Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phát triển du lịch làng nghề tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.82 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----***-----

TRẦN THỊ HỒNG HẠNH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ
TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hải

Hà Nội - 2014


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................... 10
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................. 10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..... Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
6. Cấu trúc của đề tài ............................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH LÀNG NGHỀ ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm liên quan ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Làng nghề truyền thống .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Du lịch làng nghề truyền thống ... Error! Bookmark not defined.


1.2. Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề ... Error! Bookmark not
defined.
1.2.1 Điều kiện cung ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Điều kiện cầu ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Chính sách phát triển du lịch ...... Error! Bookmark not defined.
1.3. Các đặc điểm của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch .... Error!
Bookmark not defined.
1.4. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch làng nghề ..... Error! Bookmark
not defined.
1.5. Một số bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch làng nghề .. Error!
Bookmark not defined.
1.5.1. Du lịch làng nghề của Thái Lan .. Error! Bookmark not defined.
1.5.2 Du lịch làng nghề tại Hà Nội ....... Error! Bookmark not defined.


1.5.3 Du lich làng nghề tại Thừa Thiên – Huế .... Error! Bookmark not
defined.
1.5.4 Du lịch làng nghề tại Quảng Nam Error! Bookmark not defined.
1.5.5 Bài học cho phát triển du lịch làng nghề Vĩnh Phúc ............ Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................... 31
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH LÀNG NGHỀ TỈNH VĨNH
PHÚC................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu khái quát tỉnh Vĩnh Phúc .... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ............. Error! Bookmark not defined.
2.2. Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc .... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Điều kiện cung ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Điều kiện cầu ............................. Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Chính sách phát triển du lịch của tỉnhVĩnh Phúc ............... Error!
Bookmark not defined.
2.2.4. Đánh giá chung .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng hoạt động du lịch tại một số làng nghề ................ Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Giới thiệu làng nghề và các sản phẩm làng nghề ............... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Khách du lịch ............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Doanh thu du lịch ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch .... Error!
Bookmark not defined.


2.3.5 Nguồn nhân lực du lịch tại các làng nghề .. Error! Bookmark not
defined.
2.3.6 Công tác quảng bá ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.7 Thực trạng môi trường...........................................................................57
2.3.8 Tác động của hoạt động du lịch tại các làng nghề .............. Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ............. Error! Bookmark not
defined.
3.1. Định hƣớng phát triển .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Cơ sở định hướng ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Các định hướng chính ................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp phát triển ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp về quy hoạch .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.Giải pháp về thị trường ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp về sản phẩm và liên kết các tuyến du lịch .......... Error!

Bookmark not defined.
3.2.4. Giải pháp về đầu tư vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.5. Giải pháp về hỗ trợ cộng đồng địa phương Error! Bookmark not
defined.
3.2.6. Giải pháp về bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.7. Giải pháp về bảo vệ tài nguyên môi trường ...... Error! Bookmark
not defined.
3.2.8. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá .. Error! Bookmark not defined.


3.3. Một số kiến nghị ............................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 90
PHỤ LỤC .......................................................................................... 95


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CSSX

Cơ sở sản xuất

BVMT


Bảo vệ môi trƣờng

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nƣớc

DLLN

Du lịch làng nghề

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

GD – ĐT

Giáo dục - đào tạo

PTTTĐC

Phƣơng tiện thông tin đại chúng

KT – XH

Kinh tế - xã hội


LATS

Luận án tiến sĩ

LN

Làng nghề

LNTT

Làng nghề truyền thống

LT – TP

Lƣơng thực – thực phẩm

NN & PTNT

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NXB

Nhà xuất bản

SX

Sản xuất

TP


Thành phố

TX

Thị xã

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Các làng nghề truyền thống tỉnh Vĩnh Phúc .................................. 36
Bảng 2.2: Số lượng cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (2006 - 2013)........ 42
Bảng 2.3: Lao động trong ngành du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (2007 - 2013) ........ 43
Bảng 2.4: Điểm hấp dẫn du khách khi đến với làng nghề .............................. 48
Bảng 2.5: Lượng khách du lịch đến các làng nghề giai đoạn 2009-2013 ...... 54
Bảng 2.6: Hình thức đi du lịch của khách ...................................................... 55
Bảng 2.7: Số lần khách đến làng nghề............................................................ 55
Bảng 2.8 : Doanh thu từ sản phẩm làng nghề giai đoạn 2008 – 2013 ........... 56
Bảng 2.9: Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách...............................................56
Bảng 2.10: Tình hình tiêu dùng các dịch vụ du lịch của làng nghề ............... 57
Bảng 2.11: Kênh thông tin khách biết về làng nghề ....................................... 60
Bảng 2.12. Lượng chất thải rắn phát sinh tại một số làng nghề .................... 62
Bảng 2.13: Khách du lịch nội địa đến Vĩnh Phúc (Giai đoạn 2007- 2013) ...95
Bảng 2.14: Khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc (Giai đoạn 2007- 2013) ... 95
Bảng 2.15: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc phân theo thị trường
......................................................................................................................... 96
Bảng 2.16: Cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc phân theo

mục đích chuyến đi (Giai đoạn 2006 - 2013) ................................................. 97
Bảng 2.17: Mức chi tiêu của khách du lịch.....................................................97
Bảng 2.18: Số ngày lưu trú trung bình của khách..........................................98
Bảng 2.19: Doanh thu từ du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc .................................... 99


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, du lịch làng nghề đã và đang trở thành xu hƣớng
phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực. Du lịch làng nghề còn
đƣợc xem là sản phẩm đặc thù của các quốc gia đang phát triển.
Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển trên thế giới phát triển du
lịch chủ yếu dựa vào nguồn lực tự nhiên và sự đa dạng về bản sắc văn hóa dân
tộc, coi đó là vốn để phát triển du lịch. Ở nƣớc ta du lịch làng nghề cũng đƣợc
xác định là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm
năng phát triển phong phú, thu hút nhiều khách du lịch trong nƣớc và quốc tế.
Các làng nghề truyền thống với các sản phẩm độc đáo thiết thực luôn đem lại
lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động. Sản phẩm làng nghề không chỉ phục vụ
đắc lực cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân mà giờ đây chúng
đã trở thành những sản phẩm có giá trị xuất khẩu, mang lại thu nhập cao hơn
cho ngƣời lao động, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc. Hiện nay,
công việc khôi phục và bảo vệ các làng nghề là rất quan trọng. Đó không phải
là công việc riêng của từng cá nhân của từng làng nghề mà là công việc chung
của các cấp, các ngành có liên quan vì thực trạng làng nghề Việt Nam nói
chung đang gặp nhiều khó khăn, cần có sự quan tâm giúp đỡ để giữ gìn, phát
huy một nét đẹp văn hoá trong kho tàng văn hoá truyền thống của dân tộc.
Làng nghề thủ công truyền thống với các bí quyết nghề nghiệp riêng là
sản phẩm độc đáo của nền văn hóa Việt Nam. Đó là một cộng đồng có sự liên
kết chặt chẽ bởi những mối liên hệ khăng khít về lãnh thổ, kinh tế, văn hóa
tâm linh. Đây là nơi lƣu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô

cùng quý giá, phong phú, nơi biểu hiện cụ thể, sinh động bản sắc văn hóa dân
tộc.
10


Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của
nền kinh tế thị trƣờng thì các làng nghề truyền thống cũng có những cơ hội
phát triển. Tuy nhiên, đi liền với sự phát triển của hoạt động sản xuất, nhiều
giá trị văn hóa bị mai một, bí quyết nghề nghiệp bị thất truyền cùng với sự ra
đi của các nghệ nhân lớn tuổi.
Xu hƣớng thƣơng mại hóa do chỉ hƣớng tới mục tiêu lợi nhuận làm cho
bản sắc văn hóa của làng nghề bị phai mờ. Không phải ai cũng nhận thức rõ
đƣợc rằng, đánh mất bản sắc văn hóa là điều nguy hiểm đối với sự tồn tại bền
vững của mỗi một làng nghề. Nếu chúng ta cứ chạy theo lợi nhuận kinh tế mà
không lƣu tâm bảo tồn giá trị văn hóa thì nguy cơ mai một các làng nghề sẽ
không có cách nào chống đỡ nổi.
Từ những thông tin khảo sát ban đầu về các làng nghề ở Vĩnh Phúc, tôi
thấy cần có những nghiên cứu để có thể vừa khai thác các giá trị văn hóa của
các làng nghề tại Vĩnh Phúc để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho phát triển du
lịch. Bên cạnh đó cũng cần có những chính sách khai thác phù hợp, bảo tồn
và phát huy hơn nữa những giá trị văn hóa truyền thống của các làng nghề ở
Vĩnh Phúc nói riêng và trong cả nƣớc nói chung để tạo ra đƣợc các sản phẩm
du lịch làng nghề đặc trƣng cho phát triển du lịch.
Để có thể khôi phục, khai thác các làng nghề truyền thống tại Vĩnh
Phúc phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch đồng thời đóng góp vào sự phát
triển bền vững cho các làng nghề tại Vĩnh Phúc, tôi quyết định chọn đề tài
"Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc" làm đề tài luận văn của
mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việt Nam vốn là một nƣớc nông nghiệp nên có rất nhiều làng nghề

truyền thống ở khắp các tỉnh, thành trong cả nƣớc. Vì vậy, vấn đề làng nghề
11


truyền thống đƣợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm ở những góc độ khác
nhau. Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi gặp nhiều thuận lợi khi đƣợc tiếp
xúc với nguồn tài liệu rất phong phú về làng nghề truyền thống.
Nghề và các làng nghề thủ công truyền thống luôn là đối tƣợng nghiên
cứu của nhiều lĩnh vực: Văn hóa, lịch sử, du lịch..... Trong du lịch, làng nghề
thủ công truyền thống đƣợc xem nhƣ là một yếu tố của tài nguyên du lịch. Vì
vậy, những nghiên cứu về các làng nghề thì có nhiều, nhƣng nghiên cứu để
đánh giá nó nhƣ một tài nguyên cho ngành du lịch thì hầu nhƣ rất ít.
Hiện nay, ở nƣớc ta có nhiều quan điểm khác nhau về làng nghề.
Chúng tôi xin tập trung vào một số quan điểm chủ yếu sau:
Theo Trần Quốc Vƣợng, làng nghề đƣợc hiểu nhƣ sau: “Làng nghề là
làng ấy vẫn có trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ (lợn, gà…), cũng
có một số nghề phụ khác (đan lát, làm tƣơng, làm đậu phụ…) song nổi trội
một số nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thủ công chuyên nghiệp hay
bán chuyên nghiệp, có phƣờng (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông phó cả…
cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định
“sinh ƣ nghệ, tử ƣ nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu đƣợc
bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng đã có
tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng hóa và có quan hệ tiếp thị với một
thị trƣờng là vùng xung quanh và với thị trƣờng đô thị, thủ đô và tiến tới mở
rộng ra cả nƣớc rồi có thể xuất khẩu ra cả thị trƣờng nƣớc ngoài. Những làng
nghề ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu (có một quá khứ hàng trăm năm) “dân biết
mặt, nƣớc biết tên, tên làng đã đi vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ trở thành di
dản văn hóa dân gian”. [45]
Cùng với quan điểm của Trần Quốc Vƣợng, Bùi Văn Vƣợng cũng cho
rằng: Làng nghề truyền thống là làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công. Ở

đấy không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công. Ngƣời thợ
thủ công nhiều trƣờng hợp cũng đồng thời là ngƣời làm nghề nông (nông dân)

12


nhƣng yêu cầu chuyên môn hóa cao đã tạo ra những ngƣời thợ chuyên sản
xuất hàng nghề truyền thống ngay tại làng quê của mình. [44]
Trong những quan điểm trên, các tác giả đã đƣa ra những dấu hiệu rất cụ
thể để nhận biết về làng nghề nhƣng dƣờng nhƣ những dấu hiệu đó chỉ đúng
với những làng nghề truyền thống, đã có lịch sử phát triển lâu đời mà chƣa
đúng với những làng nghề nói chung, đặc biệt là những làng nghề mới ra đời
trong thời gian gần đây.
Theo Dƣơng Bá Phƣợng, “Làng nghề là làng ở nông thôn có một hay
một số nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập”.
Quan điểm này đã nêu đƣợc hai yếu tố là làng (ở nông thôn) và nghề (thủ
công tách khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập) nên có khả năng bao quát
hơn về các làng nghề ở nƣớc ta nói chung tuy nhiên nó không hoàn toàn phù
hợp với hiện trạng các làng nghề ở Việt Nam vẫn tồn tại đan xen cả thủ công
nghiệp và nông nghiệp, nhiều làng ở nƣớc ta có nghề nhƣng vẫn chƣa đƣợc
gọi là làng nghề [28]
Có rất nhiều nhà nghiên cứu đƣa ra khái niệm làng nghề kèm theo
những tiêu chí rất cụ thể về lao động và việc làm nhƣ: Làng nghề là những
làng đã từng có từ 50 hộ hoặc từ 1/3 tổng số hộ hay lao động của địa phƣơng
trở lên làm nghề chiếm phần chủ yếu trong tổng thu nhập của họ trong năm.
Cùng với quan điểm này, trong Dự thảo Nghị định của Chính phủ về một số
chính sách khuyến khích phát triển làng nghề nông thôn đƣợc Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn đệ trình tháng 5/2005, Làng nghề là thôn, ấp,
bản có trên 35% số hộ tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn và thu nhập
từ ngành nghề nông thôn chiếm trên 50% tổng thu nhập của làng… Nhƣ vậy,

các quan điểm này đã quan tâm đến tỷ lệ ngƣời làm nghề và thu nhập từ
ngành nghề nhƣng lại cố định tiêu chí xác định làng nghề. Điều này sẽ tạo ra
nhiều khó khăn trong việc hoạch định các chính sách phát triển khi chế độ ƣu
đãi với các làng nghề thay đổi.

13


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền
thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà
Nội.
2. Đào Thế Anh (2005), Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng
nghề truyền thống, Tạp trí Xƣa và nay.
3. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Trung tâm Thông tin công tác
chính trị (2009), Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội 2008
4. Ban Thƣờng vụ tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2010), Nghị quyết 12/NQ - TW
về xây dựng, phát triển cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.
5. Bộ Công nghiệp, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc
(1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về bảo tồn và phát triển làng
nghề truyền thống ở Việt Nam, Hà Nội
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Ngành nghề
nông thôn Việt Nam – Kết quả điều tra ngành nghề nông thôn
năm 1997, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
7. Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2013), Nghiên cứu phát triển bền vững du
lịch làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Hội thảo Festival nghề
và làng nghề truyền thống Huế, trang 12 - 16.
8. Hoàng Văn Châu- Phạm Thị Hồng Yến- Lê Thị Thu Hà (2007),
Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội.

9. Nguyễn Nhƣ Chung (2012), Quá trình hoàn thiện các chính sách
thúc đẩy phát triển làng nghề ở Vĩnh Phúc giai đoạn từ 1997 đến
2003, Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế.
10.

Trần Văn Chử (2005), Phát triển thị trường làng nghề tiểu

thủ công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu
14


khoa học cấp Bộ 2004 – 2005, Học viện chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội
11.

Nguyễn Sinh Cúc (2001), “Phát triển làng nghề ở nông thôn”,

Tạp chí Cộng sản
12.Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua
khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội
13.Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Nghị quyết số 03- NQ/ TU về phát
triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai
đoạn 2006- 2010, định hướng đến năm 2020, Vĩnh Phúc.
14.Vũ Văn Đông (2010), Mỗi làng một sản phẩm, là giải pháp để phát
triển du lịch bền vững - kinh nghiệm từ các nước và Việt Nam, Tạp
chí Phát triển và hội nhập, số 3, trang 34-37.
15.Đặng Ngọc Dinh (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở
nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
16.Nguyễn Trí Dĩnh (Chủ nhiệm) (2005), Những giải pháp nhằm phát

triển làng nghề ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
17.Đỗ Quang Dũng (2003), Phátt triển làng nghề ở Đồng bằng sông
Hồng, Nghiên cứu Kinh tế, (4/299).
18.Nguyễn Xuân Hoản, Đào Thế Anh (2013), Tiềm năng phát triển du
lịch nông thôn và sự tham gia của các công ty du lịch lữ hành vào
việc phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo
Festival nghề và làng nghề truyền thống Huế, trang 57-76.
19.Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghề truyền thống phục vụ du
lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
15


20.Vũ Thế Hiệp (2008), Tiềm năng phát triển làng nghề du lịch tỉnh
Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Huế, trang 120-123.
21.Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá
trình CNH-HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
22.Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển
làng nghề truyền thống trong quá trình CNH - HĐH, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
23.Huỳnh Đình Kết (2005), Tổng quan nghề thủ công truyền thống
Huế, giá trị, thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Di
sản ngành nghề thủ công truyền thống trong bối cảnh thành phố
Festival”, Huế.
24.An Vân Khánh (2013), Phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với du
lịch , Kỷ yếu “Hội thảo Festival nghề và làng nghề truyền thống
Huế”, trang 39-S47, Huế.

25.Liên Minh (2009), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề,
Kỷ yếu Hội thảo “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống: Tiềm
năng và định hƣớng phát triển”, Huế.
26.Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa –
Thông tin, Hà Nội.
27.Pháp lệnh du lịch số 11/1999/PL- QBTVQH 10, năm 1999
28.Dƣơng Bá Phƣợng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong
quá trình Công nghiệp hóa, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội
29.Nguyễn Phƣớc Phú Quang (2013), Du lịch làng nghề ở đồng bằng
sông Cửu Long -Một lợi thế văn hóa để phát triển du lịch, Tạp chí
Phát triển và hội nhập, số 10, trang 62-66.
16


30. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB
Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
31.

Phạm Quốc Sử (2007), Phát triển du lịch làng nghề (nghiên cứu

trƣờng hợp tỉnh Hà Tây, NXB đại học quốc gia Hà Nội.
32.

Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trƣờng (2012), Địa chí

Vĩnh Phúc, Nxb khoa học xã hội
33. Nguyễn Thị Anh Thƣ (2004), “Giải pháp khuyến khích phát triển xuất
khẩu của các làng nghề phục vụ phát triển bền vững”, Nghiên cứu Kinh
tế, (6/313)
34.


Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Vĩnh Phúc 10

năm một chặng đường phát triển 1997- 2007
35.

Trung tâm Triển lãm nghệ thuật Việt Nam (2000), Làng nghề,

phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội
36. Nguyễn Thế Trƣờng (2008), Những biến đổi kinh tế - xã hội ở Vĩnh
Phúc giai đoạn 1997- 2005, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
37. Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
38.Từ điển tiếng việt (2005), Viện ngôn ngữ học, Hà Nội
39.

UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội,

Vĩnh Phúc
40.

UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội,

Vĩnh Phúc
41.

UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội,

Vĩnh Phúc
42. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011- 2020 và định hướng đến năm 2030”.

43.

Bùi Văn Vƣợng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt

Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
17


44.

Trần Quốc Vƣợng, "Một số vấn đề các ngành nghề - Làng nghề

truyền thống Việt Nam". Bộ Công nghiệp - kỷ yếu Hội thảo Quốc tế
Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội,
tháng 8 – 1996
45.Quốc Vƣợng, Đỗ Thị Hảo (1996) Nghề thủ công truyền thống Việt
Nam và các vị tổ nghề Nxb -Văn hoá dân tộc.
46.

Bùi Thị Hải Yến(chủ biên) Và Phạm Hồng Long (2011), Tài

nguyên du lịch, NXB Giáo dục
47. Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn
Việt Nam trong quá trình CNH - HĐH, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện
Kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia.
48.

Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội


18



×