Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển trong phạm vi nhà mày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.08 KB, 15 trang )

Chương 3 Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển trong phạm vi nhà máy

3-
1

Chương 3
BỆ TÀU, BẾN TRANG TRÍ VÀ THIẾT BỊ
VẬN CHUYỂN TRONG PHẠM VI NHÀ MÀY
Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển là những bộ phận có quan hệ mật thiết
với công trình nâng tàu. Bệ và bến trang trí là nơi trực tiếp sửa chữa, đóng mới các bộ
phận của tàu hoặc lắp ráp các thiết bị máy móc của chúng. Thiết bị vận chuyển làm
nhiệm vụ vận chuyển các phân đoạn và máy móc từ vị trí này đến vị trí khác. Nó giữ vai
trò liên hệ giữa các phân xưởng v
ới bệ, từ bệ đến bến trang trí và công trình nâng tàu. Bệ
được bố trí kết hợp với công trình nâng tàu (triền, ụ nước, ụ nổi, máy nâng tàu...) tạo
thành tổ hợp công trình thuỷ công cho phép nâng cao hiệu suất khai thác của các công
trình trên.
Bệ là vị trí để tiến hành các công việc sau:
- Lắp ghép thành thân tàu và hoàn thành những công việc trước khi hạ thuỷ;
- Sửa chữa phần dưới nước của thân tàu, hoặc một số thiết bị máy móc khác sau
khi nâng từ dướ
i nước lên (trong các nhà máy sửa chữa).
Bến trang trí bố trí ở gần công trình nâng tàu để có thể đưa tàu từ bến đến công
trình nâng tàu hay ngược lại từ công trình đến bến được thuận tiện.
Bến là vị trí để tiến hành các công việc:
- Trang bị máy móc (toàn bộ hoặc một phần) phần trên boong của con tàu trong
các nhà máy đóng mới.
- Tháo dỡ máy móc cần chữa trước khi đưa tàu lên cạn và lắp máy sau khi đã
sửa chữa xong, sửa chữ
a và trang trí lại phần trên boong trong nhà máy sửa
chữa.


Hai loại công trình này giống các công trình khác ở nhiều điểm cơ bản. ở đây
chúng ta chỉ nghiên cứu những đặc điểm riêng của chúng.
Thiết bị vận chuyển trong phạm vi nhà máy là những thiết bị chuyên dùng, gồm có
xe chở tàu và tời kéo. Nhiệm vụ của chúng là vận chuyển các thiết bị máy móc, các phân
đoạn từ vị trí này đến vị trí khác. Trong quá trình sản xuất chúng gi
ữ vai trò liên hệ giữa
các khâu của dây chuyền sản xuất, bảo đảm cho dây chuyền sản xuất được nhịp nhàng,
đồng bộ. Đây là các thiết bị cơ khí nên trong phạm vi giáo trình này chúng ta chỉ nghiên
cứu phần tính năng sử dụng, không đi sâu vào phần thiết kế và chế tạo.
3.1.
Bệ tàu
3.1.1. Khái niệm và công dụng.
Bệ là công trình dùng để đặt tàu trực tiếp trên đó khi sửa chữa hay đóng mới.
Trước đây công trình nâng tàu chủ yếu là mái nghiêng thì mặt phẳng của bệ để đặt tàu
cũng là mái nghiêng (như phần trên cạn của đà hiện nay). Điều này gây nhiều khó khăn
khi sản xuất và việc liên hệ với các bộ phận khác trong nhà máy. Mặt khác, vì chưa giải
quyết được khâu vận chuyển tàu từ nơi này sang nơi khác nên m
ỗi bệ phải có 1 đường
trượt để hạ thuỷ tàu sau khi đóng xong. Kết quả là giá thành xây dựng tăng và hiệu suất
làm việc của đường trượt rất thấp.
Chương 3 Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển trong phạm vi nhà máy

3-
2

Từ khi giải quyết được khâu chở tàu (dùng xe) thì mặt bằng của bệ là mặt nằm
ngang, tạo nhiều thuận lợi cho quá trình sản xuất, đặc biệt là khâu giao thông trong
xưởng. Và cũng từ đó, bệ được bố trí bao quanh công trình nâng tàu, giá thành xây dựng
chung của công trình thuỷ công hạ, hiệu suất làm việc được nâng cao. Hiện nay bệ được
bố trí kết hợp với công trình nâng tàu như: triền, ụ nước, ụ nổi, máy nâng tàu.


3.1.2.Cách bố trí bệ kết hợp với công trình nâng tàu.
Việc bố trí bệ phụ thuộc vào số lượng, phương thức đưa tàu ra vào bệ và nhất là
phụ thuộc vào thiết bị chở tàu. Dưới đây là 1 vài ví dụ về cách bố trí bệ tàu phổ biến:
1) Kết hợp với triền:

2
1

Hình 3- 1 1-Triền dọc; 2- Bệ


1
2
3

Hình 3- 2 1-Triền dọc; 2-Bệ; 3-Đường hào



Chương 3 Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển trong phạm vi nhà máy

3-
3


Hình 3- 3 1-Triền ngang; 2 Bệ


H×nh (III - 4). 1- TriÒn

ngang; 2- BÖ; 3-§ - êng
hµo.
2
2
1
2
3

Hình 3- 4 1-Triền ngang; 2-Bệ; 3-Đường hào

Bố trí như hình (III-4) tàu được đưa ra vào bệ theo chiều ngang tàu nên cần thêm
đường hào, có thể bố trí được nhiều bệ nhưng choán nhiều bãi theo chiều dọc bờ.
2) Kết hợp với ụ nước, ụ nổi, máy nâng tàu:
Cũng có thể bố trí tương tự và tham khảo ở các hình (III-5; III-6; III-7).


Chương 3 Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển trong phạm vi nhà máy

3-
4

3
Õ
1
2

Hình 3- 5 Bệ kết hợp với ụ nước


Hình 3- 6

Bệ kết hợp với máy nâng tàu.
1-Tháp để giữ cần nâng; 2-Kích thuỷ lực; 3-Dàn ngang; 4- Dàn dọc;
5-Trạm điều khiển; 6- Tời làm việc; 7-Xe chở ngang; 8- Bệ.



Chương 3 Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển trong phạm vi nhà máy

3-
5

1
2
3
8
7
4
5
6

Hình 3- 7 Bệ kết hợp với ụ nổi

3.1.3 Kích thước bệ.
3.1.3.1 Kích thước mặt bằng:
Chiều dài bệ được xác định theo công thức sau:
L
b
= L
t
+ 2l (3- 1)

Trong đó:
L
t
- chiều dài của tàu lớn nhất được đóng trên bệ;
l - đoạn dự trữ hai đầu. (lấy từ 3 - 10 m, tuỳ theo tàu lớn, nhỏ hay yêu cầu của
công việc sửa chữa).
Chiều rộng bệ được xác định theo công thức sau:
B
b
= B
t
+ 2b (3- 2)
Trong đó :
b - bề rộng dự trữ 2 bên để dựng dàn giáo cho công nhân làm việc thường lấy bằng
2 - 3 m, kích thước này dùng cho bệ sửa chữa, còn bệ để đóng mới có thể nhỏ hơn.
B
b
- Chiều rộng bệ;
B
t
- Chiều rộng tàu tính toán.
Khoảng cách giữa các bệ (kể từ mép) được xác định theo nguyên tắc là khoảng
cách giữa các bệ phụ thuộc vào thiết bị cần trục ở hai bên. Trong các nhà máy nhỏ,
thường trang bị loại cần trục bánh lốp nên khoảng cách giữa các bệ này khoảng 6 - 10 m,
trong các nhà máy vừa và lớn, thường trang bị cần trục cổng nên kích thước này lấy
khoảng 12- 15 m.
3.1.3.2. Cao trình mặt bệ:
Cao trình mặt bệ thường lấy bằng cao trình mặt xưởng, như vậy việc vận
chuyển và liên hệ giữa các bộ phận trong xưởng được thuận tiện.
3.1.4 Kết cấu bệ.

Chương 3 Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển trong phạm vi nhà máy

3-
6

Kết cấu bệ thường có dạng bản. Trường hợp có xe chạy vào thì kết cấu
thường là tà vẹt trên nền đá dăm, phía trên lát bản bê tông cốt thép hoặc đổ bê tông tại
chỗ để cho công nhân đi lại làm việc. Trường hợp địa chất quá yếu mới làm móng cọc.

2
1
3
4
5

Hình 3- 8 Kết cấu bệ tà vẹt đá dăm


1
2
3

Hình 3- 9 Kết cấu bệ dạng bản


1
2
5
4
3

6

Hình 3- 10 Kết cấu bệ dạng dầm bản

3.1.5 Tính số lượng bệ.
Bệ (hoặc đà, ụ khô) là những công trình để đặt tàu lên đó khi tiến hành sửa chữa
hay đóng mới. Số lượng bệ phụ thuộc vào kế hoạch công tác hằng năm hoặc kế hoạch
thường xuyên mà các tàu đã đăng ký sửa chữa tại nhà máy. Kế hoạch công tác hàng năm
của nhà máy được biểu diễn dưới dạng số lượng tàu mỗi loại đòi hỏi phải sửa chữ
a lớn
hoặc nhỏ. Khối lượng công việc sẽ được xác định trên cơ sở số tàu mỗi loại và hình
thức sửa chữa của nó.
Khối lượng chung tương ứng với kế hoạch của nhà máy được xác định theo công
thức sau:
T = Σ (A
i
.T
i
+ B
k
.T
k
) (3- 3)
Trong đó

×