Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------
Nguyễn Thị Ngọc Anh
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CÁC DẠNG ANTIMON SỬ
DỤNG KỸ THUẬT CHIẾT PHA RẮN VÀ PHỔ HẤP THỤ
NGUYÊN TỬ - HIĐRUA HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội, Năm 2014
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------
Nguyễn Thị Ngọc Anh
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CÁC DẠNG ANTIMON SỬ
DỤNG KỸ THUẬT CHIẾT PHA RẮN VÀ PHỔ HẤP THỤ
NGUYÊN TỬ - HIĐRUA HÓA
Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60440118
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Tạ Thị Thảo
TS. Nguyễn Hoàng Nam
Hà Nội, Năm 2014
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tạ Thị Thảo và
TS. Nguyễn Hoàng Nam đã tận tình hƣớng dẫn, động viên và tạo điều kiện giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn NCS. Phạm Hồng Chuyên đã giúp đỡ, chỉ bảo,
truyền đạt lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian tôi thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hóa Phân tíchĐHKHTN ĐHQG Hà Nội đã dạy dỗ, trang bị kiến thức, trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động
viên tôi trong thời gian làm luận văn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2014
Học viên
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................2
1.1. Phân tích dạng nguyên tố và vai trò của phân tích dạng ......................................2
1.1.1.Khái niệm phân tích dạng nguyên tố .............................................................2
1.1.2. Vai trò của phân tích dạng nguyên tố ......... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các phƣơng pháp xác định dạng nguyên tố ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Phƣơng pháp phân tích xác định dạng kim loại trong nƣớc tự nhiên . Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp phân tích xác định dạng kim loại trong đất – trầm tích Error!
Bookmark not defined.
1.3. Giới thiệu chung về antimon .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của AntimonError!
Bookmark
not
defined.
1.3.2. Độc tính của antimon .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Mức độ ô nhiễm antimon trong môi trƣờng Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Giới hạn cho phép antimon trong nƣớc và một số loại thực phẩm ..... Error!
Bookmark not defined.
1.3.5. Các phƣơng pháp phân tích xác định dạng antimonError! Bookmark not
defined.
1.4. Các phƣơng pháp tách, làm giàu kim loại.......... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng ................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Phƣơng pháp chiết pha rắn .......................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Phƣơng pháp chiết pha rắn tách dạng nguyên tốError!
Bookmark
not
defined.
1.5. Giới thiệu về nhựa trao đổi anion Lewatit – M500Error!
Bookmark
not
defined.
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Hóa chất ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Dụng cụ và trang thiết bị đo ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các phần mềm tính toán và xử lí ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Tiến hành thí nghiệm ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nghiên cứu khả năng tách dạng Sb(III), Sb(V) theo phƣơng pháp tĩnh
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nghiên cứu khả năng tách dạng Sb(III), Sb(V) theo phƣơng pháp động sử
dụng cột chiết pha rắn M500 ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Quy trình xử lý mẫu thực tế ........................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......... Error! Bookmark not defined.
3. 1. Nghiên cứu điều kiện tối ƣu xác định hàm lƣợng Sb(III) bằng phƣơng pháp
HG – AAS ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Điều kiện đo phổ AAS xác định Sb(III) ..... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và lập đƣờng chuẩn xác định Sb(III) ..... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Ảnh hƣởng của các ion lạ đến phép xác định Sb(III)Error!
Bookmark
not defined.
3.1.4. Ảnh hƣởng của các chất khử đến khả năng khử Sb(V)thành Sb(III).. Error!
Bookmark not defined.
3.1.5. Ảnh hƣởng của nồng độ H+ đến khả năng chuyển hóa Sb(III) thành Stibin
bằng NaBH4 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Ảnh hƣởng của nồng độ NaBH4 đến khả năng khử Sb(III) thành stibin
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nghiên cứu khả năng tách dạng Sb(III), Sb(V) của vật liệu M500 ........... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Phƣơng pháp tĩnh ........................................ Error! Bookmark not defined.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
3.2.2. Phƣơng pháp động ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Ứng dụng phân tích mẫu thực tế ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Phân tích mẫu giả ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Ứng dụng phƣơng pháp SPE-HG-AAS phân tích mẫu thực tế .......... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................3
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HVG – AAS
Phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua
hoá
HPLC
Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
MS
Phƣơng pháp phổ khối lƣợng
AAS
Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử
GC
Sắc kí khí
CE
Phƣơng pháp điện di
GF-AAS
Phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
LOQ
Giới hạn định lƣợng
LOD
Giới hạn phát hiện
CCS
Các cộng sự
ICP- MS
Phƣơng pháp khối phổ plasma cao tần cảm ứng
SPE
Phƣơng pháp chiết pha rắn
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình dạng rắn của Sb và Sb2O3................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2. Một số loại cột chiết pha rắn ....................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.3: Các bƣớc của kỹ thuật chiết pha rắn ........... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang theo nồng độ Sb(III) Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.2: Đƣờng chuẩn xác định Sb(III) .................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3: Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ axit HCl .... Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.4: Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ NaBH4 Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn khả năng tách Sb(III) và Sb(V) trong các môi trƣờng HCl
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6: Ảnh hƣởng của thời gian đến dung lƣợng trao đổi ion .... Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.7: Ảnh hƣởng của nồng độ Sb(III) ban đầu đến % Sb(III) giữ trên vật liệu
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng tốc độ nạp mẫu đến %Sb(III) giữ trên cột ..... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tốc độ rửa giải đến hiệu suất thu hồi Sb(III)….44
Hình 3.10:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích dung dịch rửa giải đến hiệu suất thu
hồi Sb(III) .................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.11: Địa điểm lấy mẫu nƣớc mặt xung quanh nhà máy Supephotphat Lâm
Thao – Phú Thọ ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Quy trình phân tích dạng kim loại của Kersten và Forstner Error! Bookmark
not defined.
Bảng 1.2: Giới hạn tối đa ô nhiễm của Antimon trong thực phẩm Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1.3: Yêu cầu kỹ thuật đối với các dụng cụ, vật chứa đựng, bao bì làm bằng nhựa
tổng hợp có thành phần chính là nhựa PET ..................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Tóm tắt các điều kiện tối ƣu xác định Sb(III) bằng phƣơng pháp HVG-AAS
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Độ hấp thụ quang của các dung dịch Sb(III) .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng một số ion lạ đến phép đo xác định Sb(III) Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.4: Khả năng khử Sb(V) của một số hệ khử ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của nồng độ H+ tới độ hấp thụ quang của Sb .... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của nồng độ NaBH4 tới độ hấp thụ quang của dung dịch Sb(III)
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Sự phụ thuộc của % Sb đƣợc giữ trên vật liệu M500 vào nồng độ HCl . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Ảnh hƣởng thời gian đến % Sb(III) đƣợc giữ trên cột .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.9: Ảnh hƣởng nồng độ Sb(III) ban đầu đến % Sb giữ trên vật liệu ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của tốc độ nạp mẫu đến % Sb(III) đƣợc giữ trên cột ......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.11: Ảnh hƣởng tỉ lệ nồng độ Sb(V)/Sb(III) đến quá trình tách dạng antimon
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12: Ảnh hƣởng các ion đến khả năng trao đổi ion của Sb(III) . Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.13: Ảnh hƣởng tốc độ rửa giải đến hiệu suất thu hồi Sb(III) ... Error! Bookmark
not defined.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Bảng 3.14: Ảnh hƣởng thể tích dung dịch H2O rửa giải đến hiệu suất thu hồi Sb(III)
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15: Kết quả đánh giá độ đúng của phƣơng pháp SPE – HG - AAS ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.17: Thành phần mẫu giả xác định Sb(III) ........... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.18: Kết quả phân tích mẫu giả xác định Sb(III) .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.19 : Kết quả phân tích hàm lƣợng Sb(III), Sb(V) trong mẫu nƣớc ............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.20 : Kết quả phân tích hàm lƣợng Sb(III), Sb(V) trong mẫu đất ................ Error!
Bookmark not defined.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
MỞ ĐẦU
Ngày nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm cho đời sống của con
ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó là tình trạng ô
nhiễm môi trƣờng ngày càng trở nên nghiêm trọng. Số lƣợng các chất độc phân tán
trong môi trƣờng ngày một nhiều hơn do các hoạt động sản xuất và tiêu thụ đa dạng
của con ngƣời ngày một tăng. Trong số đó, Antimon là nguyên tố đƣợc Liên minh
châu Âu và cơ quan bảo vệ môi trƣờng của Hoa Kì xếp vào danh sách các chất độc hại
bị cấm theo công ƣớc Basel. Tùy theo nguồn ô nhiễm và điều kiện phát tán, Sb đi vào
môi trƣờng theo nhiều con đƣờng và tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, khả năng phân
tán và di chuyển trong môi trƣờng, hấp phụ và tƣơng tác lên cơ thể con ngƣời của các
dạng cũng khác nhau [29, 56]. Ở các liều lƣợng nhỏ, antimon gây ra đau đầu, hoa mắt,
trầm cảm. Các liều lƣợng lớn gây ra buồn nôn nhiều và thƣờng xuyên và có thể gây tử
vong sau vài ngày. Các dạng Sb(III) và Sb(V) vô cơ đều độc hại, Sb(III) vô cơ độc hại
hơn gấp nhiều lần Sb(V) vô cơ [55]. Vì vậy, việc định lƣợng các dạng Sb để đánh giá
mức độ nhiễm độc và làm tiền đề cho việc khảo sát nguồn ô nhiễm, từ đó tìm biện
pháp thích hợp để loại trừ và hạn chế ô nhiễm lan rộng là vấn đề cấp bách.
Phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử - hiđrua hóa HG – AAS đƣợc sử dụng rộng
rãi để xác định hàm lƣợng Sb thông qua khử Sb(III) thành stibin bằng chất khử
NaBH4, tuy nhiên hiệu suất khử 2 dạng Sb(III) và Sb(V) khác nhau nên phép đo chỉ
cho biết tổng hàm lƣợng các nguyên tố chứ chƣa cho biết hàm lƣợng cụ thể của các
dạng nguyên tố. Do vậy cần thiết phải tách riêng 2 dạng Sb(III) và Sb(V) trƣớc khi
phân tích. Với nhiều ƣu điểm nổi bật của kĩ thuật chiết pha rắn so với các kĩ thuật khác
là độ chọn lọc, hệ số làm giàu cao, kĩ thuật tiến hành đơn giản, thuận lợi cho việc
chuẩn bị mẫu ở hiện trƣờng, dễ bảo quản trong phòng thí nghiệm, dễ tự động hóa và
tƣơng đối rẻ tiền. Điều này cho phép ứng dụng kĩ thuật chiết pha rắn một cách hiệu
quả trong phòng thí nghiệm để tách riêng các dạng hóa trị nguyên tố cần xác định
trƣớc khi phân tích. Với mục tiêu là ứng dụng kỹ thuật chiết pha rắn để tách riêng rẽ
hai dạng Sb(V) và Sb(III), sau đó định lƣợng các dạng bằng phép đo phổ HG – AAS,
chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu phân tích các dạng Antimon sử dụng kỹ
thuật chiết pha rắn và phổ hấp thụ nguyên tử - hidrua hóa”.
1
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.
Phân tích dạng nguyên tố và vai trò của phân tích dạng
1.1.1.Khái niệm phân tích dạng nguyên tố
Theo tài liệu của IUPAC đã công bố [13,24], một số khái niệm trong hóa học
phân tích dạng nguyên tố đƣợc diễn giải nhƣ sau:
+ Dạng hóa học của một nguyên tố (Chemical species): hình thái đặc trƣng của
một nguyên tố nhƣ đồng vị hóa học; trạng thái oxi hóa - khử; trạng thái hóa trị; hợp
chất hoặc cấu tạo phân tử.
+ Phân tích dạng (Speciation analysis): các hoạt động phân tích nhằm định tính
hoặc định lƣợng một hay nhiều dạng hóa học riêng biệt trong một mẫu phân tích.
+ Quá trình phân tách dạng nguyên tố (Fractionation): quá trình tách rời dạng cụ
thể của một nguyên tố ở giữa những dạng hóa học khác có trong một hệ.
* Phép phân tích dạng có thể đƣợc xét theo các cách khác nhau:
- Theo nguyên tố:
Hầu hết các nguyên tố hóa học từ kim loại đến phi kim đã đƣợc nghiên cứu, trong đó
dạng tồn tại của các kim loại từ các kim loại phổ biến (Ca, Mg, Fe, Cu, Pb, Al...) đến các
kim loại ít phổ biến nhƣ (V, Cr, Mo...) đã đƣợc nghiên cứu nhiều nhất [22, 52].
- Theo đối tƣợng phân tích:
Trong các đối tƣợng phân tích nghiên cứu dạng thì các loại đất [47,34], tiếp đến là
các loại nƣớc đã đƣợc nghiên cứu nhiều [22]. Có thể do ít hoặc không phải xử lý mẫu
nên nƣớc biển là đối tƣợng đƣợc nghiên cứu nhiều nhất. Sau nƣớc biển phải kể đến
nƣớc sông, nƣớc hồ là đối tƣợng chính của phép phân tích dạng. Ngoài các đối tƣợng
là nƣớc sạch thì nƣớc thải, bùn, trầm tích cũng đã đƣợc xét đến trong phép phân tích
dạng [24,46,52]. Có thể do cá là một trong những nguồn tích lũy sinh học quan trọng
nên trong thực tế, các nhà nghiên cứu thƣờng chọn cá (nhất là cá biển) làm đối tƣợng
để nghiên cứu phân tích dạng kim loại trong thực phẩm [43].
Hiện nay phân tích dạng nguyên tố trong các đối tƣợng môi trƣờng thƣờng tập
trung vào xác định các dạng sau:
+ Dạng hóa trị hoặc số oxi hóa cụ thể của một nguyên tố trong mẫu phân tích (ví
dụ nhƣ xác định hàm lƣợng Cr(IV) hoặc Cr(VI) có trong nƣớc).
2
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hoá
học phân tích - Các phương pháp phân tích công cụ, Trƣờng Đại học khoa học tự
nhiên, ĐHQG Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Hoàn (2009), Nghiên cứu phương pháp động học trắc quang xác định
hàm lượng nitrit trong nước ngầm và thực phẩm, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.
3. Phạm Luận (1998), Chuyên đề các phương pháp quang học, ĐH Quốc Gia Hà Nội
4. Phạm Luận (2004), Giáo trình về những vấn đề cơ sở của kỹ thuật xử lý mẫu,
Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
5. Hoàng Nhâm (2001), Hoá học vô cơ, tập 2, NXB Giáo Dục.
6. Trần Văn Nhân (1999), Hóa Lý, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Phƣơng Thanh (2009), Xác định một số dạng Asen trong mẫu sinh học,
thực phẩm và môi trường bằng kỹ thuật HPLC – HG – AAS, Luận văn thạc sỹ khoa
học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
8. Tạ Thị Thảo (2005), Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, Trƣờng
Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
9. Vũ Thị Thảo (2011), Phân tích các dạng antimon bằng phương pháp phổ hấp thụ
nguyên tử sau khi hidrua hóa (HG-AAS) kết hợp với chemometrics, Luận văn thạc sĩ
khoa học, Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
10. Nông Thị Thơm (2009), Nghiên cứu phương pháp động học trắc quang xác định
các dạng Sb(III) và Sb(V) trong mẫu môi trường, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trƣờng
Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Tiếng Anh:
11. A. Bellido-Martín, J.L. Gómez-Ariza, P. Smichowsky, D. Sánchez-Rodas
(2009), “Speciation of antimony in airborne particulate matter using ultrasound
probe fast extraction and analysis by HPLC-HG-AFS”, Analytica Chimica Acta,
649, 191–195.
12. AbbasAfkhami, TayyebehMadrakian, AzizehAbdolmaleki (2005), Sensitive
Kinetic-Spectrophotometric Determination of Sb (III) Based on Its Inhibitory
3
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Effect on the Decolorization Reaction of Methyl Orange, Croatica Chemica Acta
CCACAA 78 (4), p. 569 – 574.
13. Agata Kot, Jacek Namiesnèik (2000). The role of speciation in analytical
chemistry, Trends in analytical chemistry, vol. 19.
14. Amauri A. Menegário, Ariovaldo José Silva, Eloísa Pozzi, Steven F. Durrant,
Cassio H. Abreu Jr (2006),On-line determination of Sb(III) and total Sb using
baker's yeast immobilized on polyurethane foam and hydride generation
inductively coupled plasma optical emission spectrometry, Spectrochimica Acta
Part B, 61, 1074–1079.
15. A.Menéndez García, M.C Pérez Rodrí guez, J.E Sán chez Uria, A.Senz – Medel
(1995), Sb(III) and Sb(V) separation and analytical speciation by a continuous tandem
on-line separation device in connection with inductively coupled plasma atomic
emission spectrometry, Analytical chemistry, 128 - 132.
16. Amereih S, meisel T, Kahr E, Wegscheider W (2005), Speciation analysis of
inorganic antimony in soil using HPLC-ID-ICP-MS”, Anal Bioanal Chem, 383, 78.
17. A.Ure, C. Davidson (2008), Chemical speciation in the Environment, 304 – 340.
18. Chaozhang Huang, Bin Hu, Zucheng Jiang (2007), Simultaneous speciation of
inorganic arsenic and antimony in natural waters by dimercaptosuccinic acid
modified mesoporous titanium dioxide micro-column on-line separation and
inductively coupled plasma optical emission spectrometry determination,
Spectrochimica Acta Part B, 62, 454–460.
19. Edwar Fuentes, Hugo Pinochet, Ida De Gregori, Martine Potin-Gautier (2003),
Redox speciation analysis of antimony in soil extracts by hydride generation atomic
fluorescence spectrometry, Spectrochimica Acta Part B, 58, 1279–1289.
20. E. Franco - Vietnammienne (30/10 - 03/11/2000), Les méthodes d’analyse rapides
dediées aux controle de sécurité sanitaire, Document 6: Spéciation des élements
traces”, Ha Noi.
4
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
21. E.P. Achterberg, C. Braungardt (1999), Stripping voltammetry for the deterdimation
of trace metal speciation and in- situ measurements of trace metal distributions in marine
water, Analytica Chimica Acta, 400, 381- 397.
22. Francisco Pena-Pereira & Isela Lavilla & Carlos Bendicho (2009), Headspace
single-drop microextraction with in situ stibinegeneration for the determination of
antimony
(III)
and
total
antimony
by
electrothermal-atomic
absorption
spectrometry, Microchim Acta, 164, 77–83.
23. H.M. Crews, R.C. Cornelis (2003). Handbook of Elementtal Speciation:
Techniques and Methodology, Introduction Chapter 1. John Wiley & Sons, Ltd.
24. I. Clemen, M. Birringer, E. Block, J.F. Tyson (2000), Chemical speciation
influences comparative activity of selenium-enriched garlic and yeast in mammary
cancer prevention, Agric. Food Chem., Vol. 48(6), 2062-2070.
25. Ida De Gregori, Waldo Quiroz, Hugo Pinochet, Florence Pannier, Martine
Potin-Gautier (2005), Simultaneous speciation analysis of Sb(III), Sb(V) and
(CH3)3SbCl2 by high performance liquid chromatography-hydride generationatomic fluorescence spectrometry detection (HPLC-HG-AFS):Application to
antimony speciation in sea water, Journal of Chromatography A, 1091, 94-101.
26. J. Frederick W. Mosselmans, George R. Helz, Richard A.D. Pattrickc, John M.
Charnocka, David J. Vaughanc (2000), “A study of speciation of Sb in bisul®de
solutions by X-ray absorption spectroscopy”, Applied Geochemistry, 15, 879-889.
27. Jian Zheng, Masaki Ohata, and Naoki Furuta (2000), “Antimony Speciation in
Enviroment Samples by Using High-Performance Liquid Chromatography Coupled
to Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry”, Analytical sciences, vol.16.
28. Johann Korkisch (1988),CRC Hanbook of ion exchange resins, Volume 6, 205 –
215
29. Jorge G. Ibanez, Alejandra Carreon-Alvarez, Maximiliano Barcena-Soto,
Norberto Casillas (2008), “Metals in alcoholic beverages: A review of sources,
effects, concentrations, removal, speciation, and analysis”, Journal of Food
Composition and Analysis 21, 672– 683.
5
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
30. Lene Sørlie Heier, Sondre Meland, Marita Ljønes, Brit Salbu, Arnljot Einride
Strømseng (2010), “Short-term temporal variations in speciation of Pb, Cu, Zn and
Sb in a shooting range runoff stream”, Science of the Total Environment, 408,
2409–2417.
31. Liang Zhang, Yukitoki Morita, Akio Sakuragawa, Akinori Isozaki (2009),
“Inorganic speciation of As(III, V), Se(IV, VI) and Sb(III, V) in natural water with
GF-AAS using solid phase extraction technology”, Talanta, 72, 723-729.
32. L. Łukaszczyk,W.Zyrnicki (2010), “Speciation analysis of Sb(III) and Sb(V) in
antileishmaniotic drug using Dowex 1×4 resin from hydrochloric acid solution”,
Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 52, 747-751.
33. María Beatriz de la Calle Gunti as, Yolanda Madrid, and Carmen
Casmasmaara
(1992),
“Speciation
of
Antimony
by
Atomic
Absorption
Spectrometry. Applicability to Selective Determination of Sb(III) and Sb(V) in Liqid
Samples and of Bioavailable Antimony in Sediments and Soil Samples", 149-155.
34. Meinrat O. Andreae, Jean-Francois Asmodé, Panayotis Foster, and Luc Van’t
dack
(1981),
“Determination
of
Antimony
(III),
Antimony
(V),
and
Methylantimony species in natural water by atomic absorption spectrometry with
hydride generation”, Analytical chemistry, Vol. 53, No. 12.
35. M. Krachler, H. Emons (2001), “Speciation of antimony for the 21st century:
promises and pitfalls”, Trends in analytical chemistry, vol. 20, no. 2.
36. Montserrat Filella, Nelson Belzile, Yu-Wei Chen (2002), “Antimony in the
environment: a review focused on natural waters - I. Occurrence”, Earth-Science
Reviews, 57, 125–176.
37. Montserrat Filella, Nelson Belzile, Yu-Wei Chen (2002), “Antimony in the
environment: A review focused on natural waters - II. Relevant solution
chemistry”, Earth-Science Reviews, 59, 265–285.
38. Nalan Ozdemir, Mustafa Soylak, Latif Elci, Mehmet Dogan (2004),
“Speciation analysis of inorganic Sb(III) and Sb(V) ions by using mini column
filled with Amberlite XAD-8 resin”, Analytica Chimica Acta, 505, 37-41.
6
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
39. Pablo H. Pacheco,Raúl A. Gil, Luis D. Martineza, Griselda Pollad, Patricia
Smichowski (2007), “A fully automated system for inorganic antimony
preconcentration and speciation in urine”, Analytica chimica acta, 603, 1–7.
40. Ricardo E. Rivas, Ignacio López-García, Manuel Hernández-Córdoba (2009),
“Speciation of very low amounts of arsenic and antimony in waters using
dispersive liquid–liquid microextraction and electrothermal atomic absorption
spectrometry”, Spectrochimica Acta Part B, 64, 329–333.
41. Ricard
Miravet,
José
Fermín
López-Sánchez,
Roser
Rubio
(2006),
“Leachability and analytical speciation of antimony in coal fly ash”, Analytica
Chimica Acta, 576, 200–206.
42. R.Miravet, E. Hernández-Nataren, A. Sahuquillo, R. Rubio, J.F. López-
Sánchez (2010), “Speciation of antimony in environmental matrices by coupled
techniques”, Trends in Analytical Chemistry, Vol. 29, No. 1.
43. Ryszard Dobrowolski and Jerzy Mierzwa (1993), “Investigation of activator
(Mn, Sb) speciation in phosphors for fluorescent lamps”, Materials Chemistry
and Physics, 34, 270-273.
44. Sébastien Denys, Karine Tack, Julien Caboche, Patrice Delalain (2008),
“Bioaccessibility, solid phase distribution, and speciation of Sb in soils and in
digestive fluids”, Chemosphere, 74, 711-716.
45. Sezgin Bakirdere (2013), Speciation studies in soil, sediment anh environmental
samles, CRC Press, 200- 300.
46. S. Forbes, G.P. Bound, T.S. West (1979), “Determination of selenium in soils and
plants by differential pulse cathodic-stripping voltammetry”, Talanta, Vol. 6(6), 473477
47. Sławomir Garbo , Monika Rzepecka, Ewa Bulska, Adam Hulanicki (1999),
“Microcolumn sorption of antimony III chelate for antimony speciation studies”,
Spectrochimica Acta Part B, 54, 873-881.
48. Tayyebeh Madrakian, Elaheh Bozorgzadeh (2009), “Spectrophotometric
determination of Sb(III) and Sb(V) in biological samples after micelle-mediated
extraction”, Journal of Hazardous Materials, 170, 809–813.
7
Luận văn thạc sỹ khoa học
Nguyễn Thị Ngọc Anh
49. Tian-Long Deng, Yu-Wei Chen, Nelson Belzile (2001), “Antimony speciation at
ultra trace levels using hydride generation atomic fluorescence spectrometry and 8hydroxyquinoline as an efficient masking agent”, Analytica Chimica Acta, 432, 293–302.
50. T.Guerin, M. Astruc, A. Batel, M. Borsier (1997), “Multielemental speciation
of As, Se, Sb and Te by HPLC-ICP-MS”, Talanta, 44, 2201-2208.
51. T. Lam Michael, J. Murimboh, N.M. Hassan (2001), “Kinetic speciation of lead and
cadmium in freshwaters using square-wave anodic stripping voltammetry with a thin
mercury film rotating disk electrode”, Electroanalysis, Vol. 13(2), 94-99.
52. Ulrich N, Shaked P, Zilberstein D, “Speciation of antimony(III) and
antimony(V) in cell extracts by anion chromatography/inductively coupled plasma
mass spectrometry”, Fresenius’ Journal analytical chemistry, 368, 2-6.
53. Vivian Silva Santosa,Wilney de Jesus Rodrigues Santosb, Lauro Tatsuo Kubotab
(2009), César Ricardo Teixeira Tarleya, “Speciation of Sb(III) and Sb(V) in
meglumine antimoniate pharmaceutical formulations by PSA using carbon nanotube
electrode”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 50, 151-157.
54. Winship KA (1987), Toxicity of antimony and its compounds, Adv Drug React
Acute Poisoning Rev. : p 67–90.
55. World Health Organisation (1996), In Elements in Human Nutrition and Health,
WHO, Geneva.
56. Xirong Huang, Wenjuan Zhang, Shuhua Han, Yongquan Yin, Guiying Xu,
Xinqian Wang (1997),“Spectrophotometric
Sb(III)/Sb(V) binary mixtures
using
determination
sodium
of
Sb(III)
in
dodecylsulfate/nonylphenoxy
polyethoxyethanol mixed micellar media”, Talanta, 45, 127-135 .
57. Yukitoki Morita, Teppei Kobayashi, Takayoshi Kuroiwa, Tomohiro Narukawa
(2007), “Study on simultaneous speciation of arsenic and antimony by HPLC–ICPMS”, Talanta, 73, 81–86.
58. Yu-Wei
Chena,
Nelson
Belzilea
(2010),“High
performance
liquid
chromatography coupled to atomic fluorescence spectrometry for the speciation of
the hydride and chemical vapour-forming elements As, Se, Sb and Hg: A critical
review”, Analytica Chimica Acta, 671, 9–26.
8