Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Xây dựng chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.91 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI HỒNG HIẾU

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

HÀ NỘI-2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI HỒNG HIẾU

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.04.12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG NGỌC DINH

HÀ NỘI-2014




MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. 2
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 3
PHẦN

NỘI

DUNG

......................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
CHƢƠNG

1:



SỞ



LUẬN

......................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
1.1 Một số khái niệm cơ bản về chính sách và Công nghệ thông tin
...................................................................................................................... Er

ror! Bookmark not defined.
1.2. Các tiêu chí xác định xã thuộc vùng sâu, vùng xa
...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
1.3. Mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ vào vùng sâu, vùng xa
...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TẠI

CÁC



VÙNG

SÂU,

VÙNG

XA

......................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.1. Hiện trạng sử dụng và nhận thức về công nghệ thông tin của ngƣời
dân
...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.



2.1.1.

Tỷ

lệ

hộ

gia

đình



máy

tính

................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.1.2

Tỷ

lệ

hộ

gia


đình

sử

dụng

Internet

................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.2. Hiện trạng tin học hóa quản lý hành chính của các xã vùng sâu,
vùng

xa

...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.3. Hiện trạng kết nối Internet của các xã vùng sâu, vùng xa
...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.4. Hiện trạng Ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh tế của các xã
vùng

sâu,

vùng

xa

...................................................................................................................... Er

ror! Bookmark not defined.
2.4.1. Mức độ sử dụng máy tính cho công việc hành chính của cán bộ

................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.4.2 Mức độ sử dụng các ứng dụng Internet trong công việc
................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.5. Hiện trạng chính sách thúc đẩy ứng công nghệ thông tin tại các xã
vùng

sâu,

vùng

xa

...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.

4


2.5.1.

Các

văn

bản


Đảng

của

................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.5.2.

Các

văn

bản

của

Chính

phủ

................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.5.3.

Các

văn

bản


cấp

bộ,

ngành

................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.5.4.

Các

Chương

trình,

dự

án

cấp

quốc

gia

................................................................................................................... Er
ror!


Bookmark

not

5

defined.


2.5.5. Một số chỉ tiêu đến 2015 và 2020 về ứng dụng Công nghệ thông
tin
................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.5.6.

Nhận

xét

chung

................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.6. Chính sách của một số nƣớc về thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông
tin

tại

các


vùng

xa

...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
CHƢƠNG

3

......................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
PHÂN TÍCH BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH
THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CNTT TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA
......................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
3.1.

Phân

tích

những

bất

cập

của


chính

sách

...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
3.2.

Thách

khi

thức

đề

xuất

giải

pháp

...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
3.3.

Đề

xuất


các

giải

pháp

chính

sách

...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.


KẾT

LUẬN



KHUYẾN

NGHỊ

......................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
1.

Kết


luận

...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
2.

Khuyến

nghị

...................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 6
PHỤ

LỤC

......................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.

7


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Số nhân khẩu thuộc các xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1.1: Tỷ lệ hộ gia đình có máy tính ...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1.2.Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng Internet Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2.2: Số UBND xã và tỷ lệ có mạng LAN .......... Error! Bookmark not

defined.
Bảng 2.3.1: Số UBND xã và tỷ lệ có mạng Internet ...... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.4.1: Tổng hợp ứng dụng CNTT tại các xã vùng sâu, vùng xa .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4.2. Tổng hợp tỷ lệ dùng thư điện tử tại các xã vùng sâu, vùng xa
......................................................................... Error! Bookmark not defined.


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo PGS.TS Đặng
Ngọc Dinh đã giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu, khảo sát đến khi
hoàn thành luận văn.
Trân trọng cảm ơn các thầy, cô Khoa Khoa học Quản lý trường đại học
Xã hội nhân văn – ĐH QGHN đã truyền đạt kiến thức, thông tin trong suốt
quá trình học tập nghiên cứu tại trường và tạo điều kiện cho tác giả hoàn
thành, bảo vệ luận văn.
Xin được cảm ơn các cán bộ, lãnh đạo các đơn vị trong Bộ Thông rin
& Truyền thông đã giúp đỡ, tạo điều kiện tác giả trong quá trình thực hiện đề
tài ngiên cứu này.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tác giả đã cố gắng
thực hiện một cách tốt nhất tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan, năng lực và
thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những sai sót, mắc lỗi vì vậy
kính mong các thầy cô chỉ bảo giúp đỡ để tác giả hoàn thiện luận văn này
được tốt hơn.
Xin trận trọng được cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2014
Tác giả: Bùi Hồng Hiếu

1



CNTT

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Công nghệ thông tin

CNTT & TT

Công nghệ thông tin và truyền thông

UBND

Ủy ban Nhân dân

CBVC

Cán bộ viên chức

KT – XH

Kinh tế xã hội

TT & TT

Thông tin và truyền thông

WB

Ngân hàng thế giới


ICT

Information and Communication Technologies
Công nghệ thông tin và truyền thông

OECD

Organization for Economic Co-operation and Development
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

UCC

Kỹ thuật người dùng tự tạo nội dung trên Internet

BMGF – VN

Quỹ Bill & melida gate Việt Nam

BĐVHX

Bưu điện văn hóa xã

ADSL

Asymmetric Digital Subscriber Line
Đường dây thuê bao số bất đối xứng

VSAT


Very small aperture terminal
Trạm thông tin vệ tinh mặt đất cỡ nhỏ

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài:
Xây dựng chính sách thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin tại các xã
vùng sâu, vùng xa
2. Lý do chọn đề tài:
Nhằm hỗ trợ sự phát triển kinh tế, nâng cao tri thức, văn hóa cũng như chất
lượng cuộc sống cho người dân tại các xã vùng sâu, vùng xa, Nhà nước đã có
nhiều văn bản chính sách, các chương trình, kế hoạch nhằm thúc đẩy phát triển
kinh tế, xã hội tại các xã vùng sâu, vùng xa [1]. Gần đây, Nhà nước cũng đã ban
hành Chương trình 135 nhằm thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản
xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc
biệt khó khăn[2]. Tuy nhiên, khi phân tích các bộ phận nội dung của Chương trình
135, ta thấy một phương tiện rất hữu ích để phục vụ mục tiêu của Chương trình đó
là Công nghệ Thông tin, thì vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Về lĩnh vực Công nghệ thông tin, đến nay, trong các văn bản của Đảng[3],
vai trò của Công nghệ thông tin trong xây dựng hê ̣ thố ng kế t cấ u ha ̣ tầ ng đồ ng
bô ̣ quốc gia cũng đã được xác định rõ ràng. Chỉ thị 58-CT/TW đã nêu: “Công
nghê ̣ thông tin (CNTT) là một trong những hạ tầng quan trọng của quốc gia,
vừa là ngành kinh tế - kỹ thuật, vừa là ngành hạ tầng mềm phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và chủ quyền số”.
Như vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được thể chế hóa, nhằm
góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc,
thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh

tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả
cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc

3


sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón
đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Năm 2006 đã đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình tạo
hành lang pháp lý thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin ở nước ta, đó là sự
ra đời của Luật Công nghệ thông tin[4].
Tiếp theo, những năm gần đây, việc triển khai ứng dụng CNTT được
Đảng, Nhà nước và Chính phủ đặc biệt quan tâm, nhiều chương trình, đề án
quan trọng về thông tin và truyền thông cũng được triển khai, nhằm mục tiêu
sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT&TT, đồng thời đưa thông
tin về cơ sở, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 20112015[5]. Trong các Đề án và chương trình này, việc phát triển CNTT trên
phạm vi cả nước và đẩy mạnh phát triển các ứng dụng CNTT là những mục
tiêu đặc biệt quan trọng.
Các xã vùng sâu vùng xa trong luận văn này được xác định dựa trên
văn bản của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi[6], gồm 05 tiêu chí sau: (i) Điều
kiện tự nhiên, địa bàn cư trú (vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới);
(ii) Cơ sở hạ tầng (giao thông, điện,...); (iii) Các yếu tố xã hội (trình độ dân
trí: trình độ văn hoá); (iv) Điều kiện sản xuất (điện tích đất lâm nghiệp, trình
độ sản xuất hàng hoá); và (v) Đời sống.
Theo Chương trình 135 của Chính phủ, hiện nay có 1.715 xã thuộc
diện khó khăn, Chương trình lựa chọn khoảng 1.000 xã thuộc các huyện đặc
biệt khó khăn để tập trung đầu tư, đó là những xã đặc biệt khó khăn nằm ở
những vùng có địa hình hiểm trở, bị chia cắt bởi núi cao, sông, suối sâu, giao
thông chưa phát triển, mức sống đại đa số nhân dân còn thấp. Tuy nhiên, các
chính sách và chương trình mục tiêu hiện nay mới chỉ chú trọng đến phát triển

cơ sở hạ tầng, mạng lưới thông tin và truyền thông trên diện rộng tại tất cả các
địa phương trong cả nước... mà chưa có các chính sách đặc thù, chưa có các

4


chương trình cụ thể đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đáp ứng
nhu cầu hiện đại hóa công tác quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước tại
các xã vùng sâu, vùng xa; việc quản lý, khai thác sử dụng trang thiết bị công
nghệ thông tin phục vụ nhiệm vụ quản lý giữ vững an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội chưa thực sự khai thác hết tiềm năng của CNTT.
Trong bối cảnh đó, đối với xã vùng sâu, vùng xa việc thúc đẩy phát
triển CNTT và các ứng dụng CNTT sẽ góp phần quan trọng làm cho công tác
và quản lý điều hành từ trung ương đến địa phương được nhanh chóng, chính
xác, tiết kiệm và hiệu quả, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội tại địa phương, tạo điều kiện cho người dân có đời sống vật chất và tinh
thần tốt hơn để họ yên tâm giữ vững trật tự an toàn xã hội, đẩy mạnh sản xuất
và rút ngắn khoảng cách phát triển giữa vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và
thành thị.
Chính vì lẽ đó luận văn này mong muốn góp phần xây dựng chính sách,
cơ chế nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin tại các xã vùng sâu, vùng
xa của nước ta, tập trung vào khía cạnh tin học hóa công tác hành chính công
và sử dụng mạng Internet tại xã.
3. Bối cảnh và lịch sử nghiên cứu:
Chủ đề thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin tại các vùng sâu vùng
xa đã được đề cập trong một số công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế.
Trong bài báo về “Mô hình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát
triển kinh tế-xã hội nông thôn và miền núi”[7], tác giả đã xây dựng một mô
hình cung cấp thông tin với mục tiêu tổng thể là góp phần nâng cao dân trí,
xoá đói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng đời sống tinh thần và vật chất của

cư dân nông thôn, miền núi trên cơ sở cung cấp kịp thời và sử dụng rộng rãi
thông tin và tri thức khoa học và công nghệ. Việc ứng dụng và triển khai mô

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính
phủ về Phát triển kinh tế-xã hội tại các xã vùng sâu, vùng xa
2. Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04 tháng 04 năm 2013. phê duyệt Chương trình
135 về “Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc
biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn”
3. Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 13
-NQ/TƯ, ngày 16/1/2012 của Hội nghị lần thứ 4, Ban chấ p hành Trung
ương Đảng khóa XI
4. Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 đã được Quốc hội khóa XI, kỳ
họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006. có hiệu lực từ 01/01/2007.
5. Quyết định của Thủ tướng, số 1212/QĐ-TTg, ngày 5/9/2012 về phê duyệt
“Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 – 2015
6. Thông tư số 41/UB-TT của Ban Dân tộc và Miền núi, ngày 8/1/1996 “Quy định
và hướng dẫn thực hiện tiêu chí từng khu vực ở vùng dân tộc miền núi”
7. Tạ Bá Hưng. Giám đốc Trung tâm Thông
tin KH&CN Quốc gia, “Mô hình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát
triển kinh tế-xã hội nông thôn và miền núi”, 2011

6


8. Bộ Khoa học và Công nghệ, Đưa công nghệ về nông thôn, miền núi - Cơ

chế hỗ trợ gắn với đặc thù sản xuất nông nghiệp, nông dân, Báo cáo hội
thảo Chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học
và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi
giai đoạn 2004-2010”, 28/7/2010
9. Quyết định số 27/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 5//1/2012, phê
duyệt “Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2011 – 2015”
10. , Phystein Sabo, Department of
Information Systems, University of Agder and Devinder Thapa, Hanyang
University, Korea. “Introducing Internet-Based Services in the Mountain
Areas of Nepal”
11. Vũ Cao Đàm. “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, tái bản lần thứ
9, Hà Nội 2003
12. Princeton Wordnet Search, 7/4/2012
13. Management in the 1980’s, Harold J. Leavitt and Thomas L. Whisler,
Harvard Business Review, 1958
14. Nghị quyết 49/CP của Chính Phủ, ngày 04/08/1993 về “Phát triển công
nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90”
15. Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 về Ứng dụng công nghệ thông
tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước
16. Thông tư số 41/UB-TT ngày 8/01/1996 của Ủy ban Dân tộc Miền núi về
Qui định và hướng dẫn tiêu chí dân tộc miền núi
17. Bộ Khoa học và Công nghệ, Chương trình
“Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi”, 2010-2015

7


18. Tạ Bá Hưng. Giám đốc Trung tâm Thông

tin KH&CN Quốc gia, “Mô hình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát
triển kinh tế-xã hội nông thôn và miền núi”,
19. Thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI
20. Quyết định số 1293/QĐ-BTTTT, ngày 19/7/2012 phê duyệt Chương trình
Hành động phát triển nhanh CNTT-TT
21. Nghiên cứu Thu hẹp Khoảng cách số giữa Khu vực Thành thị và Khu vực
Nông thôn của Ban Giảm thiểu rủi ro thiên tai và Công nghệ Thông tin
Truyền thông Hàn Quốc
22. Đề tài nghiên cứu Phát triển kinh tế cho cộng đồng nông thôn do Viện
nghiên cứu kinh tế Hoa Kỳ của các tác giả: Jo Min, Balaji Sukhumaran,
Siju Varghese
23. Khai thác công nghệ thông tin và truyền thông liên kết xóa đói giảm
nghèo vùng nông thôn của Trung tâm thông tin cộng đồng và sinh kế nông
thôn ở Wu'an, Trung Quốc

8


9



×