Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đánh giá mô hình can thiệp với trẻ em lang thang nhìn từ góc độ quản lý ca (nghiên cứu tại tổ chức trẻ em rồng xanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.95 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------*--------------

PHẠM XUÂN THẮNG

ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CAN THIỆP VỚI TRẺ EM
LANG THANG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUẢN LÝ CA
(NGHIÊN CỨU TẠI TỔ CHỨC TRẺ EM RỒNG XANH )

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công tác xã hội

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------*--------------

PHẠM XUÂN THẮNG

ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CAN THIỆP VỚI TRẺ EM
LANG THANG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUẢN LÝ CA
(NGHIÊN CỨU TẠI TỔ CHỨC TRẺ EM RỒNG XANH )
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Cảnh Khanh

Hà Nội – 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận văn là trung thực, chính xác, đảm bảo tính khách quan, khoa
học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Phạm Xuân Thắng


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
tới GS.TS Đặng Cảnh Khanh đã hướng dẫn tôi tận tình, cùng với sự giúp đỡ quý
báu của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ, nhân viên, các trẻ em của Tố chức Trẻ em
Rồng Xanh.
Trong quá trình tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này, tôi cũng xin chân
thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức
về ngành Công tác xã hội cũng như kỹ năng viết bài và nghiên cứu Khoa học
trong thời gian học tập vừa qua.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................9
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................9
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.........................................................................10
2.1. Nghiên cứu nước ngoài ...............................................................................10
2.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................11

4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ...............................................................14
4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................14
4.2 Khách thể nghiên cứu: ..................................................................................14
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................................................14
5.1. Không gian nghiên cứu ...............................................................................14
5.2. Thời gian nghiên cứu...................................................................................14
5.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................14
6. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................14
7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .... Error! Bookmark not defined.
7.1 Mục đích nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
9. Mô tả mẫu nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ......... Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Các khái niệm công cụ ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2 Cơ sở thực tiễn ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Thực trạng trẻ em lang thang ở nước ta hiện nay.... Error! Bookmark not
defined.
1.2.2 Hậu quả của vấn đề trẻ em lang thang ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Nguyên nhân của vấn đề trẻ em lang thang ............ Error! Bookmark not
defined.
1.2.4 Đặc điểm xã hội của trẻ em lang thang ..... Error! Bookmark not defined.

5


1.2.5 Đặc điểm và tâm lý, tính cách của trẻ em lang thang..... Error! Bookmark

not defined.
1.2.6 Nhu cầu và mong muốn của trẻ em lang thang ....... Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 2 : QUẢN LÝ CA VỚI TRẺ EM LANG THANG TẠI TỔ CHỨC
TRẺ EM RỒNG XANH ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1 Đặc điểm cơ sở nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Mục tiêu, giá trị và phương châm hoạt động .......... Error! Bookmark not
defined.
2.1.3 Nguồn lực hoạt động ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2 Thực trạng hoạt động quản lý ca tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh ...... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1 Quy mô, cơ cấu hoạt động ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Chính sách và các dịch vụ cung cấp .......... Error! Bookmark not defined.
2.3 Quy trình Quản lý ca tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh .. Error! Bookmark not
defined.
2.4.Vai trò của Nhân viên xã hội trong quy trình Quản lý ca . Error! Bookmark
not defined.
2.5 Mối quan hệ giữa nhân viên xã hội và thân chủ trong Quản lý ca ..... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. LƢỢNG GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ CA TẠI
TỔ CHỨC TRẺ EM RỒNG XANH ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1 Đối với nhóm thân chủ và gia đình .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Đối với nhóm thân chủ .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Đối với nhóm gia đình của thân chủ ......... Error! Bookmark not defined.
3.2 Đối với xã hội và những ngƣời làm Công tác xã hội .... Error! Bookmark not
defined.
3.2.1 Đối với xã hội ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Đối với những người làm Công tác xã hội Error! Bookmark not defined.
3.3 Đối với Tổ chức trẻ em Rồng Xanh .................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ.......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................15
6


PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

7


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Xin đọc là

CTXHCN

Công tác xã hội cá nhân

CTXH

Công tác xã hội

TE

Trẻ em

TELT


Trẻ em lang thang

NVCTXH

Nhân viên công tác xã hội

QLC

Quản lý ca

8


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 : Mô tả mẫu nghiên cứu phỏng vấn sâu ........................................................12
Bảng 2 : Bảng mô tả tỉ lệ giới tính của nhân viên trong chương trình Bước Tiến 2014 ..46
Bảng 3 : Kết quả của Chương trình Bước Tiến ........................................................51
Bảng 4 : Mô tả hoạt động của chương trình Bước tiến 2014 ....................................52
Bảng 5 : Quy trình quản lý ca tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh..................................53

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 : Cơ cấu giới tính của trẻ em trong Dự án Bước tiến 2014 .............. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2 : Cơ cấu trẻ chia theo các bước trong Dự án Bước Tiến 2014 ........ Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 3 : Cơ cấu giới tính của trẻ chia theo các bước trong Dự án Bước tiến 2014
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

9



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển. Nền kinh tế nước ta
đã có những bước đáng tự hào được nhiều nước trên thế giới đánh giá cao, chúng ta
đang hướng đến mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 và có thể sánh
vai với các nước phát triển trên thế giới.
Bên cạnh những thành tựu về kinh tế-xã hội, chúng ta đang phải đối mặt với
nhiều những khó khăn và thách thức nẩy sinh từ mặt trái của quá trình phát triển
kinh tế xã hội như phân tầng xã hội, quá trình đô thị hóa không đồng bộ, môi trường
bị xuống cấp, thất nghiệp, người già neo đơn, tệ nạn ma túy, trẻ em có hòan cảnh
khó khăn. Riêng đối với trẻ em có hòan cảnh khó khăn, người ta ghi nhận thấy tại
Tp.Hà Nội có rất nhiều trẻ em lang thang kiếm sống hàng ngày trên các con đường,
góp phố.
Nhiều trẻ em lang thang đã và đang làm nhiều công việc vất vả để kiếm sống
sinh nhai cho bản thân và gia đình các em, các công việc như lượm ve chai, đánh
giầy, bán vé số…phần nhiều những trẻ em có cuộc sống trong hòan cảnh này phần
lớn đều có hòan cảnh gia đình khó khăn, kinh tế nghèo. Ở quốc gia nào cũng đều
phải đối mặt và nghiên cứu về vấn đề trẻ em lang thang, nhằm tìm ra những khó
khăn và mong muốn của các em, để đưa ra những hình thức trợ giúp khác nhau .
Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung, trẻ em lang thang nói riêng
luôn là những thách thức, đòi hỏi sự nỗ lực của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội.
Tuy nhiên trong quá trình can thiệp hỗ trợ chúng ta gặp không ít khó khăn,mà trước
tiên là sự hạn chế về kỹ năng nghiệp vụ cũng như cách thức can thiệp Công tác xã
hội – Quản lý ca một cách chuyên nghiệp.
Quản lý ca là hoạt động đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ CTXH rất cao do
vậy hoạt động này tương đối mới ở Việt Nam, không nhiều các cơ sở, tổ chức áp
dụng phương pháp này trong quá trình can thiệp.
Tổ chức trẻ em Rồng Xanh - Blue Dragon, là một tổ chức phi chính phủ của
Úc hoạt động tại Việt Nam từ năm 2002 với mục tiêu tạo điều kiện giúp trẻ em trên

khắp đất nước Việt Nam có cơ hội được phát triển, thay đổi hoàn cảnh khó khăn của
10


mình, trở thành những con người trưởng thành, có thể tự mình đương đầu với
những khó khăn trong cuộc sống. Đối tượng chính mà tổ chức hướng tới là các trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động, trẻ
em bị buôn bán…Đây là một trong những tổ chức hoạt động trong lĩnh vực Công
tác xã hội đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình Quản lý ca với mỗi trường hợp
trẻ. Thông qua quy trình Quản lý ca các em được tiếp cận các dịch vụ xã hội, hỗ trợ
tâm lý, định hướng nghề, lập kế hoạch cho tương lai.
Nhằm tìm hiểu hoạt động quản lý ca đối với nhóm trẻ em lang thang để đưa
ra các giải pháp và kiến nghị về phương pháp can thiệp, chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài nghiên cứu “ Đánh giá mô hình can thiệp với trẻ em lang thang nhìn
từ góc độ Quản lý ca” ( Nghiên cứu tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh )
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu nước ngoài
Việc nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý ca với các nhóm đối tượng khác
nhau nói chung và với trẻ em lang thang nói riêng đã được rất nhiều nước trên thế
giới áp dụng.
Ở Mỹ - Được thành lập vào năm 1990, Hiệp hội Quản lý Trường hợp của Mỹ
(CMSA) đã phát triển các hiệp hội phi lợi nhuận hàng đầu dành cho hỗ trợ và phát
triển của nghề quản lý trường hợp. Nó có trụ sở tại Little Rock, AR, có hơn 11.000
nhân viên xã hội, 20.000 khách hàng . Các chương trình can thiệp, giáo dục cho
phép các chuyên gia quản lý trường hợp đảm bảo kết quả tích cực hơn cho các nhu
cầu chăm sóc sức khỏe thân chủ. [28]
Việc nghiên cứu, áp dụng mô hình Quản lý ca trước tiên được áp dụng trong
lĩnh vực y tế công cộng tại Mỹ. Một trong những tài liệu pháp lý đầu tiên nhắc tới
việc quản lý trường hợp là trong Đạo luật Trung tâm Y tế Cộng đồng tâm thần liên
bang năm 1963. Các năm sau đó hệ thống hỗ trợ cộng đồng phát triển bởi Viện

Quốc gia Sức khỏe Tâm thần năm 1977 đã xây dựng mô hình quản lý trường hợp
như một cơ chế để giúp khách hàng bổ sung các dịch vụ thiếu hụt.
Ở Canada mô hình quản lý trường hợp cũng được áp dụng đầu tiên cho nhóm
thân chủ điều trị lạm dụng chất gây nghiện (Graham và Birchmore-Timney năm
1990; Ogborne và Rush, 1983 ; Rush và Ekdahl, 1990).

11


Ở Ai Cập - Face là một tổ chức phi chính phủ của Bỉ cũng áp dụng mô hình
quản lý ca cho trẻ em đường phố từ cuối năm 2007 thông qua dự án The Face
Salam Street. Dự án này bao gồm một nhóm tiếp cận cộng đồng, Trung tâm Drop-In
(DIC), một nhà chuyển tiếp, và một đội ngũ quản lý tái hòa nhập / trường hợp.
Nhóm tiếp cận cộng đồng có trách nhiệm tiếp cận các khu dân cư, bao gồm các khu
vực và địa điểm khác nhau ở Cairo. Nhân viên xã hội kết nối với các cá nhân để tạo
ra một mối quan hệ tốt đẹp. Các nhân viên xã hội cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản
cho trẻ em trong môi trường riêng của họ. Chúng bao gồm giáo dục cơ bản, trò
chơi, thể thao và các dịch vụ sức khỏe, kỹ năng sống (sức khỏe sinh sản, an toàn
giao thông), hỗ trợ cho vệ sinh cơ bản, và dinh dưỡng…Đã có tổng cộng 500 trẻ em
và thanh thiếu niên cá nhân tham gia các dịch vụ trung tâm trong năm 2013. [27]
2.2. Nghiên cứu trong nước
Công tác xã hội là một ngành nghề tương đối mới ở Việt Nam, vì thế số
lượng các đề tài nghiên cứu về nó vẫn còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào đánh giá
nhu cầu công tác xã hội với một số nhóm dễ tổn thương ở các địa bàn cụ thể, nghiên
cứu về quy trình can thiệp hầu như chưa có.
Dương Kim Hồng và Kenichi Ohno trong nghiên cứu về “ Trẻ đường phố
Việt Nam, những nguyên nhân truyền thống và những nguyên nhân mới, mối quan
hệ giữa các nguyên nhân này trong nền Kinh tế đang phát triển” diễn đàn phát triển
VN tháng 1-2005. Tác giả đã đưa ra nhiều nguyên nhân khác nhau đưa đến tình
trạng trẻ em đường phố, bao gồm nguyên nhân truyền thống: trẻ mồ côi, trẻ có cha

mẹ li dị và những nguyên nhân mới như về kinh tế.Trong bài viết này, các tác giả đã
điểm lại định nghĩa và phân loại trẻ đường phố các nghiên cứu trước đây. Tình hình
trẻ đường phố ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cũng được so sánh trong điều
kiện thời gian thay đổi. Bài viết cũng nêu lên một cách phân loại trẻ đường phố mới
dựa trên tiêu chí nguyên nhân và hoàn cảnh. Trong đó, nguyên nhân được phân
thành gia đình tan vỡ, vấn đề nhận thức, và di cư kinh tế. Hoàn cảnh được phân
thành những đảm bảo hiện tại và đầu tư cho tương lai. Bài viết cũng chỉ ra rằng
nguyên những trẻ lang thang do nguyên nhân gia đình không hạnh phúc là nhóm trẻ
khó hỗ trợ nhất trong khi đó thì nhóm trẻ di cư kinh tế lại luôn mong muốn được đi
học và có một cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, xu hướng phát triển của trẻ lang thang

12


lại luôn gặp những trở ngại và bị gián đoạn, thậm chí là lâm vào hoàn cảnh khó
khăn hơn. Và vì không phải trẻ đường phố nào cũng giống trẻ đường phố nào,
những can thiệp trợ giúp trẻ cũng cần phải điều chỉnh sao cho phù hợp với nhu cầu
của từng nhóm trẻ.
Giáo sư tiến sĩ Vũ Dũng trong đề tài điều tra “ Nghiên cứu sự thích ứng xã
hội của các nhóm xã hội yếu thế ở nước ta hiện nay 2011-2012” cũng đã chỉ ra rằng
: Đa số trẻ em lang thang trong mẫu khảo sát cho thấy cuộc sống của các em phụ
thuộc vào sự giúp đỡ của gia đình, người thân và các tổ chức nhân đạo, cũng như
phụ thuộc vào sự may rủi trong cuộc sống; đa số các em thiếu niềm tin vào bản
thân, nghị lực và ý chí trong các quyết định của cuộc sống. Khi các em chưa tự tin
thì sự thích ứng với cuộc sống cũng gặp rất nhiều khó khăn. Nghiên cứu cũng chỉ ra
rằng có sự khác biệt khá rõ giữa các nhóm trẻ có đi làm và nhóm trẻ không đi làm,
giữa trẻ em đường phố và nhóm trẻ sống cùng gia đình, sống trong các tổ chức nhân
đạo. Các em có đi làm, các em không được đi học và các em sống ở đường phố tự
tin vào khả năng của mình nhiều hơn cả suy nghĩ về hiện tại và tương lai. Những
khó khăn của cuộc sống hàng ngày, những hiểm họa mà các em phải đối mặt giúp

các em vững vàng hơn, cứng rắn hơn trong cuộc sống.
Ngoài các nghiên cứu trên còn có một số đề tài và chương trình hành động
khác như: Dương Chí Thiện – Trẻ em đường phố Hà Nội mấy vấn đề chính sách xã
hội cần quan tâm; Chương trình hành động Quốc gia vì trẻ em trong giai đoạn 20012010; Bộ Lao động Thương binh xã hội – Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
định hướng và giải pháp; Chỉ thị 06-98-CT/TTG ngày 23/01/1998 của thủ tướng
chính phủ về tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng
trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động.
Tất cả các nghiên cứu trên đều quan tâm trực tiếp tới vấn đề giải quyết tình
trạng trẻ em lang thang. Song hầu hết chưa vận dụng cụ thể hệ thống lý luận,
phương pháp luận, phương pháp và các kỹ năng của Công tác xã hội vào can thiệp
và hỗ trợ cho trẻ em lang thang. Do chưa vận dụng đầy đủ nên vẫn còn nhiều quan
điểm khác nhau trong quá trình quản lý can thiệp với nhóm đối tượng này chính vì
thế hiệu quả chưa tích cực. Các nghiên cứu hầu hết đưa ra các đề xuất làm sao
nhanh chóng giải quyết vấn đề trẻ em lang thang, giữ gìn bộ mặt của đô thị mà chưa

13


đưa ra những can thiệp trực tiếp và cụ thể. Những quan điểm không rõ rang, những
biện pháp giải quyết không triệt để từ các cơ quan quản lý chỉ làm nhiệm vụ thu
gom và trả về địa phương. Với những quan điểm cởi mở hơn đã đi sâu tìm hiểu
nguyên nhân vì sao trẻ em bỏ nhà đi lang thang, sau đó đưa ra những hỗ trợ ban đầu
và ràng buộc trách nhiệm với chính quyền địa phương để không lặp lại tình trạng trẻ
bỏ nhà đi lang thang thì lại ít can thiệp trực tiếp với trẻ em lang thang.
Cả hai biện pháp này đều không mang lại kết quả thực sự tích cực; chỉ khi
nào chính quyền, các cơ quan ban ngành làm mạnh tay thì tỉ lệ trẻ em lang thang
có giảm sút song một thời gian sau lại quay trở lại điểm xuất phát ban đầu.
Chính từ những yêu cầu bức thiết trong thực tiễn đặt ra vấn đề nghiên cứu, giải
quyết và vận dụng mạnh mẽ các phương pháp công tác xã hội để can thiệp triệt
để với vấn đề trẻ em lang thang.

3. Ý nghĩa nghiên cứu
Nhìn chung các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đều cho thấy vấn
đề trẻ em lang thang đang ngày một cấp bách và đặt ra nhiều nhiệm vụ cần giải
quyết. Tuy nhiên những nghiên cứu về mô hình, cách thức can thiệp trực tiếp với
nhóm trẻ này còn chưa nhiều. Vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này là rất
cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
3.1. Về mặt lý luận:
- Thứ nhất, luận văn góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận về trẻ em
lang thang. Đặc biệt, luận văn nghiên cứu sâu vào Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh,
củng cố thêm những kiến thức về cơ sở và trẻ em lang thang đang sống tại cơ sở đó;
đồng thời thông qua nghiên cứu mô hình quản lý ca tại đây chúng ta rút ra được các
vấn đề về mặt lý luận, vận dụng phương pháp luận vào thực tiễn.
- Thứ hai, nghiên cứu giúp chúng ta hiểu rõ hơn ý nghĩa của hoạt động nghề
nghiệp CTXH, thấy được vai trò quan trọng các chương trình, dịch vụ xã hội chuyên
nghiệp trong việc góp phần giúp đỡ, hỗ trợ người yếu thế, cụ thể là nhóm đối tượng
trẻ em lang thang. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng góp phần khẳng định và thúc đẩy sự
phát triển của các chương trình dịch vụ xã hội chuyên nghiệp trong Công tác xã hội.
3.2. Về mặt thực tiễn

14


- Kết quả nghiên cứu chỉ ra thực trạng hoạt động quản lý ca tại Quỹ trẻ em
Rồng Xanh; thông qua đó rút ra được các phương pháp quản lý, can thiệp có hiệu
quả cao trong thực tiễn.
- Những khám phá của đề tài sẽ là nguồn tham khảo để các cơ sở, tổ chức xã
hội xây dựng các chính sách, chương trình thích hợp, can thiệp và trợ giúp các
nhóm thân chủ để từ đó xây dựng mô hình hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao
chất lượng hoạt động của tổ chức, cơ sở mình trong việc trợ giúp thân chủ.
- Các cơ sở đào tạo CTXH có thể tham khảo kết quả đề tài để có định hướng

đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên phương pháp và kỹ năng phù hợp với thực tế tác
nghiệp.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Mô hình quản lý ca với nhóm thân chủ trẻ em lang thang
4.2 Khách thể nghiên cứu:
• Nhân viên xã hội chuyên nghiệp tại Quỹ Trẻ em Rồng Xanh
• Thân chủ
• Gia đình, người thân của thân chủ
• Một số cơ sở xã hội, tổ chức xã hội, cơ quan hành chính - xã hội;
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
5.1. Không gian nghiên cứu
• Tổ chức trẻ em Rồng Xanh
5.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 6/2013 đến tháng 9/2014
5.3. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích hiệu quả của quy trình quản lý ca với nhóm thân
chủ trẻ em lang thang tại Quỹ trẻ em Rồng Xanh
6. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động quản lý ca tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh hiện nay
như thế nào?
15


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

“Quản lý ca” ( Dự án nâng cao năng lực các Dịch vụ hỗ trợ Tâm lý - xã hội
cho trẻ em dễ bị tổn thương) hợp tác giữa WWO và Trường Đại học Lao động
– Xã hội, cơ sở II thành phố Hồ Chí Minh 2011 .


2.

“ Báo cáo đánh giá độc lập chương trình Bước Tiến” chuyên gia đánh giá độc
lập David Stephens, tháng 9 năm 2014

3.

“ Về khả năng tái hòa nhập với gia đình của trẻ em lang thang và trẻ lao động
sớm”, Viện nghiên cứu Thanh Niên, 1999, NXB Chính trị quốc gia

4.

Nguyễn Thị Thái Lan và Bùi Thị Xuân Mai, 2011 “ Giáo trình CTXH cá nhân
và gia đình”, Nhà xuất bản Lao động xã hội

5.

Lê Văn Phú, 2004, “ Công tác xã hội”, NXB ĐHQGHN

6.

“ Nhập môn CTXH cá nhân” Grace Mathew, Lê Chí An dich, 2000, Đại học
Mở-bán công TP.Hồ Chí Minh

7.

Báo cáo tình trạng trẻ em lang thang cả nước 6 tháng đầu năm 2012, Bộ LĐTB&XH

8.


“ Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến công bằng về cơ hội học tập của trẻ
em”, Vũ Trùng Dương, mã số: C18-2003, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo
dục.

9.

“ Cơ hội học tập của trẻ em lang thang ” (Nghiên cứu trường hợp trẻ em lang
thang trên địa bàn thành phố Hà Nội), Nguyễn Thanh Bình, 2009

10. “Dự thảo kế hoạch chiến lược giáo dục cho trẻ em lang thang”, Viện Chiến
lược và Chương trình Giáo dục - UNICEF.
11. “ Báo cáo tổng kết dự án hỗ trợ trẻ em lang thang ”, Ban Quản lý Dự án Hỗ
trợ trẻ em lang thang Pha 2 (Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội)
12. Báo cáo: Tình hình trẻ em lang thang tại Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh, 2003 Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em
13. Chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ bị xâm
phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại,
nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 - Quyết định 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2 của
Thủ tướng Chính phủ.
14. Nguyễn Hồi Loan (2009), Rối nhiễu tâm lý của trẻ em vị thành niên ở các
trường phổ thông trên địa bàn Hà Nội (thực trạng - nguyên nhân - giải pháp),

16


Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Nhu cầu định hướng và đào tạo tâm lý học
đường tại Việt Nam.
15. Nguyễn Thị Oanh (1997), An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, Đại học mở
bán công thành phố Hồ Chí Minh.

16. “Làm việc với cá nhân - Tiến trình CTXH cá nhân”, NASWE, Manila L.S. De
GUZMAN, WORKING WITH INDIVIDUALS - The CASE WORK
PROCESS, 1992. Người dịch: Nguyễn Thị Oanh.
17. Tổng cục Thống kê, Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam (2000),
Phân tích kết quả điều tra đánh giá mục tiêu thập kỷ về trẻ em, NXB Thống
kê.
18. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ,
Chăm sóc và Giáo dục trẻ em.
19. Liên Hiệp Quốc (1990), Công ước quốc tế về Quyền trẻ em
Tài liệu tiếng anh
20. Malcolm Payne,1997, “Lý thuyết công tác xã hội hiện đại”,1997, NXB
Lycecum books INC
21. Frohlich. W.D (1993), Dictionary of psychology – Munchen.
“Advocator in Social Work”, Zastrov and Kirst-Ashman, 1997
22. Biestek, F.P. (1957) The Casework Relationship, Loyola University Press,
Chicago
23. Salzberger-Wittenberg, A (1970), Psychoanalytic Insight and Relationships: A
Kleinian Approach, Routledge & Kegan Paul Books, London
24. Kadushin, A (1990) The Social Work Interview. A Guide for Human Service
Professionals, 3rd edn. New York: Columbia University Press, NY.
25. Trevithick, P. (2003). Effective relationship-based practice: A theoretical
exploration. Journal of Social Work Practice, 17(2), 163-176.
Một số trang web
26. Trang web của Tổ chức trẻ em Rồng Xanh – Blue Dragon Children Foundation
cập nhật ngày 20/10/2014
27. />
17


28. />

18



×