Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SỬ DỤNG BIỆN PHÁP tài CHÍNH để THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TRONG các đơn vị sản XUẤT RAU QUẢ AN TOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.43 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

ĐỖ PHẠM NHÂN HÒA

SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TRONG
CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT RAU QUẢ AN TOÀN
(Nghiên cứu trƣờng hợp huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

TP. HỒ CHÍ MINH - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

ĐỖ PHẠM NHÂN HÒA

SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TRONG
CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT RAU QUẢ AN TOÀN
(Nghiên cứu trƣờng hợp huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh)
Chuyên ngành Quản lý Khoa học & Công nghệ
Mã số: 60 34 04 12
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Văn Khiêm

TP. HỒ CHÍ MINH - 2014


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... 6
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... 7
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................11
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...............................................................11
3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát ................................................. Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................. Error! Bookmark not defined.
9. Dự kiến luận cứ ..........................................................................................20
10. Kết cấu của luận văn .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THƢC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT,
CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP TÀI
CHÍNH LIÊN QUAN .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các khái niệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các quy trình thực hành nông nghiệp tốt ........................................25
1.2. Các biện pháp tài chính thực hiện chính sách công nghệ sau thu hoạch
....................................................................................................................................... 27

1.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp tài chính và chính sách công nghệ sau
thu hoạch trong sản xuất rau quả an toàn ................................................27
Kết luận chƣơng 1 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN, THỰC TRẠNG SẢN XUẤT
RAU/QUẢ, VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH VÀ CÁC BIỆN
PHÁP TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT, HUYỆN HÓC MÔN ..............29
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Hóc môn, Tp. Hồ Chí Minh
..................................................................................................................29
1


2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................29
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................. 33
2.2. Thực trạng sản xuất rau quả tại huyện Hóc Môn .................................35
2.2.1. Diện tích sản xuất rau..................................................................... 35
2.2.2. Năng suất canh tác rau huyện Hóc Môn .........................................36
2.2.3. Sản lượng canh tác rau tại huyện Hóc Môn ................................. 37
2.3. Thực trạng áp dụng VietGAP và công nghệ sau thu hoạch rau quả tại
điểm khảo sát: xã Xuân Thới Thƣợng, xã Xuân Thới Sơn, xã Tân Thới
Nhì – Kết quả khảo sát .............................................................................39
2.3.1. Thực trạng sản xuất rau theo VietGAP tại các điểm khảo sát huyện
Hóc Môn ....................................................................................................39
2.3.2. Thực trạng áp dụng công nghệ sau thu hoạch tại các điểm khảo sát
huyện Hóc Môn – Kết quả kháo sát ...........................................................42
2.4. Thực trạng về các biện pháp tài chính thực hiện chính sách công nghệ
sau thu hoạch tại các điểm khảo sát: Xuân Thới Thƣợng, Xuân Thới
Sơn, Tân Thới Nhì – Kết quả khảo sát .....................................................48
2.4.1. Đối với các khu vực chưa thực hiện VietGAP .................................48
2.4.2. Đối với các khu vực thực hiện VietGAP ..........................................49
2.4.3. Thực trạng biện pháp tài chính để thực hiện nghiên cứu chính sách

công nghệ sau thu hoạch tại Hóc Môn – Kết quả khảo sát ........................50
2.4.4. Thực trạng biện pháp tài chính đầu tư cho trang thiết bị máy móc để
thực hiện chính sách công nghệ sau thu hoạch – Kết quả khảo sát ..............51
2.4.5. Thực trạng biện pháp tài chính đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực để
thực hiện chính sách công nghệ sau thu hoạch tại Hóc Môn – Kết quả khảo
sát
..........................................................................................................52
2.4.6. Thực trạng biện pháp tài chính cho việc phát triển đầu ra cho sản
phẩm thực hiện chính sách công nghệ sau thu hoạch tại Hóc Môn – Kết quả
khảo sát .......................................................................................................53
2.4.7. Thực trạng biện pháp tài chính hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu rau
an toàn thực hiện chính sách công nghệ sau thu hoạch tại Hóc môn –Kết quả
khảo sát .......................................................................................................56
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................57
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ SAU
THU HOẠCH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT RAU QUẢ AN TOÀN..........58
3.1. Công nghệ sau thu hoạch áp dụng cho rau quả. ....................................58
2


3.1.1. Đặc điểm của rau quả và vai trò của công nghệ sau thu hoạch rau
quả ............................................................................................................ 58
3.1.2. Các công nghệ sau thu hoạch áp dụng tại nhà sơ chế.................... 59
3.1.3. Những yêu cầu trong việc quản lý chất lượng sau thu hoạch ......... 62
3.2. Các biện pháp tài chính thực hiện chính sách công nghệ sau thu hoạch
....................................................................................................................70
3.2.1. Nhóm biện pháp tài chính về vốn đầu tư cho nghiên cứu công nghệ
xử lý sau thu hoạch trong sản xuất rau quả tại các mô hình mẫu khảo sát

......... .................................................................................................. 70

3.2.2. Nhóm biện pháp tài chính về đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị
cho việc áp dụng các công nghệ XLSTH tại nơi sản xuấtError! Bookmark not defined.
3.2.3. Nhóm biện pháp tài chính về đào tạo nhân lực trong thực hiện xử lý
sau thu hoạch .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nhóm biện pháp tài chính hỗ trợ phát triển mạng lưới tiêu thụ rau
quả an toàn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Nhóm biện pháp tài chính về phát triển các vùng nguyên liệu rau
an toàn, áp dụng rộng rãi các yêu cầu GAP trên các mô hình khảo sát ... 75
Kết luận chƣơng 3 ...........................................................................................77
KẾT LUẬN ...........................................................................................................78
KHUYẾN NGHỊ ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................13
PHỤ LỤC ................................................................... Error! Bookmark not defined.

3


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cán bộ hƣớng dẫn, Phó
giáo sƣ Tiến sĩ Vũ Văn Khiêm đã định hƣớng, hƣớng dẫn tôi trong quá trình nghiên
cứu, thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cám ơn đối với các Thầy, Cô thuộc Khoa Khoa học quản
lý và các Thầy, Cô cán bộ giảng dạy đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực
hiện luận văn này.
Tôi xin cám ơn Trung tâm Tƣ vấn Hỗ trợ Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh, các cán bộ, chuyên gia phòng chứng nhận GAP đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp
thông tin giúp tôi có cơ sở dữ liệu để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cám ơn Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, các cán bộ, chuyên
gia thuộc Phòng công nghệ sau thu hoạch của Viện đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi
đƣợc tham quan học hỏi trong quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu phục vụ cho

việc thực hiện luận văn.
Tôi xin cám ơn Ủy ban Nhân dân Huyện Hóc Môn, ủy ban Nhân dân các xã
Xuân Thới Thƣợng, Xuân Thới Sơn, Tân Thới Nhì đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn cùng
lớp, các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ về mặt vật chất, tinh thần để giúp tôi hoàn thành
đƣợc chƣơng trình học tập và luận văn.

Ngƣời thực hiện luận văn

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

BVTV

Bảo vệ thực vật

GAP

Good Agricultural Practices

KH&CN

Khoa học &Công nghệ


STH / XLSTH

Sau thu hoạch / Xử lý sau thu hoạch

VSATTP

Vệ sinh An toàn Thực phẩm

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tên các đơn vị, diện tích và dân số của huyện Hóc Môn năm 2010 ........29
Bảng 2.2: Dữ liệu khí hậu của thành phố Hồ Chí Minh ..........................................32
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất đai và biến động đất đai huyện Hóc Môn giai đoạn
2010 – 2012 ............................................................................................33
Bảng 2.4: Tình hình dân số và lao động huyện Hóc Môn giai đoạn 2010 - 2012
................................................................................................................35
Bảng 2.5: Diện tích canh tác rau, rau an toàn huyện Hóc Môn năm 2013 ..............36
Bảng 2.6: Năng suất bình quân canh tác rau của huyện Hóc Môn năm 2010 - 2013
................................................................................................................37
Bảng 2.7: Sản lƣợng canh tác rau của huyện Hóc Môn năm 2010 - 2013 ..............38
Bảng 2.8: Danh sách cơ sở thực hiện VietGAP rau quả tại xã Xuân Thới Thƣợng
(XTT) năm 2013 .....................................................................................39
Bảng 2.9: Danh sách cơ sở thực hiẹn VietGAP rau quả tại xã Tân Thới Nhì (TTN)
năm 2013 ................................................................................................40
Bảng 2.10: Danh sách cơ sở thực hiện VietGAP rau quả tại xã Xuân Thới Sơn
(XTS) năm 2013 .....................................................................................41
Bảng 2.11: Thực trạng diện tích sản xuất rau và nhà sơ chế tại 3 điểm khảo sát năm
2013 .......................................................................................................43

Bảng 2.12: Tình hình nắm bắt thông tin về XLSTH tại 3 điểm khảo sát năm 2013
................................................................................................................43
Bảng 2.13: Đầu tƣ tài chính cho xử lý sau thu hoạch của khu vực ngoài VietGAP tại
3 xã Xuân Thới Thƣợng, Xuân Thới Sơn, Tân Thới Nhì giai đoạn 2010 2013 ........................................................................................................48
Bảng 2.14: Tình hình đầu tƣ tài chính cho triển khai nhà sơ chế tại các cơ sở
VietGAP của 3 xã: Xuân Thới Thƣợng, Xuân Thới Sơn, Tân Thới Nhì
................................................................................................................49

6


Bảng 2.15: Thực trạng đầu tƣ tài chính cho nghiên cứu khoa học chính sách công
nghệ sau thu hoạch tại các cơ sở VietGAP của 3 xã: Xuân Thới Thƣợng,
Xuân Thới Sơn, Tân Thới Nhì .................................................................50
Bảng 2.16: Thực trạng đầu tƣ tài chính cho hạ tầng, trang thiết bị nhà sơ chế tại các
cơ sở VietGAP của 3 xã: Xuân Thới Thƣợng, Xuân Thới Sơn, Tân Thới
Nhì .........................................................................................................51
Bảng 2.17: Thực trạng đầu tƣ tài chính cho đào tạo nhân lực thực hiện VietGAP và
thực hiện xử lý sau thu hoạch tại Hóc Môn giai đoạn (2010 - 2013).........53
Bảng 2.18: Biện pháp tài chính cho phát triển đầu ra sản phẩm thực hiện công nghệ
sau thu hoạch giai đoạn (2010 - 2013) ....................................................55
Bảng 2.19: Thực trạng biện pháp tài chính cho việc phát triển vùng nguyên liệu rau
an toàn thực hiện chính sách công nghệ sau thu hoạch tại Hóc Môn giai
đoạn ........................................................................................................56

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ huyện Hóc Môn .........................................................................31
Hình 2.2: Thực trạng xử lý sau thu hoạch – phân loại sơ bộ ...................................44
Hình 2.3: Thực trạng xử lý sau thu hoạch – phân loại sơ bộ và cắt tỉa ....................45
Hình 2.4: Thực trạng phân loại & xử lý ban đầu ....................................................46

Hình 2.5: Thực trạng xử lý sau thu hoạch - rửa tại đồng và tại nhà sơ chế .............47
Hình 3.1: Mô hình xử lý sau thu hoạch - phân loại đúng yêu cầu ............................63
Hình 3.2: Mô hình công đoạn rửa và tháo nƣớc (làm khô) đúng yêu cầu ................64
Hình 3.3: Mô hình đóng gói đúng yêu cầu ..............................................................66
Hình 3.4: Mô hình bảo quản lạnh và vận chuyển đúng yêu cầu .............................69

7


PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đang là vấn đề bức xúc của
toàn xã hội. Cùng với sự phát triển của Khoa học & Công nghệ (KH&CN), các tiến
bộ trong lĩnh vực nông nghiệp cùng với hệ thống phân phối rộng khắp, lẽ ra ngƣời
tiêu dùng phải đƣợc hƣởng những sản phẩm thực phẩm, đặc biệt là rau quả dùng
trong bữa ăn hàng ngày, thích hợp tốt cho nhu cầu dinh dƣỡng và đạt yêu cầu về
VSATTP. Tuy nhiên, tình hình thực tế đang diễn ra theo chiều hƣớng ngƣợc lại.
Các vấn đề về thực phẩm không an toàn hiện đang đe dọa sức khỏe ngƣời tiêu dùng
hàng ngày và tiềm ẩn những đe dọa cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng trong tƣơng lai
(có 30 - 80% số mẫu rau đã kiể m tra t ại các địa phƣơng có dƣ lƣơ ̣ng thuố c bảo vê ̣
thƣ̣c vâ ̣t quá mƣ́c cho phép , lƣơ ̣ng MRL vƣơ ̣t mƣ́c quy đinh
̣ . Mô ̣t số mẫu cam Hà
Giang có dƣ lƣơ ̣ng 2,4 D (0,01 - 0,10 mg/kg), 20% số mẫu nho có dƣ lƣợng thuốc
bảo quản Carbendazin,…).
Tại Việt Nam, rau quả là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn
hàng ngày. Tuy nhiên các biện pháp kiểm soát chất lƣợng và an toàn của rau quả
lƣu thông trên thị trƣờng trong thời gian qua tỏ ra chƣa thực sự mang lại hiệu quả.
Hòa nhập với các tiêu chí quốc tế trong việc kiểm soát và đảm bảo chất lƣợng - an
toàn cho rau/quả, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (BNNPTNT) đã bắt đầu
nghiên cứu các nguyên tắc thực hành tốt trong nông nghiệp (GAP) từ năm 2003 2005 và bắt đầu triển khai đi vào áp dụng rộng rãi trong cả nƣớc từ năm 2008 qua
việc ban hành Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tƣơi an

toàn - Quy trình VietGAP. Việc đảm bảo VSATTP cho rau quả của VietGAP dựa
theo triết lý thực hành nông nghiệp tốt kết hợp với việc truy nguyên nguồn gốc cùng
với việc đảm bảo chất lƣợng thông qua 12 yêu cầu/65 điều của VietGAP, bảo vệ
môi trƣờng, bảo vệ ngƣời lao động và ngƣời tiêu dùng là một tiệm cận với tập quán
thực hành nông nghiệp tốt của quốc tế, là bƣớc bắt đầu cho việc hài hòa với chuẩn
mực về thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (GLOBAL GAP), tạo điều kiện cho
việc thừa nhận lẫn nhau của rau quả Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế theo hƣớng
8


xuất khẩu sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thƣơng mại quốc tế (WTO).
Tuy nhiên, qua thời gian áp dụng VietGAP đến nay, tình hình về VSATTP
và về rau quả an toàn cung cấp cho ngƣời tiêu dùng đƣợc cải thiện không nhƣ mong
muốn. Theo thống kê cho thấy chỉ có 2,5% trên tổng số diện tích đất nông nghiệp
dành cho canh tác rau quả là có triển khai áp dụng VietGAP, trong đó số đối tƣợng
(tổ sản xuất, hợp tác xã, hộ nông dân) không tiếp tục duy trì VietGAP (xin ra khỏi
phạm vi chứng nhận VietGAP) sau khi đƣợc chứng nhận chiếm tỉ lệ không nhỏ. Có
nhiều nguyên nhân đƣợc đƣa ra phân tích cho vấn đề này nhƣ hạ tầng nông thôn còn
chƣa đáp ứng các nguyên tắc VietGAP, tập quán canh tác chƣa thích hợp, cách thức
quản lý - kiểm soát chƣa đƣợc áp dụng thành thục, trình độ nhận thức của nông dân
chƣa theo kịp,… Tuy nhiên một trong các vấn đề quan trọng là đầu ra cho sản phẩm
VietGAP chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, một mặt chƣa đảm bảo cho quyền lợi của
ngƣời nông dân thực hành theo VietGAP, mặt khác sản phẩm đến tay ngƣời tiêu
dùng chƣa thực sự hợp lý về kênh phân phối, về giá cả, về chất lƣợng - an toàn của
sản phẩm.
Một trong những giải pháp cho vấn đề này là việc ứng dụng công nghệ sau
thu hoạch đối với các sản phẩm VietGAP nhằm đảm bảo cho chuỗi giá trị có đƣợc
từ quy trình thực hành tốt VietGAP đƣợc kết tinh và duy trì trong sản phẩm đến tay
ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra cũng cần có các chính sách về tài chính để hỗ trợ ngƣời
nông dân áp dụng các công nghệ này và đảm bảo cho sản phẩm có đƣợc chổ đứng

trong thị trƣờng cạnh tranh hiện nay.
Hóc Môn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, là một
vùng nông nghiệp chuyên canh rau lâu năm và có truyền thống. Từ lâu, thuật ngữ
“Rau Hóc Môn” đã thành một danh từ riêng, một thƣơng hiệu nói lên đặc điểm
nông nghiệp của vùng này. Trong quy hoạch tổng thể của thành phố Hồ Chí Minh
giai đoạn đến năm 2020, Hóc Môn đƣợc quy hoạch là vùng nông nghiệp sản xuất
chuyên môn hóa cung cấp rau cho thành phố. Thời gian qua Hóc Môn cũng đã bắt
đầu áp dụng quy trình VietGAP trong canh tác rau tại địa phƣơng, tuy nhiên hiệu
quả chƣa cao và sản phẩm VietGAP của Hóc Môn vẫn chƣa trở thành nguồn cung
9


cấp rau an toàn chủ lực cho thành phố. Trên cơ sở đó, trong phạm vi luận văn này sẽ
cố gắng phân tích thực trạng về sản xuất rau quả và áp dụng công nghệ sau thu
hoạch đối với rau quả hiện nay tại Hóc Môn và đề xuất: Sử dụng biện pháp tài
chính để thực hiện chính sách công nghệ sau thu hoạch trong các đơn vị sản xuất
rau quả an toàn, nghiên cứu trường hợp huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh.
__________________________________

10


1. Lý do chọn đề tài
-

Vấn đề VSATTP cho sản phẩm rau quả hiện đang là vấn đề bức xúc của xã hội.

-

Ngƣời nông dân thực hiện các mô hình sản xuất rau an toàn (GAP) gặp khó

khăn trong giai đoạn sau thu hoạch nhằm đảm bảo sản phẩm rau quả đạt các yêu
cầu VSATTP.
Vì vậy, cần có nghiên cứu về chính sách công nghệ sau thu hoạch nhằm đảm
bảo chất lƣợng, an toàn cho sản phẩm sau khi áp dụng quy trình kiểm soát theo
VietGAP, đồng thời cần thiết phải xây dựng biện pháp tài chính để thúc đẩy việc
thực hiện chính sách công nghệ sau thu hoạch tại các đơn vị sản xuất rau quả an
toàn nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm về VSATTP.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1 Tính mới của đề tài
-

Các mô hình sản xuất rau quả an toàn theo hƣớng “Thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt” (Good Agricultural Practice - GAP) đã đƣợc triển khai nghiên cứu
tại Việt Nam từ năm 2003 và đi vào áp dụng thực tế từ năm 2005.

-

Sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam bắt đầu áp dụng mô hình GAP theo các tiêu
chí Việt Nam , còn gọi là VietGAP từ 2008 đến nay.

-

Tuy nhiên việc áp dụng các mô hình GAP ở Việt Nam thời gian qua chú trọng
chủ yếu vào các quy tắc thực hành tốt trong toàn bộ quá trình sản xuất nông
nghiệp từ khâu đầu tiên là chọn lựa đất trồng và giá thể cho đến khâu cuối cùng
là thu hoạch, còn các công nghệ xử lý sau thu hoạch và lƣu thông phân phối sản
phẩm GAP chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ và chƣa đƣợc xem xét, giải quyết đồng
bộ và hiệu quả. Điều này làm cho sản phẩm GAP gặp khó khăn trong việc đi vào
đời sống xã hội, ngƣời sản xuất không đƣợc hỗ trợ đầy đủ về mặt tài chính, kỹ

thuật và thâm nhập thị trƣờng trong giai đoạn sau thu hoạch. Các thiếu sót này
tác động trở lại dẫn đến tình hình sản xuất GAP ngày càng khó khăn, ngƣời sản
xuất không thể tiếp tục duy trì, không có kênh cho sản phẩm GAP, sản phẩm
GAP bị đánh đồng với sản phẩm không áp dụng GAP hoặc không đáp ứng các
11


a)
_______________________

12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quách Hoàng (2014) – Rau an toàn và rau sạch – Báo Điện tử giáo dục Việt
Nam (GDVN), số ngày 09/10/2014, trang 1-4 [3]
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008) – Quyết định số 99/2008/QĐBNN, ban hành ngày 15/08/2008: Quy định quản lý, sản xuất, kinh doanh rau,
quả và chè an toàn [4]
3. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) – Luật số
29/2013/QH13, ban hành ngày 18/06/2013: Luật Khoa học và Công nghệ [5]
4. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) – Luật số
80/2006/QH11, ban hành ngày 29/11/2006: Luật Chuyển giao Công nghệ [6]
5. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2014) – – cập
nhật gần nhất ngày 05/10/2014 [7]
6. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2014) – – cập
nhật gần nhất ngày 08/07/2014 [8]
7. GS.TS Mai Văn Quyền (2006) – EurepGap-GlobalGap và các GAP của Châu Á



Nhận

thức



áp

dụng





-

[9], [10]
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008) – VietGAP – Quy trình thực
hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn tại Việt Nam [11]
9. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2014) – – cập
nhật gần nhất ngày 24/10/2014 [12]
10. Cổng thông tin điện tử thành phố Hồ Chí Minh 24h (2014) – Giới thiệu về huyện
Hóc Môn - cập nhật gần nhất ngày 15/10/2014 [13]
11. Cổng thông tin điện tử huyện Hóc Môn (2013) – Giới thiệu về dân số, diện tích
các xã huyện Hóc Môn - cập nhật gần nhất ngày 25/07/2013 [14]

13


12. Sở Quy hoạch kiến trúc – Trung tâm thông tin quy hoạch thành phố Hồ Chí

Mimh (2014) – bản đồ địa giới hành chính huyện Hóc môn [15]
13. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2014) – – cập
nhật gần nhất ngày 15/10/2014 [16]
14. TS Nguyễn Văn Phong (2008) – Chất lượng và quản lý chất lượng rau quả thu
hoạch và sau thu hoạch theo hướng GAP – Phòng công nghệ sau thu hoạch,
Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, Trang 47 [17]
15. ISO/IEC 17000:2004 (2004) – Conformity assessment – Vocabulary and
general principles [1], page 12
16. [2]

14


15



×