Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phong trào nữ quyền tại ấn độ sau 1947

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.62 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------

NGUYỄN LÊ THY THƯƠNG

PHONG TRÀO NỮ QUYỀN TẠI ẤN ĐỘ SAU 1947
Chuyên ngành : Châu Á học
Mã số
: 60 31 06 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thu Hà

Hà Nội - 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------

NGUYỄN LÊ THY THƯƠNG

PHONG TRÀO NỮ QUYỀN TẠI ẤN ĐỘ SAU 1947

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Châu Á học
Mã số


: 60 31 06 01

Hà Nội - 2014

2


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học này được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa
học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy
cô giáo đã truyền đạt những kiến thức khoa học hữu ích cho em trong suốt thời gian
học tập tại trường. Xin cảm ơn các thầy cô thuộc bộ phận đào tạo sau đại học
chuyên ngành Châu Á học đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận
văn “Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947”.
Xin gửi tới Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á lời cảm ơn sâu sắc vì đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập tài liệu nghiên cứu và hỗ trợ về
chuyên môn để hoàn thành đề tài này.
Công trình này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn trực tiếp
của PGS.TS Đỗ Thu Hà. Là một trong những chuyên gia về Ấn Độ học hàng đầu tại
Việt Nam, PGS.TS Đỗ Thu Hà đã gợi mở cho em những hướng nghiên cứu quan
trọng và tận tình chỉ bảo, nâng đỡ, cung cấp cho em những tài liệu có giá trị để hoàn
thành luận văn. Em xin gửi tới cô lời cảm ơn trân trọng nhất.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích em
hoàn thành công trình này.
Xin chân thành cảm ơn!

3


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đỗ Thu Hà. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với
các đề tài khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2014
Học viên

Nguyễn Lê Thy Thương

4


CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
Giới: Là thuật ngữ đề cập đến các đặc điểm, vị trí, vai trò, mối quan hệ
về mặt xã hội giữa nam giới – phụ nữ (trẻ em trai – trẻ em gái)1.
Giới tính: Là sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam giới và phụ nữ (
trẻ em trai – trẻ em gái)2.
Bình đẳng giới: là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau; được tạo
điều kiện và cơ hội để phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng
đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau của sự phát triển đó3. Ngân hàng
thế giới đưa ra định nghĩa về bình đẳng giới như sau: “ bình đẳng giới là bình
đẳng về luật pháp, về cơ hội – bao gồm sự bình đẳng trong việc tiếp cận
nguồn nhân lực, vốn và các nguồn lực sản xuất khác, bình đẳng trong thù lao
công việc và trong tiếng nói”.
Bất bình đẳng giới: Dựa trên định nghĩa về bình đẳng giới trên, bất
bình đẳng giới có thể hiểu là sự bất bình đẳng trong so sánh tương quan về vai
trò, vị trí và tiếng nói của nam và nữ giới. Giá trị gắn cho vai trò của giới nam
hoặc giới nữ được xã hội thừa nhận chính là cơ sở quyết định khả năng tiếp
cận tài sản và nguồn lực của gia đình và xã hội, cũng như tiếng nói khác nhau

của nam và nữ.
Nữ quyền và Nhà hoạt động nữ quyền: Thuật ngữ "nữ quyền"
(feminism) hay "nhà hoạt động nữ quyền" (feminist) xuất hiện lần đầu tại
Pháp và Hà Lan vào năm 1872 (les féministes), tại Anh quốc vào thập niên
1890, và ở Mỹ vào năm 1910. Từ điển Oxford English Dictionary đưa từ
"feminist"lần đầu vào năm 1894 và "feminism" vào năm 1985. Tờ Daily
News của Anh giới thiệu từ "feminist" bằng tiếng Anh trong một bài báo từ
tiếng Pháp. Trước đó, thuật ngữ này thường được sử dụng là Quyền của Phụ
Nữ (Woman's Rights)
1 Theo Luật Bình đẳng giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006
2 Theo Luật Bình đẳng giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006
3 Theo Luật Bình đẳng giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006

2


Có nhiều quan niệm, nhiều ý kiến về thuật ngữ “Nữ Quyền”. Ở đây đề
tài sử dụng thuật ngữ Nữ quyền theo định nghĩa của nhà hoạt động nữ quyền
Kamla Bhasin, 2003: Nữ Quyền là sự nhận thức về sự thống trị gia trưởng, sự
bóc lột và áp bức ở các cấp độ vật chất và tư tưởng đối với lao động, sự sinh
sản và tình dục của phụ nữ trong gia đình, ở nơi làm việc và trong xã hội nói
chung, là hành động có ý thức của phụ nữ và nam giới làm thay đổi tình trạng
đó. Không giống như các lý thuyết khác, nền tảng khái niệm lý thuyết của
thuyết nữ quyền không bắt nguồn từ công thức lý thuyết đơn lẻ nào. Do vậy
không có định nghĩa lý thuyết cụ thể nào của thuyết nữ quyền phù hợp cho
mọi phụ nữ ở mọi thời đại.
Phong trào nữ quyền: Từ sự phân tích về thuật ngữ nữ quyền ở trên, có
thể hiểu phong trào nữ quyền là phong trào đấu tranh vì quyền lợi của phụ nữ
và đem đến cho phụ nữ những quyền bình đẳng so với nam giới.


3


QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRONG LUẬN VĂN
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
AIWC: Hiệp hội Phụ nữ toàn Ấn Độ
BFA: Diễn đàn hành động Bắc Kinh
COVA: Liên minh các tổ chức tình nguyện
CSWI: Ủy ban về Vị trí của Phụ nữ Ấn Độ
CEDAW: Hiệp định Quốc tế về Xóa bỏ Phân biệt đối xử với Phụ nữ
GP: Gram Panchayat
IWID: Ủy ban sang kiến vì sự phát triển của phụ nữ
NIAS: Học viện Quốc gia Nghiên cứu các vấn đề về giới
NAWO NAWO: Tổ chức Liên minh của Phụ nữ toàn Ấn Độ
NGOs: Các tổ chức phi chính phủ
OBC: Đẳng cấp thấp nhất
SCs: Các đẳng cấp thấp
STs: Các bộ lạc
TP: Taluk Panchayat
WIA: Hiệp hội Phụ nữ Ấn Độ
ZP: Zilla Panchayat

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng biểu

Số trang


Bảng 1. Ấn Độ xếp thứ tư trong danh sách các quốc gia trên thế

13

giới nguy hiểm nhất đối với phụ nữ. Nguồn: Tập đoàn truyền
thông đa quốc gia Thomson Reuters
Bảng 2. Khoảng cách giữa số phần trăm tham gia bỏ phiếu giữa

21

nam và nữ tại Ấn Độ trong 5 kỳ bầu cử Quốc hội từ 1996 đến
2009. Nguồn: Ủy ban bầu cử Quốc gia Ấn Độ.
Bảng 3. Sô phụ nữ tử vong liên quan đến của hồi môn tại các

30

bang của Ấn Độ trong năm 2012. Nguổn: Văn phòng Điều tra Tội
ác Quốc gia Ấn Độ.
Bảng 4. Bảng thống kê những vụ hiếp dâm tại thủ đô New Delhi,

31

Ấn Độ trong hai năm 2001-2006. Nguồn: Sở cảnh sát New Delhi,
3/2007.
Bảng 5. Biểu đồ về những vụ hiếp dâm được báo cáo tại Ấn Độ

32

trong giai đoạn từ 2001-2012. Thông tin dựa trên National Crime
Records Bureau. Source: Wikimedia Commons.

Bảng 6. Thống kê về những vụ hiếp dâm tại Ấn Độ từ 2001- 2012

32

với tổng số và tỷ lệ tính trên 100.000 người. Nguồn: Chính phủ
Ấn Độ, 2013.
Bảng 7. Sự tham gia của phụ nữ trong các cuộc bầu cử quốc gia.

43

Nguồn: PIB, Government of India, 1998.
Bảng 8. Bảng thống kê con số phụ nữ tử vong do vấn đề của hồi

53

môn tại Ấn Độ trong giai đoạn 2005-2010 tại một số bang.
Nguồn: Hạ viện Ấn Độ.
Bảng 9. Thống kê con số phụ nữ tử vong liên quan đến vấn đề của

5

53


hồi môn tại Ấn Độ từ năm 2009 đến 2013. Nguồn: Bộ Nội vụ Ấn
Độ.
Bảng 10. Thống kê các vụ việc liên quan đến vấn đề của hồi môn

54


tại Ấn Độ từ năm 2006 đến 2011. Nguồn: Bộ Nội vụ Ấn Độ
Bảng 11. Thống kê so sánh tỷ lệ số trẻ em gái/ 1.000 trẻ em trai tại một số

73

bang Ấn Độ năm 2001 và 2011. Nguồn: Ủy ban Thống kê Quốc gia Ấn Độ.

Bảng 12: Lượng cử tri nam và nữ đi bỏ phiếu trong các năm từ

81

1952-1993 (%), Nguồn: Issues, Towards Beijing, New Delhi:
Coordination Unit, 1995.
Bảng 13: Sự tham gia của phụ nữ trong các cuộc bầu cử quốc gia. 81
Nguồn: PIB, Government of India, 1998.
Bảng 14: Thống kê sự tham gia lãnh đạo của phụ nữ trong chính

83

phủ trên thế giới năm 2010, trong đó phụ nữ Ấn Độ chiếm khoảng
từ 10-19%. Nguồn: Lockwood, Bert B. (ed.), Women's Rights: A
"Human Rights Quarterly" Reader (Johns Hopkins University
Press, 2006), ISBN 978-0-8018-8374-3.
Bảng 15: Thống kê sự thay đổi trong đóng góp thu nhập trong

84

gia đình của phụ nữ Ấn Độ trong giai đoạn từ 1970- 2011.
Nguồn: The Hamilton Project.
Bảng 16: Thống kê phần đóng góp của phụ nữ Ấn Độ vào thu


85

nhập của hộ gia đình nhờ trình độ học vấn, lứa tuổi 30-44, giai
đoạn 1920-2007. Nguồn: The Hamilton Project.
Bảng 17: Tỷ lệ phụ nữ Ấn Độ tham gia quản lý trong lĩnh vực

86

kinh doanh trong giai đoạn 2004-2013. Nguồn: Grant Thornton
International’s business report 2013 - Women in business –
Bảng 18: Thống kê số lượng cử tri đi bỏ phiếu và sự tự quyết trong 90
vấn đề bỏ phiếu giữa hai giới tại Ấn Độ năm 1998. Nguồn: Ủy ban

6


Bầu cử Quốc gia Ấn Độ.
Bảng 19: Thống kê tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động

91

trên toàn thế giới trong giai đoạn 2009- 2013. Nguồn: Ngân hàng
thế giới.
Bảng 20: Thống kê tỷ lệ nữ lao động/ 100 nam trong lực lượng

92

lao động của một số bang tại Ấn Độ trong năm 2011. Nguồn: Ủy
ban Thống kê Quốc gia Ấn Độ năm 2011.

Bảng 21: Thống kê dự đoán về sự gia tăng trong đóng góp của

93

phụ nữ tại một số nước vào tổng thu nhập quốc dân một số nước
trên thế giới tính đến năm 2020. Nguồn: Booz and Company.
Bảng 22: Thống kê về tỷ lệ thất nghiệp qua trình độ học vấn và

94

lao động chính/ phụ. Dữ liệu đề cập theo lứa tuổi lao động trong
dân số (15 tới 64 tuổi). Nguồn: NSSO, Điều tra về việc làm và
nạn thất nghiệp, phần số. 55, 61, 66 và 68.
Bảng 23. Tỉ lệ phần trăm nam và nữ tới trường trong năm học

95

2005-2006 tại Ấn Độ. Nguồn: Thống kê Quốc gia của Ấn Độ về
sức khỏe gia đình (NFHS)
Bảng 24: Thống kê năm 2010 về quan điểm của dân chúng về cơ

97

hội học vấn bình đẳng giữa nam và nữ ở bậc đại học tại một số
nước trong đó Ấn Độ bộc lộ sự bất bình đẳng giới rõ nhất.
Nguồn: PEW Research Center, India.
Bảng 25. Tỉ lệ giới tính – số lượng nữ trên 1000 nam- trong trẻ

97


em từ 0-6 tuổi ở Ấn Độ. Nguồn: Thống kê Quốc gia của Ấn Độ về
sức khỏe gia đình (NFHS)
Bảng 26: Thống kê về thái độ phân biệt đối xử của nam giới đối
với phụ nữ trên thế giới năm 2012. Nguồn: UNICEF.

7

99


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đỗ Thu Hà (2012), Phụ nữ và các phong trào chính trị ở Ấn Độ, Tạp chí
Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 1, 8/2012,trang 29-41, ISSN: 0866-7314.
2. Đỗ Thu Hà (2014), Vai trò của phụ nữ trong các phong trào chính trị Ấn
Độ sau 1947, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 6 (19), trang 94115, ISSN: 0866-7314.
Tiếng Anh
1. AIWC (All-India Women’s Conference), Annual Reports and Other
Papers, 1927-1939, Nehru MemorialMuseum and Library, New Delhi.
2. Bhasin, Kamala and Khan, Nighat Said, (1986), Some Questions on
Feminism and Its Relevance in South Asia, Kali for Women, New Delhi.
3. Bharti Chhibber (2010), Women and the Indian Political Process,
Department of Political Science, University of Delhi.
4. Bhatt, Ela R. (2005), We are Poor but So Many: the Story of SelfEmployed Women in India. New York: Oxford UP.
5. Bhuimali, Anil; S. Anil Kumar (2007). Women in the Face of
Globalisation, New Delhi: Serials Publications.
6. Chaudhuri, Maitrayee. (ed.),(2004), Feminism in India: Issues in
Contemporary Indian Feminism, Kali for Women, New Delhi.
7. Chaudhuri, Maitrayee. Feminism in India (Issues in Contemporary Indian
Feminism) New York: Zed, 2005.

8. Daniel Moase (2008), Indian Women and Protest : An Historical Overview
and Modern Day Evaluation,

8


9. Geetanjali Gangoli (2007), Indian Feminisms: Law Patriarchies and
Feminism in India, Hampshire: Ashgate Publishing Limited, Print; pages
10–12.
10.Hindin, M.J., S. Kishor, and D.L. Ansara (2008), Intimate Partner
Violence among Couples in 10 DHS Countries: Predictors and Health
Outcomes. DHS Analytical Studies No. 18. Calverton, Maryland, USA:
Macro International Inc.
11.Honourable Judges: Arijit Pasayat and H.K. Sema, Citation: JT 2005 (6)
SC 266 JJ. Issue: Evidence Act, 1872 – Section 113B; Criminal Law
(Second Amendment) Act, 1983; Dowry Prohibition Act, 1961; Indian
Penal Code, 1860 – Sections 304B, 306 and 498A; Criminal Procedure
Code (CrPC), 1973; Constitution of India – Articles 14 and 32 Date of
Judgment: 19 July 2005 Case No: Writ Petition (C) No. 141 of 2005 More
cases on : Evidence Act Total.
12.International Center for Research on Women (2007) New Insights on
Preventing Child Marriage: A Global Analysis of Factors and Programs.
ICRW: Washington D.C.
13.Jain, Pratibh and Sharma, Sangeeta (ed.), (1995), Women in Freedom
Struggle: Invisible Images in Women Images, Rawat Publication, Jaipur.
14.Jain, Devaki, (2005), Women, Development, and the UN – A Six-Year
Quest for Equality and Justice. Bloomington: Indiana University Press,
ISBN 0-253-34697-5.
15. Karat, Brinda, (2005), Survival and Emancipation: Notes from Indian
Women's Struggles. Three Essays Collective, New Delhi, ISBN 81-8878937-2.

16.Kanwar Dinesh Singh (2004). Feminism and Postfeminism: The Context of
Modern Indian Women Poets Writing in English. Solan: Sarup & Sons,
ISBN 81-7625-460-6.

9


17.Kunjakkan, (2002), Feminism and Indian Realities, Mittal Publications,
Kolkata.
18. Manikuntala Sen, (1982), In Search of Freedom: An Unfinished Journey,
(Calcutta: Stree, 2001), translated from the Bengali by Stree. Original
Bengali title Shediner Katha, Calcutta: Nabapatra Prakashan.
19. Manon Loizeau, (2006), Missing Women: Female-Selective Abortion and
Infanticides, Dir, Films for the Humanities & Sciences, A Films Media
Group Company.
20.Myra Marx Ferree, (2006), Global Feminism: Transnational Women's
Activism, Organizing, and Human Rights, NYU Press, USA.
21. Medha Nanivadekar (2005), Feminist Fundamentalism over Women’s Reservation
Bill: Lessons from the Quota Debate in India, Women and Politics Institute,
American University, Washington DC.
22.Maitrayee Chaudhuri (2005), Feminism in India (Issues in Contemporary
Indian Feminism), Zed Books Publisher, New Delhi.
23.Manikuntala Sen, (1982), In Search of Freedom: An Unfinished Journey,
(Calcutta: Stree, 2001), translated from the Bengali by Stree. Original
Bengali title Shediner Katha, Calcutta: Nabapatra Prakashan.
24.Narain, Vrinda, (2008), Reclaiming the Nation: Muslim women and the
Law in India. Toronto [Ont.]: University of Toronto.
25.National Institute of Advanced Studies-Gender Studies Unit (NIAS) Women’s
Voice, National Alliance of Women (NAWO) and Initiatives-Women in
Development (IWID), Baseline Report Women and Political Participation in India.

26.Omvedt G. (2004), Women’s Movement: Some Ideological Debates. Kali
for Women and Women Unlimited, New Delhi.
27.Partha Chatterjee, (2002), The Nationalist Resolution of the Women's
Question, in Recasting Women: Essays in Colonial History, Kumkum
Sangari and Sudesh Vaid, eds. New Brunswick: Rutgers University Press.

10


28.Raka Ray, (1999), Fields of Protest: Women's Movements in India, Univ
Of Minnesota Press, Minneapolis, MN.
29. Raman, Sita Anantha. (2009), Women in India: A Social and Cultural
History, . Praeger, India.
30.Ray, Bharati, (2002), Early Feminists of Colonial India: Sarala Devi
Chaudhurani and Rokeya Sakhawat Hossain. Oxford University Press,
USA.
31.Sen I. (2004), Women’s Politics in India. In Maitrayee Chaudhuri
(Ed.), Feminism in India, Kali for Women and WomenUnlimited, New
Delhi
32.Sen, Samita (2000), Toward a Feminist Politics? The Indian Women’s
Movement in Historical Perspective, Policy Research Report on
Gender and Development, Department of History – Calcutta
University.
33.Shiva Kumar Lal (2005), A Study of

Issues and Challenges in

Empowerment of Women through Their Participation in the Panchayat
Raj Institution: A Case Study of Allahabad District of Uttar Pradesh,
Allahabad University, Uttar Pradesh.

34.Singh, Maina Chawla, Feminism in India, Asian Journal of Women's
Studies. Seoul, 30 June 2004. Vol. 10, Iss. 2; 48
35.Singh, S. & Singh, P. (2011), Shobha De: Deconstructed for Maverick
Feminism, In Contemporary Indian Women Novelists in English, Ed.
Indu Swami, Sarup: Delhi.
36.Sumati Vaid and Neeru Sharma (2005), Political Rights for Women:
Special Reference of Jammu and Kashmir State, Department of Home
Science, University of Jammu, Jammu & Kashmir.
37.Tandon N. (2008), Feminism: A Paradigm Shift, Atlantic Publishers and
Distributors (P) Ltd., New Delhi .

11


38.Tharu, Susie J.; Ke Lalita (1991), Women Writing in India: 600 B.C. to the
Present (Vol. 1), Feminist Press, ISBN 1-55861-027-8.
Tài liệu online
39. />40. />41. />42. />43. />
12



×