Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

VĂN HỌC CÁCH MẠNG PHÂN TÍCH NHỮNG GIÁ TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 43 trang )

Chuyên đề 3
Lớp 11v

VĂN HỌC CÁCH MẠNG
1930 - 1945
GVBM: Phạm Thị Thanh Tú
Nhóm 7:
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Ngô Tố Linh
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Phạm Thị Thùy Trang


“Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Giũ bùn đứng dậy sáng lòa”
(Nguyễn Đình Thi)




Văn học Cách mạng là một bộ phận văn học quan trọng của văn học Việt Nam.
Đó là tâm sự, là tiếng nói, là hình ảnh,… của một giai đoạn hào hùng trong lịch sử
dân tộc. Đọc, yêu thích và trăn trở với những suy nghĩ của lớp cha anh, bao thế
hệ bạn đọc không ngừng tìm kiếm những vẻ đẹp đó trong các tác phẩm văn học
Cách mạng.


II.NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:


1.Lí do thực hiện chuyên đề:
Văn học thế kỉ XX là một giai đoạn lớn và có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với cả
nền văn học dân tộc.
Trang bị cho học sinh kiến thức về một giai đoạn văn chương, một tư tràokhuynh hướng văn chương và một tác giả văn chương.
=> Từ đó, bản thân có những nhìn nhận và đánh giá đúng về giai đoạn này.





2.Nội dung chuyên đề:




Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử đất nước trong giai đoạn 1930 – 1945.
Sự hình thành và phát triển cùng với những đặc điểm nổi bật của văn học cách
mạng 1930 – 1945.



Tìm hiểu các tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn văn học này.


3.Bối cảnh lịch sử:

1.Một giai đoạn lịch sử tuy chỉ 15 năm , nhưng trải qua bao biến cố, gồm bao sự
kiện quan trọng, tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất và tinh thần của con
người .



1.1: Sự ra đời của Ðảng Cộng Sản Ðông Dương 03-02-1930



3/2/1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập tại Hương Cảng (Trung Quốc)
=>
* tạo ra một bước ngoặt quyết định cho lịch sử cách mạng Việt Nam
* chấm dứt tấn bi kịch của những người yêu nước mà không tìm ra con đường cứu
nước đúng đắn
* đã đoàn kết và phát huy được mạnh mẽ tính tích cực, tính sáng tạo của quần
chúng nhất là công nông.


2.2: Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:


1.3: Cách mạng Tư sản thất bại, ngày 09-02-1930:





Giai cấp tư sản ở Việt Nam phát triển khó khăn và yếu đuối, còn phụ thuộc vào
thực dân đế quốc.
Ðịa vị kinh tế non yếu, mỏng manh khiến tư sản dân tộc mất hết khả năng chiến
đấu.
Giai cấp tư sản Việt Nam làm cuộc bạo động Yên Bái ngày 9-2-1930 =>thất bại.
Họ chỉ còn hai con đường là thỏa hiệp và sáng tác văn chương.



1.4: Cách mạng Vô Sản khi cao trào lúc thoái trào:



Cao trào cách mạng diễn ra vào những năm 1930-1931 mà đỉnh cao nhất là
phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. => thất bại



Bọn đế quốc một mặt điên cuồng khủng bố, dùng cả máy bay ném bom xuống
các đoàn biểu tình, mặt khác ra sức xuyên tạc chủ nghĩa cộng sản, nói xấu và vu
khống Liên Xô hòng chia rẽ quần chúng với Ðảng.




Từ cuối năm 1931, cách mạng Việt Nam bước vào thời kì thoái trào. Từ cuối năm
1932, phong trào lại dần dần hồi phục.



Tháng 8-1945, cách mạng thành công, chấm dứt chế độ thuộc địa Pháp, Nhật, lật
đổ nhà nước phong kiến, thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hòa.


2. Một xã hội rối ren, đen tối về kinh tế cũng như về kiến trúc thượng tầng.

2.1: Nền kinh tế kiệt quệ dưới ách thực dân phong kiến:
Thực dân Pháp cùng với nhà nước phong kiến tiến hành những chính sách đàn áp và

bốc lột dã man:




chế độ sưu thuế, chế độ bắt phu bắt lính
nạn đói hoành hành, bọn đầu trâu mặt ngựa tác oai tác quái, người chết hàng
loạt và khủng khiếp nhất là nạn đói vào mùa xuân năm 1945


2.2: Những thế lực thống trị mâu thuẫn nhau:
-Mâu thuẫn giữa thực dân với phong kiến.
-Mâu thuẫn giữa phong kiến với tư sản.
-Mâu thuẫn giữa tư sản với thực dân.

2.3: Những lực lượng đối kháng giao tranh, có những chiến tuyến rõ
rệt như cách mạng, phản cách mạng; có người yêu nước nhưng
hoang mang, có người lơ láo, bàng quang, lẩn trốn...


3. Chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa vô cùng xảo quyệt của
thực dân ngày càng nhào nặn xã hội Việt Nam vào cái khuôn
khổ có lợi cho chúng.





Thi hành chính sách ngu dân =>90% dân số mù chữ.
Chính sách cấm đoán, kiểm duyệt gắt gao.

Du nhập những thứ văn minh phương Tây gởm đời.


4. Một ý thức mới, một tâm lí mới lan tràn.

4.1: Ý thức tâm lí tư sản và tiểu tư sản:


4.2: Giai cấp tư sản Việt Nam thất bại về mặt kinh tế và chính trị hoang mang, dao
động, xoay ra đấu trang về mặt văn hóa chống giáo lí phong kiến để đòi tự do cá
nhân




=>SƠ KẾT: Đây là một giai đoạn lịch sử đầy biến động có thể nói như Hoài
Thanh: “Cách mạng và kháng chiến như một cơn gió mạnh thổi bạt những mây
mù trong bầu trời tinh thần cũ”, những mốc son ấy là những mốc son chói lọi và
đáng tự hào, nó đã viết nên cho cả dân tộc một trang sử mới: giấc mơ về độc lập
tự do và hạnh phúc. Nhưng hơn tất cả, ánh mặt trời kia đã chiếu rọi vào những
tâm hồn văn chương khô cằn, những tâm hồn thơ ảo não, làm bừng sáng cả một
nền văn học dân tộc.


5.Qúa trình diễn biến các xu hướng:



Quá trình phát triển văn học trong 15 năm: có 2 bộ phận (bộ phận văn học vô
sản và bộ phận văn học tư sản, tiểu tư sản nằm trong phạm trù ý thức hệ tư

sản). Có 3 thời kỳ:


1. Thời kỳ 1930-1935: Mở đầu là sáng tác thơ văn gắn liền
với cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao nhất là Xô
Viết Ngệ Tỉnh.



Đại diện là thành công của văn học lãng mạng, Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn và
thơ mới.


2. Thời kỳ 1936-1939
2.1. Văn học vô sản khắc họa thành công hình tượng người chiến sĩ cộng sản say
mê lí tưởng, mang một tinh thần nhân đạo mới mẻ:




Thể loại phóng sự, ký sự phát triển.
Thơ ca cách mạng phát triển. Một loạt nhà thơ cách mạng đã xuất hiện: Sóng
Hồng, Lê Ðức Thọ, Xuân Thủy, Tố Hữu.

=> Phát triển theo hướng hiện đại hóa


2.2:- Văn học hiện thực phê phán phát triển mạnh mẽ và
đạt được nhiều thành tựu xuất sắc:




Vấn đề nông dân, nông thôn được đặt ra trong tác phẩm hiện thực phê phán
Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Vỡ đê của Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn
của Ngô Tất Tố



Vấn đề phong kiến thực dân được nêu lên một cách gay gắt trong các tác phẩm
hiện thực phê phán: Số đỏ, Giông tố của Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn của Ngô Tất
Tố...


2.3:- Văn học lãng mạn tư sản, tiểu tư sản vẫn tiếp tục phát
triển song nó phân hóa theo các hướng khác nhau.




Văn học lãng mạng vẫn trên đà phát triển và đạt nhiều thành công rực rỡ.
Khai thác các chủ đề mới: chủ trương cải cách bộ mặt nông thôn và cải thiện đời
sống cho nông dân như Gia đình của Khái Hưng, Con đường sáng của Hoàng
Ðạo, đề cập tới hình tượng người chiến sĩ (Đoạn tuyệt, Đôi bạn – Nhất Linh)


3. Thời kỳ 1939-1945:

3.1 Văn học vô sản rút vào bí mật nhưng vẫn phát triển mạnh mẽ. Thơ ca cách mạng trong tù
và thơ ca cách mạng ngoài nhà tù phát triển.





Văn học vô sản nói nhiều tới tương lai, một tương lai đang tiến gần.
Đánh dấu bằng sự phát triển sâu sắc của thơ tuyên truyền và thơ trữ tình cách mạng, nổi
bật với những bài chính luận của đồng chí Trường Chinh.

=>góp phần quan trọng vào cuộc vận động cách mạng của Ðảng, đập tan chế độ thuộc địa,
giành thắng lợi trong những ngày tháng 8 lịch sử 1945.


3.2 Văn học hiện thực phê phán có sự phân hóa:



Nhiều nhà văn mới ra đời, vẫn khai thác khía cạnh:

-cuộc sống đói khổ, bần cùng của nhân dân lao động nghèo.
-sự bế tắc, mòn mỏi của giới trí thức tiểu tư sản.
-mâu thuẫn gay gắc giữa tầng lớp thống trị và nhân dân






=>SƠ KẾT: Lịch sử thay đổi, quá trình phát triển của văn học cũng xuôi theo dòng
lịch sử
đó.học
Văn chương

mangcái
trong
nhiệm
vụ đoan,
cao cả làcóphục
con hóa.
người,
3.3
Văn
lãng mạn:
Tôimình
bế tắc,
cực
sự vụ
phân
khi mục đích con người khác đi, xu hướng văn học cũng thay đổi. Nhìn chung
trong giai đoạn này, sự nở rộ của văn chương cách mạng đã tác động mạnh vào
lịch sử văn học dân tộc. Những tư tưởng mới, những tiến bộ mới, ngọn gió Mác
lực văn
–TựLê-nin
đãđoàn
thổi đến vực dậy cả hồn dân tộc, đánh thức con người từ trong
những đêm trường u tối. Đó là sức mạnh của văn học cách mạng, đưa con người
Thơ
mới:đường
khủngmà
hoảng
nghiêm
trọng,
đềuthực

bế tắc
chủlịch
nghĩa

về đúng
họ nên
đi, đồng
thời
hiệncùng
mọiđường
nhiệm của
vụ mà
sử giao
phó.
nhân.


×