Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

thiet bi van chuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.7 KB, 5 trang )

Chương V
CÁC THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN
Vấn đề vận chuyển trong các nhà máy silicát có ý nghĩa tinh tế và kỹ thuật rất quan trọng, vì
khối lượng vật liệu cần vận chuyên trong gia công rất lớn và nặng nề. Các thiêt bịđể thực hiện công tác
vận chuyển có nhiều loại khác nhau. Ta chỉ xét loại vận chuyển liên tục, còn các thiết bị vận chuyển gián
đoạn như ô tô, máy kéo xe giống không xét đến.
1. Băng tải
băng tải chủ yếu được sử dụng vận chuyển các nguyên liệu có dạng: cục, hạt, bột, các sản phẩm
bao gói hoặc có dạng hình học xác định (như gach, ngói, bát, đĩa…) băng tải có nhiều loại: băng cao su,
lá thép, chăt dẻo… từng điều kiên vận chuyển mà dùng loại này hay loại khác.
1.1 Băng cao su:
1.1.1 cấu tạo:
vật liệu
Băng tải

Con lăn
Giá đỡ
Hình V.1 Sơ đồ cấu tạo mặt cắt băng tải

Băng tải
Căng băng
Trụ đỡ

Dầm đỡ
Con lăn


Hình 2: Băng vận chuyển đất sét
tại nhà máy XM Hà tiên 2



Cấu tạo của băng gồm những sợi vải đan lại được liên kết bằng những lớp cao su, băng đóng
vài trò để chịu kéo, còn cao su đóng vai trò che chở cho vải khỏi bị lớp vật liệu mài mòn, cắt đứt.
Thông thường người ta chế tạo băng 2 mặt đều phủ lớp cao su dầy hơn, chiều dài của băng,
từng theo khoảng cách vận chuyển mà lựa chọn, nhưng thường <600m.
Tại đầu băng có hướng quay 2 để đổ băng và làm băng chuyển động. Băng chuyển động nhờ
động cơ truyền chuyển qua hộp giảm tốc, đai tuyến hay bánh khoa làm quay hướng quay kéo theo
băng chuyển động.
Các con lăn có tác dụng để cho băng thẳng, băng được lắp toàn gốc băng. Băng cao su dùng
để chuyển vật liệu bột hay hạt có kíck thước nhỏ, trọng lượng không lớn nhiệt độ của vật liệu không
cao.
Khi trống quay quay làm cho bề mặt trống bị co giãn không đều, do đó có hiện tượng băng
trượt trên bề mặt trống quay. Có sức căng bé hướng đến chiều có sức căng lớn, làm cho trống quay và
băng dễ mau mòn.
Để tránh hiện tượng trượt và tăng sức kéo của băng, thường người ta dùng phương pháp tăng góc
ôm của băng, đổi tróng quay theo các sơ đồ cơ cấu chuyển động sau.
-

Một trống quay chính (chủ động).

-

Hai trống quay chính (chủ động).

-

Trục quay ép băng.

1.1.2

Cách nối băng:


khi băng hỏng thông thường người ta siết bu lông hay tán ri vê ở 2 đầu băng. Cách nối này đơn giản
nhưng kém dẻo, sinh công lớn khi uốn qua trống quay. Hiện nay cách nối tốt nhất là vá chín băng, bằng
cách cắt nghiêng băng theo cạch hình thang, ép nóng có nhựa ca su ở 138 - 14 3° trong 4 – 5 giờ. Với
cách nối này chỗ đứt bền không kém chỗ khác.

đoạn nối
băng

băng

Đường cắt nối
Hình 3. Cách nối băng


1.1.3 Tốc độ chuyển động của băng:
Phụ thuộc vào tính chất nguyên liệu, chiều rộng của băng (tra bảng 209 trang 115)
1.1.4 Góc nghiêng của băng:
Phụ thuộc vào đặc tính nguyên liệu, độ ẩm và kích thước của vật liệu (tra bảng 208 trang 414) cũng
có thể xác định: β ≤ 0.05 × 0.6 ) α


1.1.5 Năng suất của băng:
Đối với bảng cong, năng xuất được xác định theo công thức:

[ h]

Q=3600fv γ T

[ ]


f: tiết diện lớp vật liệu trên băng m 2

[ s]

v: tôcs độ băng m

[m]

γ : trọng lượng riêng T

3

f=

2
b⋅h.
3

b: chiều rộng lớp vật liệu nằn trên băng: b=(0.8-0.9)B.{m}
B: chiều rộng của băng[m]
h: chiều cao lớp vật liệu trên băng.

h=
lc: chiều trục lằm ở giữa[m]

btg .α 2 b − l c
+
tgαp
2

2

l c = 0.4 B

α 2 : góc nghiêng của phế liệu trên băng α 2 = (0.4 − 0.7 )α
α : góc nghiêng của nguyên liệu ở trọng tải tháo tĩnh.
+ đối với băng phẳng: Q = 155 B 2 vγ t
h

[ ]

u 2 : hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng của băng (tra bảng số 155)
+ đối với băng vận chuyển sản phẩm có hình dạng xác định: gạch ngói, sành sứ, bát đĩa.

[ ]

v
Q = 3.6 GKα t
h
a
a: khoảng cách giữa hai sản phẩm [m]

[ s]

v: tốc độ băng m

G: trọng lượng sản phẩm [KG]
K α : hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng (tra bảng)
1.1.6 Tính công suất:
1.2.

Băng xích.
1.2.1. Cấu tạo.
Băng gồm các lá thép nối lại với nhau bằng các bản lề hai bên băng có lắp xích



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×