Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC tác ĐỘNG TIÊU cực của CÔNG NGHỆ mới đến CHẤT LƯỢNG dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.3 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

NGUYỄN VĂN ĐĂNG

GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA
CÔNG NGHỆ MỚI ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BẮC NINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hà Nội-2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

NGUYỄN VĂN ĐĂNG

GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA
CÔNG NGHỆ MỚI ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BẮC NINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60 34 04 12

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Học



Hà Nội - 2014


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................ 5
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................... 7
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát ............................................ Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết ........ Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu luận văn ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ
MỚI TỚI CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ ............ Error! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Công nghệ và công nghệ mới ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các tác động của công nghệ mới ........ Error! Bookmark not defined.
1.2. Dân số và chất lƣợng dân số .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ cấu dân số ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Trình độ dân số ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Sức khỏe dân số .................................. Error! Bookmark not defined.

1.3. Tác động tiêu cực của công nghệ mới tới chất lƣợng dân sốError! Bookmark not d
1.3.1. Gia tăng dân số và mất cân bằng giới tínhError! Bookmark not defined.


1.3.2. Ảnh hƣởng tiêu cực đến thể chất và trí tuệ con ngƣờiError! Bookmark not define

1.3.3. Ảnh hƣởng tiêu cực đến nhân cách đạo đức con ngƣờiError! Bookmark not defin
1.3.4. Căng thẳng giữa công nghệ và đạo đứcError! Bookmark not defined.
* Kết luận chƣơng 1 ..................................... Error! Bookmark not defined.

1


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CÔNG

NGHỆ MỚI TỚI CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ TỈNH BẮC NINHError! Bookmark not de

2.1. Thực trạng tác động tiêu cực của công nghệ mới tới chất lƣợng dân sốError! Bookm
2.1.1. Ở Việt Nam ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Một số nƣớc trên Thế giới .................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng tác động tiêu cực của công nghệ mới tới chất lƣợng dân số
tỉnh Bắc Ninh ............................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Thực trạng gia tăng dân số và mất cân bằng giới tínhError! Bookmark not define
2.2.2 Ảnh hƣởng đến thể chất và con ngƣời Error! Bookmark not defined.

2.2.3 Thực trạng tác động đến nhân cách đạo đức con ngƣờiError! Bookmark not defin
* Kết luận chƣơng 2 ..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP KHĂC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA

CÔNG NGHỆ MỚI TỚI CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ TỈNH BẮC NINHError! Bookmar
3.1. Nguyên nhân các tác động tiêu cực của công nghệ mới tại tỉnh Bắc
Ninh ............................................................. Error! Bookmark not defined.


3.1.1. Nhận thức của cán bộ và ngƣời dân về công nghệ mớiError! Bookmark not defin

3.1.2. Hạn chế về năng lực tiếp thu và sử dụng công nghệ mớiError! Bookmark not def
3.1.3. Tác động tiêu cực của công nghệ mới . Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhận diện tác động tiêu cực của một số công nghệ mới tới chất lƣợng
dân số tỉnh Bắc Ninh .................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Một số công nghệ mới tác động tiêu cực đến mất cân bằng giới tínhError! Bookm

3.2.2. Công nghệ mới tác động tới tâm lý, sinh lý và thể trạng con ngƣờiError! Bookma
3.3. Đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của công nghệ mới
tới chất lƣợng dân số .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nhóm giải pháp tuyên truyền, vận độngError! Bookmark not defined.
3.3.2. Nhóm giải pháp về quản lý công nghệ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nhóm các giải pháp về pháp lý ........... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 12
PHỤ LỤC: ................................................... Error! Bookmark not defined.

2


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tác giả xin cảm ơn UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Y tế, Chi cục
Dân số - KHHGĐ tỉnh, Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Quế Võ cùng
đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện để tác giả đƣợc tham gia học tập và nghiên
cứu tại trƣờng Đại học Khoa học XH&NV Hà Nội.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức,
viên chức trƣờng Đại học Khoa học XH&NV Hà Nội, cùng các thầy, cô giáo

khoa Khoa học Quản lý, chuyên ngành Quản lý KH&CN, đã nhiệt tình giảng
dạy và tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại
trƣờng.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS.
Nguyễn Văn Học, ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã nhiệt tình, tận
tâm hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Do phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian có hạn và hạn chế của bản thân
nên đề tài không trách khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng
góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Học viên

Nguyễn Văn Đăng

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KH&CN:

Khoa học và Công nghệ

CN

Công nghệ

NST :


Nhiễm sắc thể

GTKS :

Giới tính khi sinh

DS

Dân số

DS-KHHGĐ

Dân số - Kế hoạch hóa gia đình

KT-XH

Kinh tế và xã hội

ĐB

Đồng bằng

MN

Miền núi

CNH-HĐH

công nghiệp hóa và hiện đại hóa


4


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Biểu đồ: 1.1. Tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam qua các năm............................... 30
Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ xuất cư và nhập cư của Bắc Ninh 2008-2013. ......................... 31
Bảng 2.1. Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi, 1979-2009Error! Bookmark not
Bảng 2.2. Tỷ số giới tính của dân số (Số nam/100 nữ)Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.3. Tỷ số giới tính khi sinh theo vùng của Việt Nam 2008-2013:Error! Bookmark not def
Biểu đồ 2.1. Tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam qua các nămError! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Tỷ số giới tính khi sinh, 2008-2013. .........Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Tỷ số GTKS chia theo nhóm tỉnh năm 1999, 2009Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Tỷ lệ giới tính khi sinh của thế giới và các châu lụcError! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Tỷ số giới tính khi sinh ở một số quốc gia, 2004-2009Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.8. Tỷ số GTKS và Tổng tỷ suất sinh của Trung Quốc, Hàn Quốc.Error! Bookmark not d

Bảng 2.9. Dân số trung bình và tỷ số giới tính của Bắc Ninh 2008-2013Error! Bookmark not d
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ xuất cư và nhập cư của Bắc Ninh 2008-2013Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu dân số tỉnh Bắc Ninh năm 2009...Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Cơ cấu dân số theo độ tuổi năm 2009 ....Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Tỷ lệ cơ cấu dân số theo độ tuổi năm 2009.Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.12. Tỷ số giới tính khi sinh của tỉnh Bắc Ninh 2008 – 2013Error! Bookmark not define
Bảng 2.13. Tỷ số GTKS của các huyện/TX/TP năm 2013Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.14. Cơ sở Y tế có máy siêu âm khám thai tại tỉnh Bắc NinhError! Bookmark not define
Bảng a: Tuổi của đối tượng phỏng vấn ................................................................ 59
Bảng b: trình độ học vấn của đối tượng phỏng vấn ............................................. 59

Bảng c: nghề nghiệp của đối tượng phỏng vấn ........Error! Bookmark not defined.
Bảng d: Hoàn cảnh kinh tế của đối tượng phỏng vấnError! Bookmark not defined.
Bảng đ:Thứ tự sinh con trai và gái trong một hộ gia đìnhError! Bookmark not defined.
Bảng e: Tỷ lệ mong muốn giới tính của con ở lần sinh gần nhấtError! Bookmark not defined.
Bảng g: Lý do thích con trai ở lần sinh gần nhất .....Error! Bookmark not defined.
Bảng h: Lý do thích con gái ở lần sinh gần nhất ......Error! Bookmark not defined.

Bảng i: Tỷ lệ áp dụng biện pháp lựa chọn giới và cách thức thực hiện Error! Bookmark not de

Bảng k: Tỷ lệ biết giới tính khi đang mang thai và các cách để biếtError! Bookmark not define
Bảng l: Tỷ lệ biết cách để sinh con trai/gái và cách thực hiện.Error! Bookmark not defined.
Bảng m: Về giới tính đứa con định sinh thêm. .........Error! Bookmark not defined.
Bảng n: Tỷ lệ biết các dịch vụ hiện có ở địa phương Error! Bookmark not defined.

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lƣợng dân số là mục tiêu hàng đầu của mọi quốc gia trên
thế giới, ở nƣớc ta “Nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần
vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước” [17; điều 1] hay “Nâng
cao chất lượng dân số là chính sách cơ bản của Nhà nước trong sự nghiệp
phát triển đất nước” [3; điều 20], thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà
nƣớc ta. Để nâng cao chất lƣợng dân số không chỉ cần các giải pháp mà còn
các giải pháp kỹ thuật, công nghệ. Việc ứng dụng các thành tựu KH&CN,
các công nghệ mới là giải pháp tối ƣu góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực, trong đó có nhân lực KH&CN. Ở nƣớc ta việc ứng dụng công
nghệ mới trong nâng cao chất lƣợng dân số diễn ra tuy chậm hơn một số

nƣớc song đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, tăng sức khỏe dân số về
chiều cao, tình trạng suy dinh dƣỡng giảm, chỉ số phát triển con ngƣời (HDI)
tăng và đặc biệt là tuổi thọ bình quân đầu ngƣời đã đƣợc nâng lên.
Tuy nhiên mọi công nghệ mới đều có tính hai mặt, tích cực và tiêu cực,
bản thân công nghệ mới không có tác động tiêu cực, mà mục tiêu áp dụng
khiến nó có tác động tiêu cực. Cũng nhƣ công nghệ hạt nhân, công nghệ
thuốc súng khi sử dụng cho mục đích hòa bình đã và đang mang lại cho con
ngƣời biết bao lợi ích, nhƣng thật vô cùng tai hại khi sử dụng cho các mục
tiêu chiến tranh. Tƣơng tự nhƣ vậy đối với thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ nếu
sử dụng đúng mục đích sẽ làm giảm sức lao động, tăng năng suất cây trồng,
song việc lạm dụng thái quá đã và đang ảnh hƣớng tiêu cực đến cuộc sống
của bản thân con ngƣời, gây ô nhiễm môi trƣờng sinh thái v.v...Trong công
tác dân số, công nghệ xét nghiệm nƣớc ối xác định nhiễm sắc thể, xác định
con trai, hay gái, công nghệ siêu âm màu 3D, 4D có nhiều công năng trong
việc nâng cao chất lƣợng dân số, nhƣng một khi đƣợc dùng cho mục đích
thay đổi cơ cấu dân số thì tác hại thật lớn lao đến cân bằng giới - yếu tố quan

6


trọng của chất lƣợng dân số, ảnh hƣởng sâu sắc đến chất lƣợng nguồn nhân
lực quốc gia.
Vấn đề đặt ra là, cần nhận diện những tác động tiêu cực của công nghệ
mới hay nói chính xác hơn về bản chất – những mục đích sử dụng công nghệ
mới, ảnh hƣởng đến chất lƣợng dân số quốc gia nói chung và tỉnh Bắc Ninh
nói riêng, từ đó tìm ra các giải pháp chính sách khắc phục. Là ngƣời trực tiếp
công tác trong lĩnh vực dân số, tác giả luận văn muốn đƣợc nhìn nhận vấn đề
này dƣới giác độ chính sách KH&CN, vận dụng các kiến thức đã học để giải
quyết ở tầm một luận văn thạc sĩ. Đây chính là lý do hình thành ý tƣởng của
đề tài luận văn.

2. Lịch sử nghiên cứu
Trên thế giới nhiều nƣớc ứng dụng công nghệ siêu âm trong việc chẩn
đoán hình ảnh, xét nghiệm máu và xét nghiệm nƣớc ối, phát hiện dị tật bẩm
sinh cho trẻ đã thành công. Ở nƣớc ta tình hình ứng dụng công nghệ siêu âm,
xét nghiêm nƣớc ối, xét nghiệm máu đƣợc triển khai đạt đƣợc nhiều kết quả
sàng lọc đƣợc nhiều dị tật bẩm sinh, nâng cao chất lƣợng dân số. Tuy nhiên
các hình thức lạm dụng các công nghệ này trong phân biệt giới tính, cung
cấp thông tin giới tính thai nhi cho gia đình dẫn đến nạo phá thai, gây mất
cân bằng giới tính dân số cũng đƣợc đề cập.
Một số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan có một số nghiên
cứu về giải pháp khắc phục tác động tiêu cực của công nghệ mới đến chất
lƣợng dân số chủ yếu tập trung vào các chế tài. Nhiều giải pháp hành chính
(thậm chí hình sự) cũng đã đƣợc thực hiện nhằm ngăn chặn tình trạng sử
dụng sai mục đích các thông tin của công nghệ mới này mang lại.
Ở Việt nam một số nghiên cứu liên quan chủ yếu tính hai mặt của
công nghệ mới; phân tích, đánh giá tình trạng dân số và sự mất cân bằng
giới tính khi sinh hiện nay, đề xuất chính sách khắc phục hoặc tận dụng cơ
cấu dân số “vàng” (Nguyễn Đình Cử 2014, Phạm Mạnh Thùy 2014).
Nguyễn Thanh Hà (1994) đã thực hiện đề tài nghiên cứu mặt trái của
công nghệ mới và khuyến nghị chính sách nhập công nghệ trong một số năm
7


tới. Mục tiêu của tác giả tập làm rõ tính hai mặt của kỹ thuật tiến bộ (công
nghệ mới) trên cơ sở đó đề xuất các chính sách phục vụ khâu lựa chọn công
nghệ thích hợp trong nhập và chuyên giao công nghệ trong giai đoạn đầu của
thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế nƣớc ta.
Nguyễn Văn Phúc (2012) với đề tài về tác động có tính hai mặt của
tiến bộ KH&CN đối với đạo đức đã chỉ 6 tác động tiêu cực của kỹ thuật tiến
bộ sau khi phân tích mặt tích cực không kể xiết của công nghệ mới. Tác giả

tập chung chủ yếu vòa việc phân tích 6 khía cạnh suy đồi đạo đức do tác
động tiêu cực của công nghệ mới. Đáng chú ý là các công nghệ gen, theo tác
giả có thể đẫn đến suy đồi đạo đức nghề nghiệp nghiêm trọng của các bác sĩ
sản khoa khi sử dụng công nghệ sàng lọc và cấy ghép NST vì rất có thể tạo
ra các cá thể nam thiểu năng trí tuệ ảnh hƣởng đến chất lƣợng dân số.
Phạm Khắc Thùy (2014) với đề tài đặc điểm cơ cấu dân số vàng ở
Việt Nam và khả năng khai thác những lợi thế của cơ cấu dân số vàng đến
năm 2030 đã phân tích, đánh giá tổng quan về cơ cấu dân số vàng đặc điểm,
những lợi thế về mặt kinh tế; đề xuất giải pháp nhằm khai thác lợi thế từ cơ
cấu dân số vàng để đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội và
giải quyết những vấn đề mới phát sinh đối với quá trình phát triển kinh tế-xã
hội nƣớc ta.
Theo Nguyễn Đình Cử (2014) thời kỳ "cơ cấu dân số vàng" đang
mang lại cơ hội lớn để Việt Nam vƣợt qua các thách thức, nâng cao chất
lƣợng dân số, chất lƣợng nguồn nhân lực - yếu tố quyết định sự phát triển
bền vững của đất nƣớc.
Gia đình ít con, thu nhập tăng và áp lực dân số lên hệ thống giáo dục
đã đƣợc tháo gỡ. Dân số trong độ tuổi đi học (5-24 tuổi) giảm từ hơn 33,2
triệu ngƣời năm 1999 xuống còn khoảng 29,5 triệu ngƣời năm 2013.
Bối cảnh này đã tạo thuận lợi lớn cho gia đình và xã hội chăm sóc sức
khỏe, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ.
Tác giả nếu không khai thác "cơ cấu dân số vàng" cơ hội sẽ qua đi. Vì
vậy, để đƣa đất nƣớc đi lên, phát triển bền vững, tránh đƣợc "bẫy thu nhập
8


trung bình" và đƣơng đầu đƣợc với thách thức dân số "siêu già" của thời kỳ
"hậu dân số vàng," cần tận dụng những vận hội do "cơ cấu dân số vàng"
mang lại, thông qua đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo ra và
tìm kiếm nhiều việc làm có thu nhập cao, cả ở trong và ngoài nƣớc, hạn chế

tiêu dùng xa xỉ, nâng cao tiết kiệm, thúc đẩy đầu tƣ. Ý tƣởng chính sách này
cần đƣợc xem xét khi đề xuất chính sách trong khuôn khổ luận văn này.
Một nghiên cứu điều tra của nhóm tác giả thuộc Viện Dân số và Các
vấn đề xã hội, Ðại học Kinh tế quốc dân (2013) cho thấy tỷ số GTKS của
Viê ̣t Nam có sƣ̣ thay đổ i nhanh , theo hƣớng ngày càng tăng cao . Sƣ̣ chênh
lê ̣ch về tỷ số giới tin
́ h diễn ra ta ̣i thời điể m muô ̣n hơn so

với Trung Quố c

(Năm 1981 tỷ số này ở Trung Quốc là 108 trẻ trai/100 trẻ gái). Từ năm 2001
tỷ số GTKS của Việt Nam có sự thay đổi khác biệt

(năm 2001 là 109 trẻ

trai/100 trẻ gái), đến năm 2006 là 110 trẻ trai/100 trẻ gái và đế n nay đã tăng
nhanh chóng mà chƣa tim
̀ đƣơ ̣c điể m dƣ̀ng . Năm 2013 là 113,8 trẻ trai/100
trẻ gái và theo dự báo, trong thời gian tới , tỷ số GTKS ở nƣớc ta còn tiếp tục
tăng. Trên thực tế, sự gia tăng của tỷ số GTKS diễn ra tại Việt Nam muộn
hơn các nƣớc châu Á khác nhƣng sự gia tăng nhanh. Tỷ số GTKS gia tăng
nhanh chóng của Trung Quốc và Triều Tiên vào giai đoạn 1979-2000 và
1980-1993, nhƣng sự gia tăng này vẫn thấp hơn Việt Nam, chỉ vào khoảng
0,65 điểm/ năm.
Tỷ số GTKS tại Việt Nam đang trở nên mất cân bằng. Tâm lý chuộng
con trai đƣợc thể hiện rõ trong cuộc điều tra biến động dân số năm 2006, có
49,5% phụ nữ sinh con cho rằng phải có con trai để nối dõi tông đƣờng.
Theo kết quả điều tra Gia đình Việt Nam 2006, quan niệm “gia đình nhất
thiết phải có con trai” chiếm 37% đối tƣợng đƣợc hỏi.
Kết quả trên chỉ ra rằng, trong nhiều gia đình Việt Nam, áp lực đối với

ngƣời phụ nữ tiếp tục đẻ để có con trai nối dõi tông đƣờng. Điều này mâu
thuẫn với mục tiêu của chƣơng trình Dân số - KHHGĐ là “quy mô gia đình
nhỏ” và mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con.

9


Trong những năm gần đây, tại Việt Nam đối với nhóm từ 0 đến 4 tuổi,
tỷ số giới tính lại không ngừng tăng lên, nghĩa là trẻ em nam ngày càng
nhiều hơn trẻ em nữ cùng nhóm tuổi, có nơi tỷ lệ sinh là 135 bé trai/100 bé
gái. Báo cáo về “Mất cân bằng GTKS” của Bộ Y tế năm 2008 cho thấy, sự
mất cân bằng này thấp nhất ở vùng ven biển Nam Trung bộ và Đồng bằng
Sông Cửu Long và cao nhất ở vùng Đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung
Bộ.
Theo ông Bruce Campbell - trƣởng đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc
(UNFPA) tại Việt Nam cho rằng “Nếu xu hƣớng tăng tỷ lệ mất cân bằng GTKS
ở Việt Nam tiếp tục lan rộng với tốc độ nhanh, sẽ có thể trở thành một vấn đề
nghiêm trọng trong tƣơng lai, ảnh hƣởng đáng kể đến cơ cấu giới tính và nhân
khẩu học”.
Vấn đề này có thể ảnh hƣởng tiêu cực tới biến động tỷ số giới tính của
dân số nƣớc ta trong thời gian tới. Nếu xu hƣớng tỷ số GTKS ngày càng
tăng nhƣ hiện nay sẽ có tác động nặng nề đối với nam thanh niên đến tuổi
lập gia đình, đến năm 2035, mức dƣ thừa nam giới trƣởng thành sẽ chiếm
10% tổng số nữ giới (khoảng 2 triệu nam giới không thể lấy đƣợc vợ) và
thậm chí còn cao hơn nếu tình trạng phụ nữ Việt Nam ra nƣớc ngoài lấy
chồng ngày càng tăng. Sự thiếu hụt phụ nữ trong độ tuổi hôn nhân cũng sẽ
làm tăng mâu thuẫn xã hội giữa nhóm ngƣời nghèo và các nhóm khá giả
hơn. Đây là nguy cơ tiềm tàng của những xung đột xã hội, làm tăng bất bình
đẳng giới, phát triển các tệ nạn xã hội và làm mất trật tự an toàn xã hội .
Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009. Tỷ số

GTKS ở Việt Nam các bằng chứng mới về thực trạng, xu hƣớng và sự khác
biệt. Chuyên khảo này giới thiệu một phân tích toàn diện số liệu thống kê
dựa trên mẫu 15% của Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009 và khẳng
định sự gia tăng gần đây của tỷ số GTKS ở mức 110,6 trẻ em trai cho 100 trẻ
em gái ra đời trong thời gian 12 tháng trƣớc cuộc Tổng điều tra dân số. Phân
tích số liệu mẫu của tổng điều tra chỉ ra những đặc tính khác biệt chính của
tỷ số GTKS. Trong khi không có sự khác biệt đáng kể nào giữa khu vực
10


nông thôn, thành thị, thì lại có sự khác biệt rõ ràng giữa các vùng miền trên
cả nƣớc. Các tỉnh phần lớn tập trung tại vùng Tây Nguyên có tỷ số GTKS
gần với mức sinh học bình thƣờng. Ngƣợc lại tỷ số GTKS đã đạt đến mức
115 trẻ trai hoặc thậm chí trên 120 trẻ trai trên 100 trẻ gái, ở một số tỉnh
thuộc đồng bằng sông Hồng, đặc biệt tại các khu vực nông thôn. Tỷ số
GTKS cao hơn đáng kể ở lần sinh thứ 3 trở lên, mặc dù việc lựa chọn giới
tính trƣớc sinh cũng quan sát đƣợc qua tỷ số GTKS cao hơn ở lần sinh thứ 2.
Việt Nam có đủ ba điều kiện cho sự gia tăng chênh lệch tỷ số GTKS đó là
tâm lý thích con trai, mức sinh thấp và tiếp cận với công nghệ lựa chọn giới
tính: Những biến đổi gần đây về tỷ số GTKS ở Việt Nam “Tổng quan những
bằng chứng” - Quỹ Dân số Liên hiệp quốc. Kết quả phân tích số liệu từ mẫu
của các cuộc điều tra dân số hàng năm từ năm 1999 đến năm 2007 và từ 2
cuộc điều tra về sinh đẻ của 2 năm liên tục 2007 và 2008, nhóm tác giả
Guilmoto và cộng sự cho rằng tỷ số giới tính ở Việt Nam đã tăng rất nhanh
và đáng kể trong thời gian 5 năm (từ 105 năm 2001 lên 112 năm 2006). Sự
ƣa thích con trai ở Viêt Nam: Cuộc nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 7
đến tháng 10 năm 2010 tại Hà Nội, Hƣng Yên, Quảng Ngãi và Cần Thơ Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, đây là 4 địa phƣơng đƣợc xác định là có tình
trạng gia tăng tỷ số GTKS nhƣng ở mức độ khác nhau. Tổng số 248 ngƣời
đƣợc phỏng vấn hoặc tham gia thảo luận nhóm bao gồm 48 cán bộ lãnh đạo
quản lý từ cấp tỉnh đến cơ sở; 48 phụ nữ và 47 nam giới trong độ tuổi sinh

đẻ có tử đến 4 con, 28 ông bà nội trong đó có 16 ngƣời chƣa có cháu trai; 32
bác sỹ và y tá sản làm trong các bệnh viện nhà nƣớc hoặc cơ sở y tế tƣ nhân
và 34 khách hàng đến khám thai tại các cơ sở đó. Nghiên cứu này đã chỉ ra
rằng tâm lý ƣa thích con trai ở Việt Nam bắt nguồn từ hệ thống thân tộc phụ
hệ và mô hình cƣ trú bên nội, tạo áp lực buộc các gia đình phải có ít nhất
một con trai.
Tỉnh Bắc Ninh là một trong những tỉnh thực hiện tốt các hoạt động
nâng cao chất lƣợng dân số, đã có nhiều Đề án nhằm nâng cao chất lƣợng
dân số đƣợc triển khai tại tỉnh nhƣ: Đề án chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế
11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Anh Sốc: 4 triệu đàn ông Việt Nam có nguy cơ bị ế vợ
cập nhật ngày 03/9/2014
2. Trần Ngọc Ca, Tài liệu phục vụ bài giảng Công nghệ và chuyển
giao công nghệ.
3. Trần Ngọc Ca (2012), Tài liệu tham khảo về Công nghệ và quản lý
công nghệ Chƣơng trình về Chính sách và Quản lý khoa học và công nghệ.
4. Chính Phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị
định số 104/2003/NĐ-CP về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Pháp lệnh dân số.
5. Chính Phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị
quyết số 31/NQ-CP về Ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Kết luận 44KL/TW của Bộ Chính trị về kết quả thực hiện Nghị quyết 47-NQ/TW về
“Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách Dân số-KHHGĐ”.
6. Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam (2011) Báo cáo tổng quan
về tình hình di cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài .
7. Chi cục Dân số-KHHGĐ, Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết
năm 2009, 2010, 2011.
8. Chi cục Dân số-KHHGĐ, Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tình hình

thực hiện công tác Dân số gia đoạn 2001-2011, các giải pháp và hoạt động
can thiệp giảm thiểu mất cân bằng GTKS .
9. Chi cục Dân số-KHHGĐ, Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh (2011), Tài liệu
Tuyên truyền về Giới và Giới tính khi sinh.
10. Vũ Cao Đàm, Giáo trình: Khoa học luận Đại cƣơng (2009).
11. Vũ Cao Đàm (2011), Một số vấn đề quản lý Khoa học và Công
Nghệ ở nước ta. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
12. Vũ Cao Đàm Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
NXB Giáo dục Việt Nam (2011) (Tái bản lần thứ ba)
13.

Hoàng

Giang

Nguồn

nhân

lực

Việt

Nam

hiện

ttp://tsc.edu.vn/Pages/ ArticleDetail.aspx ?siteid=1 cập nhật 9/9/2013
12


nay


14. Nguyễn Xuân Hồng, Một số cách giải quyết của các nước trong
khu vực Châu Á nhằm lấy lại sự cân bằng giới tính khi sinh, UNFPA Việt
Nam, 2008.
15. Đoàn Minh Lộc - Nguyễn Thị Thiềng (2005), Báo cáo tổng kết
“nghiên cứu mất cân đối giới tính khi sinh trong 5 năm qua ở một số địa
phương (thực trạng và giải pháp)”.
16. C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1994, tr.10.
17. Nguyễn Văn Phúc, Về tác động có tính hai mặt của tiến bộ
KH&CN

đối

với

đạo

đức,

/>
article_id=823 cập nhật 13.9.2013
18. Tổng cục Dân số - KHHGĐ - Bộ Y tế (2009) Mất cân bằng giới
tính khi sinh thực trạng và giải pháp, Hà Nội, 2009.
19. Thủ tƣớng Chính Phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2011), Quyết định số 2013/QĐ-TTg về Phê duyệt Chiến lược Dân số và Sức
khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
20. Tổng cục Dân số-KHHGĐ, Bộ Y tế (2010), Tài liệu Quy trình

Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh.
21. Tổng cục thống kê, Điều tra biến động Dân số và kế hoạch hóa
gia đình ngày 1 tháng 4 hàng năm, các kết quả chủ yếu. (năm 2008-2013)
20. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (2003), Pháp lệnh Dân số.
22. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (2002) Tài liệu nâng cao kiến
thức dân số - tập 1.
23. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012) Chiến lược Dân sốKHHGĐ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020.
24. Nguyễn Toàn Thắng, Tuổi thọ cao: Định hướng cho tương lai
cập nhật ngày 28/8/2013

13



×