Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu tổng hợp canxi hydroxyapatit trên nền alginat tách từ rong biển nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.77 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN HÀN LÂM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIÊT NAM

KHOA HỌC TỰ NHIÊN

VIỆN HOÁ HỌC

PHẠM THỊ NGỌC BÍCH

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP
CANXI HYDROXY APATIT TRÊN NỀN
ALGINAT TÁCH TỪ RONG BIỂN
NHA TRANG (VIỆT NAM)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN HÀN LÂM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

KHOA HỌC TỰ NHIÊN



VIỆN HOÁ HỌC

PHẠM THỊ NGỌC BÍCH

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP
CANXI HYDROXY APATIT TRÊN NỀN
ALGINAT TÁCH TỪ RONG BIỂN
NHA TRANG (VIỆT NAM)

Chuyên ngành : Hóa Vô cơ
Mã số

: 60 44 01 13

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. ĐÀO QUỐC HƯƠNG


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Quốc
Hương và ThS. Nguyễn Thị Lan Hương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong
thời gian thực hiện đề tài luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các cô, các chú và các chị công tác tại Phòng Hóa Vô cơ
– Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ và
tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, các anh chị em, bạn bè đồng nghiệp đã động
viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Học viên

Phạm Thị Ngọc Bích


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .......................................................................................... 4
1.1. HYDROXYAPATIT (HA) ..................................................................................... 4
1.1.1. Tính chất của HA ................................................................................................... 4
1.1.1.1. Tính chất vật lý.................................................................................................... 4
1.1.1.2. Tính chất hóa học ................................................................................................ 5
1.1.1.3. Tính chất sinh học ............................................................................................... 6
1.1.2. Các ứng dụng cơ bản của vật liệu HA ................................................................... 7
1.1.3. Các phương pháp tổng hợp HA ............................................................................. 9
1.1.3.1. Phương pháp kết tủa ............................................................................................ 9
1.1.3.2. Phương pháp siêu âm hóa học........................................................................... 11
1.1.3.3. Các phương pháp khác ..................................................................................... 12
1.2. GIỚI THIỆU VỀ POLYSACCARIT VÀ ALGINAT ....................................... 12
1.2.1. Polysaccarit .......................................................................................................... 12
1.2.2. Alginat .................................................................................................................. 13
1.2.2.1. Nguồn gốc ......................................................................................................... 13
1.2.2.2. Đặc điểm cấu trúc của alginat ........................................................................... 14
1.2.3.3. Tính chất của alginat ......................................................................................... 14
1.2.2.4. Ứng dụng của alginat ........................................................................................ 17
1.3. VẬT LIỆU COMPOZIT ...................................................................................... 18
1.3.1. Vật liệu compozit của HA và polyme .................................................................. 18
1.3.1.1. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................ 18
1.3.1.2. Tính chất và ứng dụng....................................................................................... 20

1.3.1.3. Phương pháp điều chế. ...................................................................................... 21
1.3.2. Vật liệu compozit của HA và alginat ................................................................... 23
1.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU COMPOZIT ........... 25
1.4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X ................................................................................. 25
1.4.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR) ................................................................. 27
1.4.3. Phương pháp hiển vi điện tử ................................................................................ 28
1.4.3.1. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ......................................................... 28
1.4.3.2. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ............................................... 29
1.4.4. Phương pháp phân tích nhiệt (DTA-TGA) .......................................................... 29
CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM ................................................................................. 31
2.1. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất ................................................................................ 31
2.1.1. Dụng cụ: ............................................................................................................... 31
2.1.2. Thiết bị: ................................................................................................................ 31
2.1.3. Hóa chất: .............................................................................................................. 31


2.2. Nghiên cứu quy trình tổng hợp compozit HA/Alg ............................................. 32
2.3. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng của sản phẩm ..................... 33
2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng alginat ......................................................... 33
2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ......................................................... 34
2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ cấp axit............................................................... 34
2.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của dung môi ....................................................................... 34
2.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian già hóa ........................................................... 35
2.3.6. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy trộn .......................................................... 35
2.3.7. Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện làm khô sản phẩm ......................................... 35
2.3.8. Khảo sát sơ bộ ảnh hưởng của sóng siêu âm ....................................................... 36
2.4. Chuẩn bị mẫu phân tích ....................................................................................... 36
2.4.1. Nhiễu xạ tia X (XRD) .......................................................................................... 36
2.4.2. Phổ hồng ngoại (FTIR) ........................................................................................ 36
2.4.3. Hiển vi điện tử quét (SEM) .................................................................................. 37

2.4.4. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM)........................................................................ 37
2.4.5. Phân tích nhiệt (DTA - TGA) .............................................................................. 37
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 38
3.1. Quy trình tổng hợp compozit HA/Alg ................................................................. 38
3.2. Kết quả khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng sản phẩm .............. 39
3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng alginat ....................................................................... 39
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ....................................................................... 46
3.2.3. Ảnh hưởng của tốc độ cấp axit............................................................................. 49
3.2.4. Ảnh hưởng của dung môi ..................................................................................... 52
3.2.5. Ảnh hưởng của thời gian già hóa ......................................................................... 55
3.2.6. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy trộn ........................................................................ 57
3.2.7. Ảnh hưởng của điều kiện làm khô sản phẩm ....................................................... 59
3.2.8. Khảo sát ảnh hưởng của sóng siêu âm ................................................................. 61
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 65

CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ ........ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 67


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HA

Canxi hydroxyapatit

HA/Alg

Compozit của HA và alginat

XRD


Phương pháp nhiễu xạ tia X

FTIR

Phương pháp phổ hồng ngoại

SEM

Phương pháp hiển vi điện tử quyét

TEM

Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua

DTA-TGA

Phương pháp phân tích nhiệt vi sai – nhiệt trọng lượng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của hàm lượng alginat đến kích thước của HA trong
compozit..............................................................................................................

40

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến kích thước hạt trung bình và độ tinh
thể của HA trong compozit HA/Alg…………………………………………...

47


Bảng 3.3: Ảnh hưởng của tốc độ cấp axit H3PO4 đến kích thước trung bình
và độ tinh thể compozit HA/Alg……………………………………………….

50

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của thời gian già hóa đến kích thước hạt trung bình
và độ tinh thể compozit HA/Alg……………………………………………….

56

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của tốc khuấy đến kích thước trung bình và độ tinh
thể compozit HA/Alg………………………………………………………......

58

Bảng 3.6: Ảnh hưởng của sóng siêu âm đến kích thước hạt trung bình và
độ tinh thể của compozit HA/Alg…………………………………...................

62


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Ảnh SEM các dạng tồn tại của tinh thể HA…………………………..

4

Hình 1.2: Cấu trúc ô mạng cơ sở của tinh thể HA………………………………

5


Hình 1.3: Công thức cấu tạo của phân tử HA…………………………………...

6

Hình 1.4: Thuốc bổ sung canxi sử dụng nguyên liệu HA bột dạng vi tinh thể….

7

Hình 1.5: Gốm y sinh HA tổng hợp bằng các phương pháp khác nhau……….... 8
Hình 1.6: Sửa chữa khuyết tật của xương bằng gốm HA dạng khối xốp
hoặc dạng hạt……………………………………………………………………. 9
Hình 1.7: Sơ đồ nguyên lý của phương pháp kết tủa………………………......... 10
Hình 1.8: Quá trình tạo và vỡ bọt dưới tác dụng của sóng siêu âm……………... 11
Hình1.9: Đặc trưng cấu trúc của alginat……………………………………....... 14
Hình1.10: Các mô hình liên kết giữa ion Ca2+ và alginat
a) Mô hình hạt gel canxi alginat; b) Liên kết của block G với ion canxi………..

16

Hình 1.11: Sơ đồ tổng hợp compozit HA – CS……………………………........

23

Hình 1.12: Sơ đồ nguyên lí của phương pháp nhiễu xạ tia X………………….... 26
Hình 1.13: Giản đồ nhiễu xạ tia X để tính kích thước và độ tinh thể của HA ...... 27
Hình 1.14: Sơ đồ nguyên lí của phương pháp SEM…………………………….. 28
Hình 1.15: Nguyên tắc chung của phương pháp hiển vi điện tử………………...

29


Hình 2.1: Sơ đồ bố trí nghiệm tổng hợp compozit HA/Alg..................................

32

Hình 2.2: Sơ đồ quy trình thực nghiệm tổng hợp compozit HA/Alg...................

33

Hình 3.1: Giản đồ XRD của HA và các compozit với hàm lượng alginat
khác nhau............................................................................................................... 39
Hình 3.2: Ảnh SEM của (a) HA đơn pha, (b) HA-70, (c) HA-50, (d) HA-30,
(e) HA-10 và (f) alginat.........................................................................................

41

Hình 3.3: Ảnh TEM của (a) mẫu HA đơn pha và (b) mẫu HA-50…………….... 42
Hình 3.4: Phổ FTIR của (a) HA đơn pha, (b) HA-70, (c) HA-50, (d) HA-30,
(e) HA-10 và (f) alginat.........................................................................................

43

Hình 3.5: Giản đồ DTA-TGA của mẫu compozit HA-50……………………….

44


Hình 3.6: Giản đồ XRD của compozit HA/Alg ở các nhiệt độ phản ứng
khác nhau............................................................................................................... 45
Hình 3.7: Ảnh SEM của mẫu compozit HA/Alg ở các nhiệt độ (a) 30oC
và (b) 50oC............................................................................................................. 47

Hình 3.8: Phổ FTIR của các mẫu compozit HA/Alg ở nhiệt độ phản ứng
khác nhau............................................................................................................... 48
Hình 3.9: Giản đồ XRD của compozit HA/Alg ở các tốc độ cấp axit khác
nhau…………………………………………………………………………….... 49
Hình 3.10: Phổ FTIR của compozit HA/Alg tổng hợp ở các tốc độ cấp axit........ 51
Hình 3.11: Giản đồ XRD của compozit HA/Alg tổng hợp ở các dung môi…….. 52
Hình 3.12: Ảnh SEM của compozit HA/Alg tổng hợp ở các dung môi khác
nhau…………………………………………………………………………….... 53
Hình 3.13: Phổ FTIR của compozit HA/Alg tổng hợp ở các dung môi................ 54
Hình 3.14: Giản đồ XRD của compozit HA/Alg với thời gian già hóa khác
nhau.......................................................................................................................
Hình 3.15: Phổ FTIR của compozit HA/Alg với thời gian già hóa khác nhau…..
Hình 3.16: Giản đồ XRD của HA trong compozit HA/Alg tổng hợp ở các
tốc độ khuấy khác nhau………………………………………………………….
Hình 3.17: Phổ FTIR của compozit HA/Alg tổng hợp ở các tốc độ khuấy
khác nhau………………………………………………………………………...
Hình 3.18: Giản đồ XRD của compozit HA/Alg tổng hợp ở hai điều kiện
làm khô…………………………………………………………………………..
Hình 3.19: Ảnh SEM của (a) HA-10, (b) HA-50, (a’) HA-Đ10 và (b’) HA-Đ50.
Hình 3.20: Giản đồ XRD của compozit HA/Alg được tổng hợp trong điều
kiện không có sóng siêu âm (P1) và có sóng siêu âm (P2)……………………….
Hình 3.21: Ảnh SEM của compozit HA/Alg được tổng hợp trong điều kiện
không có sóng siêu âm (P1) và có sóng siêu âm (P2)…………………………….
Hình 3.22: Phổ FTIR của compozit HA/Alg được tổng hợp trong điều kiện
không có sóng siêu âm (P1) và có sóng siêu âm (P2)…………………………….

55
56
57
59

60
60
62
63
63


MỞ ĐẦU
Canxi hydroxyapatit (hay còn gọi là hydroxyapatit - HA), công thức
Ca5(PO4)3(OH) hoặc Ca10(PO4)6(OH)2, là muối kép của tri - canxi photphat và canxi
hydroxit. Còn apatit tồn tại trong tự nhiên ở dạng flo-apatit Ca10(PO4)6F2. Trong cơ
thể người và động vật, HA là thành phần chính trong xương (chiếm 65 - 70% khối
lượng) và răng (chiếm 99%) [10, 16]. HA có các đặc tính quý giá như: Có hoạt tính
và độ tương thích sinh học cao với các tế bào và các mô, tạo liên kết trực tiếp với
xương non dẫn đến sự tái sinh xương nhanh mà không bị cơ thể đào thải,… [12].
Nó là dạng canxi photphat dễ hấp thu nhất đối với cơ thể người với tỷ lệ Ca/P đúng
như tỷ lệ Ca/P tự nhiên trong xương và răng [28].
Việc nghiên cứu và sử dụng vật liệu sinh học HA với mục đích thay thế và
sửa chữa những khuyết tật của xương do bệnh lý và do tai nạn đang ngày càng phát
triển. Các chế phẩm HA ở những kích thước khác nhau có các ứng dụng khác nhau.
Ở dạng màng, một lớp HA mỏng, siêu mịn có thể tạo nên lớp men răng, các chi tiết
nối xương và lớp phủ bề mặt cho xương nhân tạo. HA dạng khối xốp có thể dùng
điền đầy các hốc răng bị sâu và các vết rạn nứt ở xương tự nhiên, làm xương nhân
tạo mà không bị cơ thể đào thải. Ở dạng bột, HA kích thước nano (20 - 100 nm)
dùng làm thuốc và thực phẩm bổ sung canxi, tăng cường khả năng hấp thụ canxi
của cơ thể, ngăn ngừa và điều trị bệnh loãng xương. HA ở dạng bột còn được sử
dụng để thay thế xương hoặc làm chất phủ lên bề mặt kim loại để tăng khả năng
tương thích của vật liệu cấy ghép [21, 52].
Để nâng cao đặc tính của HA trong các ứng dụng dược học và y sinh học,
một xu hướng mới là tạo ra vật liệu compozit bằng cách phân tán HA vào các

polyme sinh học. Trong các vật liệu này, nhóm chức photphat và hydroxyl của HA
tạo liên kết với các nhóm chức của polyme. Mặt khác, các nhóm chức của polyme
có khả năng tạo liên kết tốt với các tế bào sinh học, do vậy nâng cao tính tương
thích sinh học của vật liệu và khả năng hấp thụ của cơ thể. Các polyme đang được
tập trung nghiên cứu theo hướng này là các polyme tự nhiên như collagen, chitosan,
alginat, hay các polyme tổng hợp như poly (lactide-co-galactide) làm các chất

1


truyền dẫn thuốc, nhả chậm thuốc và chế tạo các chi tiết xương nhân tạo để cấy
ghép xương [46]. Vật liệu compozit sinh học trên cơ sở HA và polyme tự nhiên đã
được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ mô, phẫu thuật chỉnh hình, truyền dẫn
thuốc, nhả chậm thuốc…
Để góp phần tạo ra một loại vật liệu có nhiều ưu điểm và khả năng ứng dụng
trong y sinh học và dược học, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp
canxi hydroxy apatit trên nền alginat tách từ rong biển Nha Trang (Việt Nam)”.
Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu tổng hợp bằng phương pháp kết tủa trực tiếp và khảo sát một số
yếu tố ảnh hưởng đến vật liệu compozit giữa HA và alginat tách từ rong biển Nha
Trang (Việt Nam).
Những nội dung nghiên cứu:
· Nghiên cứu tổng hợp vật liệu compozit HA/Alg bằng phương pháp kết
tủa;
· Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng trong quá trình tổng hợp đến độ đơn
pha, độ tinh thể, kích thước hạt và trạng thái tập hợp của vật liệu compozit:
-

Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng alginat;


-

Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ;

-

Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ cấp axit;

-

Khảo sát ảnh hưởng của dung môi;

-

Khảo sát ảnh hưởng của thời gian già hóa;

-

Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy trộn;

-

Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện làm khô sản phẩm;

-

Khảo sát sơ bộ ảnh hưởng của hiệu ứng siêu âm.

Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp thực nghiệm để tổng hợp, khảo sát một số

yếu tố ảnh hưởng và các phương pháp vật lý hiện đại để khảo sát, đánh giá chất
lượng sản phẩm thu được:

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Vũ Thị Dịu (2009), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bột hydroxyapatit
Ca10(PO4)6(OH)2 kích thước nano điều chế từ canxi hydroxit Ca(OH)2, Luận
văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia
Hà Nội.

2.

Trần Thị Hải Hậu (2011), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocompozit
hydroxyapatit trên nền polyme hữu cơ maltodextrin, Khóa luận tốt nghiệp, Đại
học Công nghiệp Hà Nội.

3.

Vũ Duy Hiển (2009), Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hóa lý của
hydroxyapatit dạng khối xốp có khả năng ứng dụng trong phẫu thuật chỉnh
hình, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công Nghệ
Việt Nam.

4.


Nguyễn Thị Lan Hương, Đào Quốc Hương, Phan Thị Ngọc Bích (2013), “Ảnh
hưởng của nhiệt độ phản ứng đến một số đặc trưng của compozit
hydroxyapatite/maltodextrin tổng hợp bằng phương pháp kết tủa trực tiếp”,
Tạp chí Hóa học, 51(3AB), tr. 245-248.

5.

Nguyễn Văn Khôi (2005), Polysaccarit và ứng dụng các dẫn xuất tan của
chúng trong thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

6.

Đỗ Ngọc Liên (2006), Nghiên cứu qui trình tổng hợp bột và chế thử gốm xốp
hydroxyapatit, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ (Bộ Khoa
học và Công nghệ).

7.

Dương Thùy Linh (2009), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
bột hydroxyapatit kích thước nano tổng hợp từ canxinitrat, Luận văn Thạc sĩ
hóa học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

8.

Lê Anh Tuấn (2009), Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit polymehydroxyapatit cho mục đích ứng dụng trong y sinh, Báo cáo tổng kết đề tài

67


Nghiên cứu Khoa học & Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ

Việt Nam.
9.

Đoàn Thị Yến (2012), Tổng hợp hydroxyapatit ở nhiệt độ thấp và chế tạo
compozit hydroxyapatit trên tinh bột từ canxinitrat, Khóa luận tốt nghiệp, Đại
học Công nghiệp Hà Nội.

Tiếng Anh
10. Amit Y. Desai (2007), Fabricantion and Characterization of Titanium-doped
Hydroxyapatit Thin Films, Master Dissertation, Trinity College University of
Cambridge.
11. Billotte W.C. (2007), “Ceramic Biomechains”, Taylor & Francis Group, LLC,
Biomaterials, p. 38-71.
12. Binnaz Hazar Yoruc A., Yeliz Koca (2009), “Double step stirring: A novel
method for precipitation of nano-size hydroxyapatite powder”, Digest Journal
of Nanomaterials and Biostructures, 4(1), p. 73-81.
13. Buddy D. Ratner (2006), Engineering the Biointerface for Enhanced
Bioelectrode and Biosensor Performance, Departments of Bioengineering and
Chemical Engineering, University of Washington Engineered Biomaterials
(UWEB).
14. Draget K., Smidsrød O., Skják-Brek G. (2005), “Alginates from Algae”,
Polysaccharides and Polyamides in the Food Intrstry, Properties Production,
and Patents, p. 1-30.
15. Fei Chen, Zhou-Cheng Wang and Chang-Jian Lin (2002), “Preparation and
characterization

of

nano-sized


hydroxyapatite

particles

and

hydroxyapatite/chitosan nano-composite for use in biomedical materials”,
Materials Letters, 57(4), p. 858-861.
16. Ferraz M.P., Monteiro F.J. (2004), Manuel C.M., “Hydroxyapatite
Nanoparticles:A Review of Preparation Methodologies”, Journal of Applied
Biomaterials & Biomechanics, 2(1), p. 74-80.

68


17. Gacesa P. (1988), “Alginate”, Cacbohydrate polymers, 8, p. 161-182.
18. Gea Z., Baguenard S., Yong Lima L., Weec A., Khorb E. (2004),
“Hydroxyapatite-chitin materials as potential tissue engineered bone
substitutes”, Biomaterials, 25, p. 1049-1058.
19. Haug A. (1964), Composition and Properties of Alginates, Thesis, Norwegian
Institute of Technology, Trondheim.
20. Haug A., Larsen B., and Smidsrød O. (1974), “Uronic acid sequence in
alginate from different sources”, Carbohydrate Research, 32, p. 217-225.
21. Ishizva H., Ogino M. (1996), “Thin HA Layer Formed on Porous Titanium
using Electrochemical and Hydrothermal Reaction”, J. of Mat. Sci., 31, p.
6279-6284.
22. Ito M., Hidaka Y., Nakajima M., Yagasaki H., Kafrawy A. H. (1999), “Effect
of hydroxyapatite content on physical properties and connective tissue
reactions to a chitosan-hydroxyapatite composite membrance”, J. Biomed.
Mater. Res., 45, p. 204-208.

23. Kasioptas Argyrios, Perdikouri Christina, Putnis Christine V., Putnis Andrew
(2008), “Pseudomorphic replacement of single calcium carbonate crystals by
polycrystalline apatite”, Mineralogical Magazine, 72(1), p. 77-80.
24. Khotimchenko Y.S., Kovalev V.V., Savchenko O.V., Ziganshina O.A. (2001),
“Physical-chemical properties, physiological activity, and usage of alginates,
the polysaccharides of brown algae”, Marine Pharmacol, 27, p. 53-64.
25. Kikuchi, Ito S., Ichinose S., Shinomiya K., Tanaka J. (2001), “Self
organization mechanism in bone like hydroxyapatite/collagen nanocomposite
synthesized in vitro and it biological reaction in vivo”, Biomaterials, 22, p.
1705-1711.
26. Krylova E.A., Ivanov A.A., Krylov S.E., Plashchina I.G., Nefedov P.V.
(2004), Hydroxyapatite-Alginate Sructure as Living Cells Supporting System,
N.N. Emanuel Institue of Biochemical Physics RAS, Russia.

69


27. Kundu B., Sinha K., Basu (2004), “Fabrication and Characterization of
Porous Hydroxyapatite Ocular Implant Followed by an in Vivo Study”, Indian
Academy of Sciences, Bull. Mater. Sci., 27(2), p. 133-140.
28. Li-Hong He, Owen C. Standard, Tiffany T.Y. Huang, Bruno A. Latella,
Michael

V.

Swaim

(2008),

“Mechanical


Behaviour

of

Porous

Hydroxyapatite”, Acta Biomaterialia, 4, p. 577-586.
29. Li Wang, Yue Li, Chunzhong Li (2009), “In situ processing and properties of
nanostructured hydroxyapatite/alginate composite”, J. Nanopart. Res., 11, p.
69-699.
30. Martinetti R., Dolcini L., Mangano C. (2005), “Physical and Chemical
Aspects of a new Porous Hydroxyapatite”, Anal. Bioanal. Chem., 381, p. 634638.
31. McHugh Dennis J. (2003), “A guide to the seaweed industry”, FAO Fisheries
Technical Paper No. 441.
32. Narasaraju T.S.B., Phebe D.E. (1996), “Some physico-chemical aspects of
hydroxyapatite”, Journal of Materials Science, 31, p. 1-21.
33. Nguyen Thi Lan Huong, Dao Quoc Huong, Phan Thi Ngoc Bich (2013),
“Systhesis of hydroxyapatite/starch composite by precipitation method”,
VietNam Journal of Chemistry, 51(3AB), p. 255-259.
34. Onsøyen E. (1996), “Commercial applications of alginates”, Cacbohydrate
Europe, 14, p. 26-31.
35. Pekka Ylinen (2006), Applications of Coralline Hydroxyapatite with
Bioabsorbable Containment and Reinforcement as Bone Graft Substitute,
Academic Dissertation, University of Helsinki.
36. Raikumar M., Meenakshisundaram N., Rajendran V. (2011), “Development of
nanocomposites based on hydroxyapatite/sodium alginate: Synthesis and
characterization”, Materials Characterization, 62, p. 469-479.

70



37. Roderic S. Lakes (2007), “Composite Biomareials”, Taylor & Francis Group,
LLC, Biomaterials, p. 96-109.
38. Sangeetha K., Thamizhavel A., Girija E.K. (2013), “Effect of gelatin on the in
situ formation of Algiante/Hydroxyapatite nanocomposite”, Materiaks Letters,
91, p. 27-30.
39. Satou K., Guicciardi S., Galassi C., Landi E., Tampieri A., Pezzotti G. (2001),
“Rheological Characteristics of Slurry Coutrolling the Microstructure and the
Compressive Strength Behavior of Biomimetic Hydroxyapatite”, Materials
Research Soc., 16(1), p. 164-165.
40. Skják-Brek G., Grasdalen H., Smidsrød O. (1989), “Inhomogeneous
Polysaccharide Ionic Gels”, Cacbohydrate polymers, 10, p. 31-54.
41. Smidsrød O. (1970), “Solution properties of alginate”, Cacbohydrate
Research, 13, p. 359-372.
42. Smidsrød O. and Haug A. (1971), “Estimation of the relative stiffness of the
molecular chain in polyelectrolytes from measurements of viscosity at
different ionic strengths”, Biopolymers, 10(7), p. 1213-1227.
43. Smidsrød O., Haug A. and Larsen B. (1966), “The influence of pH on the rate
of hydrolysis of acidic polysaccharides”, Acta Chemica Scandinavica, 20, p.
1026-1034.
44. Smidsrød O., Skják-Brek G. (1990), “Alginate as immobilization matrix for
cells”, Trends Biotechnol., 8, p. 71-78.
45. Sotome S., Uemura T., Kikuchi M, Chen J., Itoh S., Tanke J., Tareishi T.,
Shinomiya K. (2004), “Synthesis and in vivo evaluation of a novel
hydroxyapatite/collagen-alginat as a bone filler and a drug delivery carrier of
bone mophogenic protein”, Mater. Sci. Eng., C, 24, p. 341-7.
46. Taesik Chae, Heejae Yang, Victor Leung, Frank Ko, Tom Troczynski (2013),
“Novel biomimetic hydroxyapatite/alginate nanocomposite fibrous scaffolds
for bone tissue regeneration”, Mater. Med., 24, p. 1885-1894.


71


47. United States Patent No: US 6,809,231 B2, Oct, 26 (2004), Flexible and
Absorbent Alginate Wound Dressing.
48. Vos

Paul

de.

et

al

(2006),

“Alginate-based

microcapsules

for

immunoisolation of pancreatic islets”, Biomaterials, 27, p. 5603-5617.
49. Wahl D.A., Czernuszka J.T (2006), “Collagen-Hydroxyapatite Composites for
Hard Tissue Repair”, European Cells and Materials, 11, p. 43-56.
50. Wang M., Joseph R., Bonfield W. (1998), “Hydroxyapatite polyethylenecomposites for bone substitution: effectsof ceramic particle size and
morphology”, Biomaterials, 19, p. 2357-2366.
51. Willi P., Chandra P.S. (2001), “Porous Hydroxyapatite Nanoparticles for

Intestinal Delivery of Insulin”, Trends in Biomaterials & Artificial Organs,
14(2), p. 37-38.
52. Wim Richter (2008), Polymers & Bioceramics, Material Science &
Manufacturing, Council for Scientific and Industrial Research (SCIR),
Pretoria, BioMatASA, Newsletter 2, Issue1.
53. Yoshitaka S., Atsumasa U., Feza K., Nobuhito A., Keiro O. (1992), “Calcium
Hydroxyapatite Ceramic used as a Delivery System for Antibiotics”, J. Bone
Joint Surg. [Br], 74B(4), p. 600-604.
Trang web
54.
55. />56. htpp:/en.wikipedia.org/wiki/polisaccarit

72



×