vàng lịch sử chân lý thời đại. Nhà xuất
bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
14. Bộ Quốc Phòng – Tỉnh ủy Điện Biên, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
(2014). Chiến thắng Điện Biên Phủ sức mạnh Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
15. Bộ Quốc Phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2005): Lịch sử quân đội
nhân dân Việt Nam (1944-1975), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
16. Bộ Quốc Phòng - Bộ Y tế (2006). Lịch sử kết hợp quân dân y Việt Nam
(1945 – 2000). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
17. Bộ Quốc phòng (2004). Công tác bảo đảm hậu cần trong chiến dịch Điện
Biên Phủ - Bài học kinh nghiệm và thực tiễn. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân,
Hà Nội
18. Bộ Quốc Phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1999). Quân và dân Tây
Bắc với chiến thắng Điện Biên Phủ. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
19. Bộ Quốc phòng (2011). Lịch sử Đảng bộ Bộ Tổng tham mưu – Cơ quan Bộ
Quốc phòng. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội

13


20. Bộ Quốc phòng (1995). Lịch sử Công tác đảng, công tác chính trị ngành
hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, tập I. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân,
Hà Nội
21. Bộ Y tế (1995). Sơ lược lịch sử y tế Việt Nam Tập I. Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, 1995
22. Bộ Quốc Phòng - Bộ Y tế (2006). Lịch sử kết hợp quân dân y Việt Nam
(1945 – 2000). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
23. Bộ Quốc phòng (1995). Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 1945 1975. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội

24. Bộ Quốc phòng – Tổng cục hậu cần (1979). Tổng kết công tác Hậu cần
chiến dịch Điện Biên Phủ, Đông Xuân 1953- 1954. Quân đội nhân dân Việt
Nam. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
25. Bộ Quốc phòng – Đảng bộ Tổng cục hậu cần (2010). Lịch sử Đảng bộ Tổng
cục Hậu cần, tập I (1950-1975). Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
26. Bộ Quốc phòng – Tổng cục hậu cần (1995). Lịch sử hậu cần Quân đội nhân
dân Việt Nam, tập 1 (1944 -1954). Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
27. Bộ Quốc phòng – Tổng cục hậu cần (1994). Hậu cần chiến dịch trong
kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
28. Bộ Y tế (1998). Chung một chiến hào. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
29. Hòa Bình (2004). Chuyện về một chủ nhiệm quân y. Tạp chí Sự kiện và nhân
chứng – Báo Quân đội nhân dân. (123)
30. Vũ Thái Bình (2009). Vai trò kết hợp quân dân y trong thực hiện chiến lược
biển, đảo. Tạp chí Y học Quân Sự. (CĐ5)

14


31. Vũ Văn Cẩn (2004). Các đội cứu thương ở Mặt trận Điện Biên Phủ. Tạp chí
Sự kiện và nhân chứng – Báo Quân đội nhân dân. (123)
32. Thái Cƣơng (1954). Chiến tuyến cung cấp. Báo Cứu quốc ngày 20/12/1954
33. Chu Tiến Cƣờng (2006). Phát huy truyền thống 60 năm, tiếp tục phấn đấu
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm quân y trong tình hình mới. Tạp chí Y
học Quân Sự. (2)
34. Chu Tiến Cƣờng (2008). Ngành Quân y với nhiệm vụ xây dựng tiếm lực y tế
quốc phòng và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong thời kỳ đổi mới. Tạp chí Y học
Quân Sự. (1)
35. Chu Tiến Cƣờng (2009). Khái quát tình hình kết hợp quân dân y 65 năm qua
thách thức yêu cầu trong những năm tới. Tạp chí Y học Quân Sự. (CĐ5)
36. Trƣờng Chinh (1966). Kháng chiến nhất định thắng lợi. Nhà xuất bản Sự

Thật, Hà Nội
37. Trƣờng Chinh (1974). Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (tác
phẩm chọn lọc) tập I. Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội
38. Nguyễn Ngọc Châu (2001). Theo Bác đi chiến dịch. Nhà xuất bản Trẻ, TP
Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
39. Đinh Ngọc Duy (2006). Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trưởng thành
cùng ngành quân y Quân đội nhân dân Việt Nam. Tạp chí Y học Quân Sự. (2)
40. Bùi Đại (2009). Bảo đảm quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ, thách thức
và kinh nghiệm. Tạp chí Y học Quân Sự. (258)
41. Nguyễn Minh Đức (2004). Hồ Chí Minh với cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp (1945 -1954). Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội

15


42. Lê Trần Đức (1995). Sơ thảo lịch sử y học cổ truyền Việt Nam. Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 13, Nhà
xuất bản CTQG, Hà Nội.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 14, Nhà
xuất bản CTQG, Hà Nội.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 15, Nhà
xuất bản CTQG, Hà Nội.
46. Đại học Y Hà Nội (1995). Tiếng nói Đại học Y khoa Hà Nội, Đặc san kỷ
niệm 50 năm. Hà Nội
47. Đại học Y Hà Nội (2002). 100 năm Đại học Y Hà Nội năm tháng và sự
kiện. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
48. Đại học Y Hà Nội (2002). 100 năm Đại học Y Hà Nội những kỷ niệm. Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội
49. E.Cô-bê-lép (1985): Đồng chí Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Thanh niên Hà

Nội – Nhà xuất bản Tiến Bộ, Mát-xcơ-va
50. Võ Nguyên Giáp (2001). Đường tới Điện Biên Phủ. Nhà xuất bản Quân đội
nhân dân, Hà Nội
51. Võ Nguyên Giáp (1995). Chiến đấu trong vòng vây. Nhà xuất bản Quân đội
nhân dân, Hà Nội
52. Võ Nguyên Giáp (2001). Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử. Nhà xuất bản
Quân đội nhân dân, Hà Nội
53. Võ Nguyên Giáp (2004). Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại. Nhà xuất bản
Quân đội nhân dân, Hà Nội
16


54. Võ Nguyên Giáp (1974). Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước.
Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
55. Võ Nguyên Giáp (1994). Mùa xuân Điện Biên Phủ. Tạp chí Lịch sử quân sự
(2)
56. Phạm Ngọc Giới (2006). Những giải pháp phối hợp liên ngành, kết hợp
quân dân y trong đối phó với thảm họa. Tạp chí Y học Quân Sự. (5)
57. Đinh Quang Hậu (2009). Hiện đại hóa hậu cần quân sự của một số nước
châu Á hiện nay. Tạp chí Quốc phòng toàn dân. (4)
58. Phạm Mạnh Hùng (2009). Vai trò quan trọng của quân y trong xây dựng y
tế cơ sở nói chung và y tế vùng sâu vùng xa nói riêng. Tạp chí Y học Quân Sự.
(CĐ5)
59. Nguyễn Văn Hƣng (2007). Tỷ lệ thương binh chiến dịch tiến công trong
chiến tranh giải phóng. Tạp chí Y học Quân Sự. (5)
60. Trần Thị Thu Hƣơng (2006). Huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc trong
30 năm chiến tranh cách mạng (1945 – 1975). Tạp chí Lịch sử Quân sự. (4)
61. Trần Lƣu Khôi (2004). Quân Y mặt trận. Tạp chí Sự kiện và nhân chứng –
Báo Quân đội nhân dân. (123)
62. Trần Trí Liêm (2009). Lực lượng quân dân y luôn sát cánh bên nhau thực

hiện tốt mọi nhiệm vụ mà Đảng và Chính phủ giao phó. Tạp chí Y học Quân Sự.
(CĐ5)
63. Hồ Chí Minh (2011). Toàn tập, tập 5, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội
64. Hồ Chí Minh (2011). Toàn tập, tập 8, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội
65. Hồ Chí Minh (1970). Về công tác hậu cần quân đội. Nhà xuất bản Quân đội
nhân dân, Hà Nội
17


66. Nguyễn Nhâm (2006). Công tác đảm bảo hậu cần trong 60 ngày đêm chiến
đấu chống thực dân Pháp của quân và dân Hà Nội. Tạp chí Văn hóa Quân sự.
(15)
67. Nhà xuất bản Y học (2002). Tôn Thất Tùng cuộc đời và sự nghiệp, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội
68. Hăngri Nava (1997). Thời điểm của những sự thật. Nhà xuất bản Công an
nhân dân, Hà Nội
69. Hoàng Minh Phƣơng (2009). Sức mạnh Việt Nam trong chiến cuộc Đông
Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. Tạp chí Lịch sử Quân sự. (209)
70. Đỗ Nguyên Phƣơng (1999). Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới. Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội
71. Trần Phƣớc (2004). Công tác bảo đảm hậu cần trong chiến dịch Điện Biên
Phủ. Tạp chí Cộng sản. (708)
72. Nguyễn Duy Tuân (2009). Kết hợp quân dân y trong kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ. Tạp chí Y học Quân Sự. (CĐ5)
73. Nguyễn Duy Tuân (2006). Nhìn lại 60 năm kết hợp quân dân y và những bài
học kinh nghiệm. Tạp chí Y học Quân Sự. (2)
74. Nguyễn Duy Tuân (2008). 20 năm xây dựng công tác y tế quân sự địa
phương khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố (1989 – 2008). Tạp chí Y học Quân
Sự. (5)
75. Thanh Tâm (2004). Nhớ mãi Giáo sư Tôn Thất Tùng. Tạp chí Sự kiện và

nhân chứng – Báo Quân đội nhân dân. (123)
76. Dƣơng Văn Tỉnh (2005). Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng
chương trình kết hợp quân dân y. Tạp chí Nghệ thuật quân sự Việt Nam. (2/90)
18


77. Trần Trọng Trung (2009). Về vấn đề chọn hướng chiến lược trong Đông
Xuân 1953 – 1954 và thay đổi phương châm tác chiến trong chiến dịch Điện
Biên Phủ. Tạp chí Lịch sử Quân sự. (209)
78. Văn Đức Thanh (2004). Giải quyết vấn đề hậu phương quân đội trong chiến
tranh – lịch sử và hiện tại. Tạp chí Lý luận chính trị. (12)
79. Nguyễn Tụ (2006). Một số vấn đề về công tác tổ chức chỉ huy quân y trong
giai đoạn mới. Tạp chí Y học Quân Sự. (2)
80. Tôn Thất Tùng (1954). Con đường Điện Biên Phủ. Báo Cứu quốc ngày
20/12/1954
81. Trần Xuân Trƣờng (2004). Chiến thắng Điện Biên Phủ - đỉnh cao chiến
tranh nhân dân Việt Nam. Tạp chí Cộng sản. (708)
82. Nguyễn Văn Vƣơng (2006). Phát huy truyền thống 60 năm, ngành Quân y
phấn đấu thực hiện tốt hơn lời dạy của Bác Hồ: “Người thầy thuốc giỏi đồng
thời phải là như người mẹ hiền”. Tạp chí Y học Quân Sự. (2)
83. Đặng Quốc Việt (2004). Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe
đồng bào các dân tộc ít người. Tạp chỉ Lý luận chính trị. (12)
84. Viện sử học (1963). Âm mưu của đế quốc Pháp – Mỹ trong chiến dịch Điện
Biên Phủ. Nhà xuất bản Sử học, Hà Nội
85. Vụ Biên soạn – Ban Tuyên huấn Trung ƣơng (1978): Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam, Tập II. Nhà xuất bản Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội
86. Nguyễn Trọng Xuyên (2011). Chương trình kết hợp quân dân y vượt qua trở
ngại phát triển bền vững. Tạp chí Y học Quân Sự. (268)
87. W.Bớcsét. (1980). Hồi ký. Nhà xuất bản thông tin lý luận, Hà Nội


19


88. Jules Roy (1994). Trận Điện Biên Phủ. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Hà
Nội
89. />n_id=36866
90. />ienkinhtexahoi?_piref135_16002_135_15999_15999.strutsAction=ViewDetailA
ction.do&_piref135_16002_135_15999_15999.docid=1635&_piref135_16002_
135_15999_15999.substract=
91. />
20


21


×