Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Lỗi sử dụng giới từ tiếng anh của người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.4 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------*****------------

TRỊNH CÔNG MINH

LỖI SỬ DỤNG GIỚI TỪ
TIẾNG ANH CỦA NGƢỜI VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

Hà nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------*****------------

TRỊNH CÔNG MINH

LỖI SỬ DỤNG GIỚI TỪ
TIẾNG ANH CỦA NGƢỜI VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
Mã số: 60 22 02 40

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KHÁNH HÀ

Hà nội - 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trịnh Công Minh


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Nguyễn Khánh Hà,
người đã
tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận
văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngôn ngữ họcTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Do thời gian có hạn, Luận văn khó có thể tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong nhận được những đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các
bạn để Luận văn được hoàn thiện hơn. Qua đó, em sẽ có thêm những kiến
thức bổ ích để thực hiện tốtt việc giảng dạy và những công trình nghiên cứu
tiếp theo.

Hà nội – 2014
Tác giả


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU


trang
Biểu đồ 2.1

Kết quả khảo sát lỗi giới từ trong câu

35

Bảng 3.1

Vị trí của giới từ trong câu tiếng Anh

64

Hình 3.1

Tam giác phân biệt giới từ in, on, at

72


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các bảng, biểu
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

4


2. Lịch sử nghiên cứu

5

3. Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu

6

4. Phạm vi nghiên cứu

7

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

7

6. Ý nghĩa đề tài

8

7. Bố cục luận văn

8

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

9

1.1. Giới từ


9

1.1.1. Định nghĩa về giới từ

9

1.1.2. Đặc điểm giới từ

15

1.1.3. Phân loại giới từ

17

1.2. Lỗi và một số vấn đề lý thuyết liên quan

23

1.2.1. Khái niệm về lỗi

23

1.2.2. Giả thuyết về nguồn gốc và sự hình thành phát triển lỗi

26

1.2.3. Nguyên nhân tạo lỗi và quá trình phân tích lỗi

27


1.3. Tiểu kết

31

CHƢƠNG 2. KHẢO SÁT LỖI SỬ DỤNG GIỚI TỪ TIẾNG

33

ANH CỦA NGƢỜI VIỆT

6


2.1. Đối tƣợng và phƣơng thức khảo sát

33

2.1.1. Đối tượng khảo sát

33

2.1.2. Phương thức khảo sát

33

2.2. Kết quả khảo sát

34


2.3. Phân tích kết quả khảo sát

36

2.3.1. Lỗi sử dụng sai giới từ.

36

2.3.2. Lỗi sử dụng thừa giới từ.

37

2.3.3. Lỗi do sử dụng nhầm giữa hai giới từ.

38

2.3.4. Lỗi dùng thiếu giới từ.

42

2.4. Lỗi về cấu trúc

44

2.4.1. Dùng thiếu hoặc thừa từ

44

2.4.2. Nhầm lẫn trong cách sử dụng giới từ


47

2.5. Lỗi về nghĩa

50

2.5.1. Chọn không đúng giới từ cần dùng

50

2.5.2. Dịch sai nghĩa của giới từ

57

2.6. Tiểu kết

60

CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI SỬ

62

DỤNG GIỚI TỪ TIẾNG ANH CỦA NGƢỜI VIỆT
3.1. Giải pháp khắc phục nguyên nhân gây lỗi xét từ góc độ

62

cấu trúc
3.2. Giải pháp khắc phục nguyên nhân gây lỗi xét từ góc độ


66

ngữ nghĩa
3.3. Giải pháp khắc phục nguyên nhân gây lỗi xét từ góc độ sƣ

72

phạm
3.3.1. Về phía giáo viên

72

7


3.3.2. Về phía học viên

78

3.4. Tiểu kết

81

KẾT LUẬN

83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

85


PHỤ LỤC 1

92

PHỤ LỤC 2

95

8


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay trong quá trình toàn cầu hóa, năng lực sử dụng ngoại ngữ thực sự
cần thiết đối với mọi người. Những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật đã dẫn tới sự
bùng nổ về tri thức, trong đó ngoại ngữ là nhân tố chính và là phương tiện hữu
hiệu nhất trong việc trao đổi thông tin giữa con người với nhau. Tiếng Anh
không những là ngôn ngữ chính thức của khoảng 30 quốc gia trên thế giới mà
còn là ngôn ngữ chung trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh doanh, và các
phương tiện truyền thông. Nó cũng là ngôn ngữ của văn học, giáo dục, âm nhạc
hiện đại và du lịch quốc tế.
Việc dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam đã và đang trải qua những sự thay
đổi lớn lao song song với công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển của đất
nước. Nhìn chung lĩnh vực này đã đạt được những kết quả đáng kể, nhưng vẫn
còn tồn tại nhiều khó khăn trong dạy và học ở các cấp, đặc biệt đối với những
người học không học chuyên sâu ngoại ngữ. Những thành tựu nghiên cứu ngôn
ngữ học đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp hiện đại
vào dạy ngoại ngữ. Tuy nhiên có thể nói các phương pháp này chưa đem lại kết
quả như mong muốn, và số lượng người thành thạo các kỹ năng nghe, nói, đọc,

viết còn hạn chế, đặc biệt là trong các ngành khoa học kỹ thuật, ứng dụng công
nghệ. Người Việt học tiếng Anh gặp nhiều khó khăn do sự khác biệt giữa tiếng
Anh và tiếng Việt về cấu trúc ngữ âm, cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc ngữ pháp.
Những khác biệt này khiến người học rất dễ mắc lỗi trong quá trình tiếp thu kiến
thức và luyện tập. Để việc dạy và học đạt kết quả cao, thì một trong những khâu
quan trọng nhất là tìm ra nguyên nhân gây lỗi và sửa những lỗi đó.
Trong các lỗi mà người học có thể gặp phải, lỗi giới từ được coi là một
loại lỗi khá phổ biến đối với học viên người Việt. Bởi muốn sử dụng đúng giới

9


từ thì người học phải chú ý tới các nhân tố chi phối chúng như: cấu trúc, ngữ
nghĩa, cách nhận thức thế giới của mỗi dân tộc,…song điều này không dễ dàng.
Chính vì thế, trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chọn các lỗi sử dụng giới từ
trong tiếng Anh của người Việt làm đối tượng nghiên cứu với hi vọng góp phần
nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng, hạn chế tối đa lỗi sử dụng giới từ của sinh
viên Việt Nam khi học tiếng Anh.
2. Lịch sử nghiên cứu
Những công trình nghiên cứu về lỗi của người học ngoại ngữ đã xuất hiện
từ rất lâu trên thế giới bởi các nghiên cứu ngôn ngữ, các nhà tâm lý học và các
giáo viên trực tiếp giảng dạy. Tại Việt Nam đề tài này cũng được đề cập qua
nhiều công trình nghiên cứu khác nhau.
Tại Anh, Mỹ, việc nghiên cứu lỗi của người nước ngoài học tiếng Anh
như một ngoại ngữ đã xuất hiện từ lâu, tiêu biểu là các công trình của Pit Corder
như Error Analysis (1974), Common Error in Language Learning; Error
Analysis, Interdisciplinary của H.V.George (1972); Principle of Language
Learning and Teaching của H. Douglas (1994)… Nhìn chung, các công trình này
ở những mức độ phân tích, tiếp cận khác nhau đã chỉ ra được các nguyên nhân
mắc lỗi của người học tiếng, đồng thời qua việc thống kê, phân loại, dự báo lỗi,

các tác giả cũng đã đưa ra những giải pháp khắc phục và đề xuất các phương
pháp giảng dạy tiếng Anh hiệu quả. Kết quả nghiên cứu của các tác giả kể trên là
rất quan trọng và giúp ích cho những người nghiên cứu vấn đề này ở các góc độ
khác nhau.
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về lỗi cũng đã được nhiều tác giả quan tâm
tới, trong đó không thể không kể đến các công trình nghiên cứu như: luận án tiến
sĩ khoa học ngữ văn năm 2001 của Nguyễn Thiện Nam Khảo sát lỗi ngữ pháp
tiếng Việt của người nước ngoài; luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học năm 2003 của

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng
Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Diệp Quang Ban, Hồng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ Pháp tiếng Việt, (Tiếng- Từ ghép- Đoản
ngữ), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
4. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgích- ngữ nghĩa- cú pháp, Nxb Đại học
và Trung học chuyên nghiệp.
6. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb
Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
7. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp.
8. Đinh Văn Đức (1997), “Ngôn ngữ chức năng giúp gì cho việc dạy
tiếng Việt ở ta”, Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước

ngoài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà
Nội.
10.Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
11.Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.

11


12.Trần Quang Hải (2001), “Thử tìm một mô hình để dịch các giới ngữ
chỉ quan hệ định vị không gian từ tiếng Việt sang tiếng Anh và ngược
lại” Nội san nghiên cứu khoa học, Đại học Đà Nẵng.
13.Trần Quang Hải (2001), Nghiên cứu giới từ định vị theo hướng ngữ
dụng, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà
Nội.
14.Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt- mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp,
ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15.Nguyễn Cảnh Hoa (2001), Nghiên cứu ngữ pháp và ngữ nghĩa của
giới từ tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
16.Nguyễn Chí Hòa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
17.Nguyễn Khuê (1999), Ngữ pháp tiếng Anh, Nxb Đồng Nai.
18.Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn
phạm, Nxb Tân Việt, Hà Nội.
19.Phan Khôi (1997), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng.
20.Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt,
Đại học Tổng hợp Hà Nội.

21.Nguyễn Lai (1984), “Về mối quan hệ giữa phạm trù ngữ nghĩa và ngữ
pháp trong tiếng Việt”, Một số vấn đề ngôn ngữ học hiện đại, Nxb
Khoa học Xã hội
22.Nguyễn Thiện Nam (2001), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của
người nước ngoài và những vấn đề liên quan, Luận án tiến sĩ, Đại
học Quốc gia Hà Nội.

12


23.Nguyễn Thị Minh Ngọc (2010), Giới từ tiếng Anh và các biểu đạt
tương đương trong tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
24.Hoàng Trọng Phiến (1978), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb Đại học
và Trung học chuyên nghiệp.
25.Hoàng Trọng Phiến (1991), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, Đại
học Tổng hợp Hà Nội.
26.Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
27.Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
28.Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách
khoa, Hà Nội.
29.Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
30.Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học (tập 1), Nxb Đại
học và Trung học chuyên nghiệp.
31. Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
32.Lý Toàn Thắng (1994), “Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian”. Tạp
chí ngôn ngữ, số 4.

33.Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận- từ lý thuyết đại
cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
34.Vũ Văn Thi (1995), Quá trình chuyển hóa một số thực từ thành giới
từ trong tiếng Việt, luận án Phó tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
35.Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb
Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

13


36.Trần Anh Thơ (1990), Giới từ tiếng Anh tập 1, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
37.Trần Anh Thơ (1998), Giới từ tiếng Anh tập 2, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
38.Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu
tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
39.Nguyễn Minh Thuyết (1986), Vấn đề xác định hư từ trong tiếng Việt,
Tạp chí ngôn ngữ, số 3.
40.Lê Mạnh Tiến (1995), Cách sử dụng giới từ tiếng Anh, Nxb Thế giới,
Hà Nội.
41.Bùi Đức Tịnh (1996), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
42.Hoàng Tuệ (1996), Ngôn ngữ và đời sống xã hội- văn hóa, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
43.Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
TIẾNG ANH
44.Allen, W.S. (1958), Living English structure, Longman Press.
45.Alexander, L.G (1998), Longman English grammar, Longman Press.
46.Bennett, David (1975), Spatial and Temporal Uses of English
Prepositions, Longman Press.

47.Chalker, S (1992), Current English Grammar, London: MacMilan.
48.Corder, S.P (1973), Introducing Applied Liguistics, Penguin.
49.Corder, S.P (1974), “Error Analysis”, in J. Allen and S. Corder. The
Edinburgh Course in Applied Linguistics, Vol.3.,152-70.
50.Corder, S.P (1981), Error Analysis, Interdisciplinary, OUP.

14


51.Collins Cobuild (1997) Prepositions, Harper Collins Press (Bản dịch
và chú giải của Nguyễn Thành Yến).
52.Downing, A. and Locke, P. A. (1995), University Course in English
Grammar, Phoenix.
53.Douglas, H. (1994), Teaching by Principles (An interactive approach
to Language Pedagogy), New Jersey 07632.
54.Doulas Brown (2000), Principles of language learning and teaching,
Longman Press.
55.George, H. V. (1972), Common Error in Language Learning,
Rowley, Massachusetts.
56.Gleason, H. A. (1968), Linguistics and English Grammar, Cambridge
University Press.
57.Healton, J.B. (1965), Prepositions and Adverbial Particles, Longman
Press.
58.Hendrickson, J.M. (1977), Error Analysis and Selective Correction in
Adult ESL Classroom: An Experiment, Virginia.
59.Haliday, M. A. K. (1985), An introduction to Functional Grammar,
Edward Arnold.
60.James, C. (1980), Contrastive Analysis, Longman, Harlow.
61.Jack Richard, Platt & Weber (1985), Dictionary of Applied
Linguistics, Longman Press.

62.Littewood, W.T. (1989), Foreign and Second Language Learning,
C.U.P., Cambridge.
63.Penelope Choy, James R. Mc Cormick (1998), Basic Grammar and
Usage, Harcourt Canada.

15


64.Randolph Quirk (1973), A University Grammar of English, Sidney
Greenbaum.
65.Richards, J. C. (1973), “Error Anlaysis and Second Language
Strategies”, Focus on Learner: Pragmatic Perspective for the
Language Teacher, R. Newbury House, p.114-135.
66.Richards, J. C. (1976), “Error Anlaysis and Second Language
Strategies”, New Frontiers in Second Language Learning, R.
Newbury House, p.32-53.
67.Richards, J. C. (1985), Error Analysis, Longman Press.
68.Sarah Cunningham (2005), New Cutting Edge, Elementary, Longman
Press.
69.Sarah Cunningham (2005), New Cutting Edge, Pre-Intermadiate,
Longman Press.
70.Tom Hutchinson (1999), Lifelines, Elementary, Oxford University
Press.
71.Tom Hutchinson (1999), Lifelines, Elementary, Oxford University
Press.
72.Strevens, P. (1969), Two ways of looking at Error Analysis, ERIC
037714.
73.Walz, J.C. (1982), Error correction techniques for the Foreign
Language Classroom, Washington D.C: Center for Applied
Linguistics.

74.Widdowson, H. G. (1990), Aspect of Language Teaching, OUP.
CÁC TRANG MẠNG
/>
16


/> /> /> /> /> />
17



×