ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
DƢƠNG THỊ QUẾ
CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
VIỆC CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LƢU TRỮ
Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: Lưu trữ học
Hà Nội - 2014
i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
DƢƠNG THỊ QUẾ
CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
VIỆC CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LƢU TRỮ
Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Lưu trữ
Mã số: 60 32 03 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngành: Lưu trữ học
Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Văn Khảm
Hà Nội -2014
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ......................................................................................3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
5. Lịch sử nghiên cứu đề tài ...................................... Error! Bookmark not defined.
6. Nguồn tư liệu tham khảo ....................................... Error! Bookmark not defined.
7. Phương pháp nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
8. Đóng góp của đề tài............................................... Error! Bookmark not defined.
9. Bố cục của luận văn .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ,
CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LƢU TRỮ .................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm Chứng chỉ hành nghề ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm tổ chức ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm quản lý ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Khái niệm quy trình ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Bản chất của Chứng chỉ hành nghề .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Bản chất của Chứng chỉ hành nghề theo luật pháp quốc tếError! Bookmark
not defined.
1.2.2. Bản chất của Chứng chỉ hành nghề theo luật pháp Việt Nam ................ Error!
Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của việc cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ở
Việt Nam ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Cơ sở thực tiễn ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Ý nghĩa của Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ......... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Đối với ngành Lưu trữ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Đối với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ lưu trữError!
defined.
Bookmark
not
iii
1.4.3. Đối với cá nhân hành nghề trong lĩnh vực dịch vụ lưu trữError!
not defined.
Bookmark
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC VIỆC CẤP .... Error! Bookmark not defined.
CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LƢU TRỮ Ở VIỆT NAM ...... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Giới thiệu về Hệ thống lưu trữ Việt Nam .......... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Cơ quan lưu trữ ở trung ương ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các cơ quan lưu trữ địa phương ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Quy trình tổ chức việc cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ở Việt Nam ...... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Chuẩn bị các điều kiện cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữError!
not defined.
Bookmark
2.2.2. Tổ chức kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận kết quả kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ.
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tổ chức cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ...... Error! Bookmark not defined.
2.3. Quy trình cấp lại Chứng chỉ hành nghề lưu trữ . Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Điều kiện cấp lại Chứng chỉ hành nghề lưu trữError!
defined.
2.3.2. Hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề lưu trữError!
defined.
Bookmark
Bookmark
not
not
2.3.3. Thời gian xét, cấp Chứng lại Chứng chỉ hành nghề lưu trữError! Bookmark
not defined.
2.3.4. Cách ghi nội dung, thời hạn của Chứng chỉ hành nghề lưu trữ cấp lại bổ sung
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ................ Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: QUY TRÌNH QUẢN LÝ VIỆC CẤP ..... Error! Bookmark not defined.
CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LƢU TRỮ Ở VIỆT NAM ...... Error! Bookmark not
defined.
3.1. Quản lý và phát hành phôi Chứng chỉ hành nghề lưu trữError! Bookmark not
defined.
iv
3.2. Quản lý quá trình kiểm tra nghiệp vụ và cấp Giấy chứng nhận kết quả kiểm tra
nghiệp vụ lưu trữ ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Quản lý quy trình cấp Chứng chỉ hành nghề...... Error! Bookmark not defined.
3.4. Quản lý quá trình hành nghề .............................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Quản lý đạo đức nghề nghiệp ............................. Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4:MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ ... Error! Bookmark not
defined.
VIỆC CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LƢU TRỮ Ở VIỆT NAM .......... Error!
Bookmark not defined.
4.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ......... Error!
Bookmark not defined.
4.1.1. Hoàn thiện hơn nữa những văn bản đã ban hànhError!
defined.
Bookmark
not
4.1.2. Ban hành một số văn bản mới phục vụ cho việc cấp, quản lý Chứng chỉ hành
nghề lưu trữ ............................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực cấp, quản lý Chứng chỉ
hành nghề lưu trữ ...................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Nâng cao vai trò của Hội nghề nghiệp trong việc cấp Chứng chỉ hành nghề lưu
trữ .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.4. Đơn giản hóa thủ tục hành chính ....................... Error! Bookmark not defined.
4.5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm ................. Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4 ............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHUNG .................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 4
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
v
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hệ thống pháp luật về lưu trữ trong những năm gần đây đang ngày
càng được hoàn thiện theo hướng quản lý toàn diện các mặt hoạt động về lưu
trữ, đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều
văn bản có giá trị pháp lý cao về lưu trữ được ban hành. Đặc biệt, ngày
11/11/2011 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII,
kỳ họp thứ 2 đã biểu quyết thông qua Luật Lưu trữ. Đây là văn bản có giá trị
pháp lý cao nhất về lưu trữ, đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử xây
dựng và phát triển ngành Lưu trữ Việt Nam. Luật Lưu trữ được ban hành là
một bước tiến đáng kể trong quá trình đổi mới và hoàn thiện thể chế về ngành
Lưu trữ, tạo khung pháp lý cao nhất về lưu trữ, nâng cao vai trò của cơ quan
quản lý nhà nước thông qua việc quản lý thống nhất về công tác lưu trữ, đáp
ứng yêu cầu hội nhập với luật pháp lưu trữ quốc tế.
Trong một số nội dung quan trọng và mới của Luật Lưu trữ, có một nội
dung lần đầu tiên xuất hiện trong hệ thống pháp luật Lưu trữ của Việt Nam,
đó là việc cấp Chứng chỉ hành nghề cho cá nhân thực hiện hoạt động dịch vụ
lưu trữ của tổ chức và cá nhân hành nghề độc lập về dịch vụ lưu trữ. Luật
định như vậy là để khẳng định công tác lưu trữ, hoạt động lưu trữ là hoạt động
có tính chất khoa học, nghiệp vụ chuyên sâu. Những người làm công tác lưu
trữ, hoạt động dịch vụ lưu trữ đều phải được đào tạo bài bản hoặc bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ. Đây là một đòi hỏi tất yếu đối với nguồn nhân
lực về lưu trữ trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Chủ trương này được thực hiện sẽ mang lại một số lợi ích như sau:
Thứ nhất: Cung cấp nguồn nhân lực được chuẩn hóa, đảm bảo chất
lượng cho các dịch vụ lưu trữ như: Chỉnh lý tài liệu; số hóa tài liệu; tu bổ,
phục chế tài liệu lưu trữ; nghiên cứu khoa học, tư vấn, đào tạo chuyên môn
1
nghiệp vụ lưu trữ đáp ứng việc bảo đảm an toàn và phát huy giá trị của tài liệu
lưu trữ. Khắc phục những hạn chế, bất cập không đáp ứng được các yêu cầu
tiêu chuẩn nghiệp vụ công tác lưu trữ đặt ra.
Thứ hai: Chứng chỉ hành nghề lưu trữ cũng là công cụ để người hành
nghề phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật
những thông tin mới về khoa học - công nghệ và các quy định của pháp luật
trong lĩnh vực lưu trữ để hành nghề ngày càng tốt hơn.
Thứ ba: Nâng cao vai trò của các cơ quản quản lý nhà nước về lưu trữ
trong việc quản lý, giám sát quá trình hành nghề và đạo đức nghề nghiệp của
người hành nghề trong lĩnh vực dịch vụ lưu trữ, tạo môi trường pháp lý thuận
lợi và tin cậy để người hành nghề luôn có ý thức tuân thủ những quy định của
pháp luật.
Cấp Chứng chỉ hành nghề là một chủ trương mới của ngành Lưu trữ,
chính vì vậy từ khi Luật Lưu trữ được ban hành thì trong ngành Lưu trữ có rất
nhiều đối tượng quan tâm đến vấn đề này.
Để Luật Lưu trữ sớm đi vào cuộc sống và các cơ quan, tổ chức, cá
nhân,… hoạt động trong lĩnh vực lưu trữ triển khai các nhiệm vụ thực hiện
luật, ngày 03/01/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 01/2013/NĐ-CP
quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Lưu trữ. Nghị định đã dành
chương V (từ Điều 18 - đến Điều 26) để quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp,
thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ, bao gồm các quy định về thẩm quyền
cấp, cấp lại, thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ;
hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; thủ tục cấp Chứng chỉ hành
nghề lưu trữ; cấp lại Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; thu hồi Chứng chỉ hành
nghề lưu trữ; quyền và nghĩa vụ của của người được cấp Chứng chỉ hành
nghề lưu trữ; trách nhiệm quản lý Chứng chỉ hành nghề lưu trữ; xử lý vi
phạm,…
2
Tiếp đó, ngày 01/10/2014 Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số
09/2014/TT-BNV hướng dẫn về quản lý Chứng chỉ hành nghề lưu trữ và hoạt
động dịch vụ lưu trữ. Tuy nhiên, các cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ hiện
nay chưa cấp được Chứng chỉ hành nghề lưu trữ vì Bộ Nội vụ chưa tổ chức
kiểm tra và cấp Giấy Chứng nhận kết quả kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ, một điều
kiện cần có để đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề. Bên cạnh đó, các cơ quan quản
lý về lưu trữ cần ban hành một số văn bản hướng dẫn, chỉ đạo khác như quy
trình tổ chức kiểm tra nghiệp vụ, kế hoạch triển khai cấp Chứng chỉ hành
nghề,… để có thể triển khai việc cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ.
Từ thực tế trên cho thấy, việc nghiên cứu các biện pháp tổ chức, quản lý
việc cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ là yêu cầu cấp thiết góp phần sớm đưa
Luật Lưu trữ vào cuộc sống. Đồng thời đứng trên góc độ của người nghiên
cứu khoa học về lưu trữ, mong muốn được đóng góp một phần công sức của
bản thân vào sự nghiêp phát triển ngành Lưu trữ, tôi lựa chọn đề tài “Các
biện pháp tổ chức, quản lý việc cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ở Việt
Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình nhằm nâng cao nhận thức về nghề
nghiệp, đồng thời rèn luyện khả năng ứng dụng những quy định của pháp luật
vào thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Tác giả nghiên cứu đề tài luận văn này với mục đích tìm hiểu những
vấn đề lý luận cơ bản và các quy định của pháp luật về cấp Chứng chỉ hành
nghề lưu trữ của Việt Nam. Từ đó, xây dựng quy trình tổ chức, quản lý việc
cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ theo quy định của pháp luật hiện hành. Đề
xuất, kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức,
quản lý Chứng chỉ hành nghề lưu trữ. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc
xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật và cơ chế quản lý nhà nước
3
đối với việc cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ và đẩy mạnh xã hội hoá hoạt
động lưu trữ theo tinh thần cải cách hành chính ở nước ta hiện nay.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu những quy định của pháp luật và nhu cầu xã hội của
ngành Lưu trữ trong việc cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ.
- Nghiên cứu quy trình tổ chức, quản lý việc cấp Chứng chỉ hành nghề
lưu trữ ở Việt Nam.
- Đề xuất, kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc
tổ chức, quản lý Chứng chỉ hành nghề lưu trữ ở Việt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu lý luận chung về
Chứng chỉ hành nghề và những quy định của pháp luật Việt Nam (Luật Lưu
trữ, Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Lưu trữ,
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Vũ Thị Phương Anh, Liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh
nghiệp thiếu mắt xích quan trọng, Báo điện tử Nhân dân, cập nhật ngày
04/10/2013.
[2]. Hải Bình, Nâng cao năng lực xây dựng hệ thống đánh giá và cấp
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia, Báo điện tử Tổng Cục dạy nghề, Bộ Lao
động Thương binh & xã hội, cập nhật ngày 30/6/2013.
[3]. Huyền Châm, Cần nâng cao vai trò của Hội nghề nghiệp, Báo
điện tử VOV.VN, cập nhật 03/4/2011.
[4]. Lê Ngọc Cường, Không nên vội vàng cấp Chứng chỉ hành nghề,
Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam VOV.vn, cập nhật ngày 18/6/2013.
4
[5]. Công ty Luật Dragon,“Chứng chỉ hành nghề” khúc mắc của doanh
nghiệp trong quá trình đăng ký kinh doanh, Website Đoàn luật sư thành phố
Hà Nội, cập nhật ngày 10/8/2011.
[6]. Bùi Văn Mai, Giải pháp nâng cao quản lý hành nghề kế toán, kiểm
toán, Báo điện tử VACPA, cập nhật ngày 24/04/2014.
[7]. Luật doanh nghiệp (2005).
[8] Luật Lưu trữ (2011).
[9]. Pháp lệnh số 34/2001/PL-VBTVQH10 ngày 04/4/2001 của Ủy ban
thường vụ Quốc Hội về việc ban hành Pháp lệnh lưu trữ quốc gia.
[10]. Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 của Chính phủ
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ.
[11]. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của Chính phủ
về việc Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp.
[12]. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
[13]. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 của Chính phủ về
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
[14]. Quyết định số 12/2005/QĐ-BXD ngày 18/4/2005 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng về việc ban hành quy chế cấp Chứng chỉ hành nghề giám sát thi
công công trình xây dựng.
[15]. Quyết định số 89/2009/QĐ-TTg ngày 24/6/2009 của Thủ tướng
Chính phủ, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Nội vụ.
5
[16]. Nguyễn Tiến Trung, Vài nét về đạo đức công vụ của cán bộ, viên
chức, bài viết đăng website Học viện hành chính.
[17]. Thông tư số 09/2014/TT-BNV ngày 01/10/2014 của Bộ Nội vụ
Hướng dẫn quản lý Chứng chỉ hành nghề lưu trữ và hoạt động dịch vụ lưu trữ.
[18]. Thông tư số 04/2002/TT-BYT ngày 29/5/2002 của Bộ y tế hướng
dẫn việc cấp Chứng chỉ hành nghề y, dược.
[19]. Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ y tế
hướng dẫn cấp Chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy
phép hoạt động đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
[20]. Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn chi tiết về cấp Chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.
[21]. Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn về đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng và cấp chứng
chỉ kỹ sư định giá xây dựng.
[22]. Thông tư số 129/2012/TT-BTC ngày 08/9/2012 của Bộ Tài chính
quy định về việc thi và cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề
kế toán.
[23]. Thông tư số 02/2010/TT-VNV ngày 28/4/2010 của Bộ Nội vụ
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của tổ chức Văn thư,
Lưu trữ Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân
dân các cấp.
[24]. Dương Văn Khảm (2012), Chứng chỉ hành nghề và việc quản lý
nhân sự trong lưu trữ, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 7, tr11-15.
[25]. Điều lệ Hội Văn thư Lưu trữ Việt Nam, Báo điện tử Lịch sử cội
nguồn, cập nhật ngày 06/3/2014.
6
[26]. Nguyễn Lệ Nhung, Tổ chức và quản lý công tác lưu trữ trong các
cơ quan, tổ chức, Website Vanthuluutru.com.
[27]. Lê Quang Sơn, Những vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín
chỉ, Tạp chí Khoa học, công nghệ Đại học Đà Nẵng số 6 (41) 2010.
[28].Trần Văn Tá, Vai trò của Hội nghề nghiệp trong việc phát triển
các lĩnh vực Kế toán, Kiểm toán, Tư vấn Thuế và quan hệ hợp tác giữa VACPA
– VTCA, Báo
điện tử, cập nhật ngày 07/5/2013.
[29]. Trần Thị Giang Tân, Đạo đức nghề nghiệp từ lý luận đến thực
tiễn, Báo điện tử website kế toán, cập nhật ngày 15/5/2011.
[30]. Nguyễn Văn Thâm (2011), Cải cách thủ tục hành chính và trách
nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong quan hệ với dân, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia.
[31]. Nguyễn Văn Thâm (2011), Cần hiểu đúng về thủ tục hành chính,
Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
[32]. Nguyễn Văn Thâm, Xây dựng Luật Lưu trữ Việt Nam những điều
cần quan tâm, Website Vanthuluutru.com.
[33]. Vũ Xuân Tiền, Cần hiểu đúng về Chứng chỉ hành nghề, Báo điện
tử Thời báo kinh tế Sài Gòn online, cập nhật ngày 04/9/2009.
[34]. Nguyễn Hằng Thủy (2009), Tổ chức, quản lý hồ sơ hành chính ở
UBND thành phố Ninh Bình - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.
[35]. Mai Hà Uyên, Những bất cập khi thành lập doanh nghiệp có chứng
chỉ, Website Luatvietan, cập nhật ngày 25/11/2012.
[36]. Trương Quốc Việt, Xây dựng tiêu chí cán bộ công chức, viên chức
7
học tập và làm theo tấm gương đao đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn thư Lưu trữ
Việt Nam.
[37]. Hồng Vân, Cần đưa tiêu chuẩn y đức vào Chứng chỉ hành nghề, Báo
điện tử Hà Nội mới online, cập nhật ngày 04/6/2009.
8